Xử Lý File Excel Trong Java / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Cách Xử Lý Lỗi File Excel Không Mở Được

Chắc chắn có nhiều trường hợp bạn tải file excel về máy tính hoặc copy file excel ở đâu đó về nhưng không mở được trên máy tính. Vậy nguyên nhân do đâu? Hướng dẫn xử lý lỗi file Excel không mở được, chắc chắn rất cần thiết trong trường hợp bạn đang gặp phải.

Xử lý lỗi file Excel không mở được

Đây là tính năng giúp sửa lỗi trên file Excel.

Bước 2: Tìm kiếm file, lúc này bạn tìm đến file Excel muốn khôi phục. Chú ý vào biểu tượng tam giác cạnh Open, xổ xuống sẽ thấy tính năng Open and Repair.

Bước 3: Thông báo của Microsoft Excel lúc này bạn bấm vào Repair tiến hành sửa chữa file excel.

Hoặc chọn Extract Data mục đích trích lấy dữ liệu bên trong file excel.

2. Chọn tính toán file Excel chuyển sang thủ công

Bước 2: Khi bạn đang trong giao diện Excel Options, chọn Formulas, Workbook Calculation chuyển sang Manual, nhớ bấm ok để lưu lại.

3. Dùng Easy Office Recovery

Để thực hiện năng phục hồi file bạn cần truy cập vào: https://www.munsoft.com/EasyOfficeRecovery/

Trong cửa sổ xuất hiện chọn vào Open File và tìm đến file Excel bị lỗi.

Bước 3: Bấm chọn Browse để chọn vị trí lưu file mới sau. Bấm vào Next.

Khi nào xuất hiện thông báo: Files were successfully recovered có nghĩa là bạn đã khôi phục file thành công rồi đó.

4. Thay đổi thiết lập Protect View

Tính năng này của Excel giúp bảo vệ tự động trước file excel lạ và không rõ nguồn gốc. Đôi khi tính năng này khiến file đó không mở hoặc xung đột khiến file không mở được trên máy tính.

Tính năng Protect View bảo vệ những gì? Các lệnh macro tự động, virus đính kèm theo file, các phép tính toán phức tạp…đều bị tính năng này chặn.

Cách tắt protect view

Mở Excel 2010, tốt nhất hãy tạo workbook mới.

Vào thẻ File chọn Options

Trong Excel Options, chọn Trust center Settings

Trong phần Trust center, tìm tới Protect view. Hãy bỏ đánh dấu hết 3 mục như hình ảnh bên dưới nhé:

Lưu ý: Sau khi tắt tính năng Protect view, mở file Excel thành công, chúng ta nên thiết lập lại cơ chế bảo vệ tự động nhằm bảo vệ Excel trước các file lạ hoặc virus.

5. Sửa lại chương trình

Đôi khi có vài trường hợp Office bị lỗi và chúng ta phải thử bằng cách sửa lại chương trình. Các bạn thực hiện như sau:

1. Bấm vào nút Start trên máy tính, chọn vào Control Pannel

3. Chọn Microsoft Office (phiên bản 2010)

5. Chạy xong quá trình sửa lỗi chúng ta nên khởi động lại máy tính và thử mở lại file excel.

Cách Giảm Dung Lượng, Tăng Tốc Độ Xử Lý Cho File Excel Bị Chậm

Bạn có một file Excel, nó ngày càng “béo phì” quá cân, dung lượng thì ngày một tăng lên, xử lý công việc ngày càng chậm chạp. Câu hỏi đặt ra là? Làm thế nào để giảm cân cho file Excel đó? Lỗi này từ đâu ra?

Kẻ thù duy nhất của việc tăng cân béo phì này, chính là do ăn nhiều quá độ và lười luyện tập thể thao. Nghe giống con người quá nhỉ? Thực ra việc ăn nhiều ở trong Excel, chính là thao tác COPY & PASTE của bạn gây nên.

Các hình shape, hay nút bạn chèn trong ô, khi bạn sao chép xuống (Fill Down), thì nó cũng tự sao chép ra. Hoặc bạn sao chép nội dung trên 1 trang web nào đó, hoặc từ file nào đó khác, và dán vào file của mình, đi kèm là những Object mà bạn không thể thấy bằng mắt thường.

Vậy làm sao để xóa bỏ các Object trong file Excel?

Bước 1: Chọn Sheet chứa Object cần xóa, nhấn F5 để hiện ra cửa sổ Go to… (hoặc vào tab Home, chọn Find & Select).

Bước 2: Chọn Specials

Bước 3: Chọn Objects và nhấn OK.

Bước 4: Nhấn Delete để xóa tất cả.Lưu ý: Tất cả các Object trong Sheet sẽ được chọn, tuy nhiên nếu bạn muốn giữ lại 1 object nào đó, ví dụ như là cái nút chạy macro, thì bạn có thể ấn giữ SHIFT và chọn vào nút đó để bỏ chọn, rồi bạn có thể xóa các object còn lại. Tương tự chúng ta sẽ làm cho từng sheet khác.

– Hoặc bạn không cần giữ gì, thì có thể chọn mục 4. Delete all objects in selected worksheets. Với ASAP Utilities bạn có thể chọn nhiều Sheets đồng thời và làm thao tác xóa tất cả các Objects có trong các sheet một cách nhanh chóng.

Và khi làm báo cáo, tổng hợp dữ liệu chúng ta cần dữ liệu ban đầu là số liệu, không có tính liên kết thì không cần thiết phải Links. Nếu bạn đặt Link, thì khi tính toán Excel sẽ tìm đến link và cập nhật giá trị, khi đó máy tính của bạn sẽ phải chạy khắp nơi tìm đến cái file trong link của bạn.

– Kiểm tra lại các file bạn đã liên kết, nếu không cần thiết liên kết nữa. Nghĩa là bạn chỉ cần lấy kết quả tính từ file khác. Bạn có thể chọn Break Link để bỏ liên kết.

– Khi đó sẽ xuất hiện bảng thông báo, sẽ chuyển đổi các hàm liên kết thành giá trị kết quả của nó, và thao tác này không thể hoàn tác khi thực hiện. Vì vậy, bạn nên lưu file với 1 tên mới để sao lưu dự phòng, để thực hiện sao lưu, bạn chọn Cancel, rồi Save as để lưu tên mới.

– Sau đó, có thể thực hiện việc Break Links là để chuyển đổi.

Bước 2: Bạn có thể chọn các Data Links cần loại bỏ, bằng cách chọn All, hoặc lựa chọn từng cái. Sau đó nhấn OK. ASAP sẽ xuất hiện thông báo, sẽ chuyển các hàm công thức sang giá trị của nó. Bạn chọn OK, khi đó ASAP sẽ thực hiện việc loại bỏ, và chuyển đổi cho bạn.

Cùng với việc sao chép dữ liệu, đi kèm đó là các NAMED RANGE đã áp dụng cho file, và nó tạo ra rất nhiều Named Range trong file của bạn.

Bước 1: Bạn có thể chọn Filter để chọn ra các Name bị lỗi để xóa lần lượt, để chọn nhiều Name cùng 1 lúc, bạn chọn Name đầu tiên trong danh sách.

Bước 2: Giữ kéo thanh cuộn tới cuối cùng, và giữ SHIFT, chọn cái name cuối cùng.

Bước 3: Bạn chọn nhấn phím Delete để xóa.

Bạn chọn tab ASAP Utilites, chọn mục RANGE, bạn sẽ tìm thấy phần 27. Delete all name range with an invalid cell references…

Và bạn có thể xóa tất cả. Ngoài ra, bạn có thể chuyển đổi các Named Range thành địa chỉ của tham chiếu, bằng cách chọn mục 24. Replace the name range used in formulas with their cell references…

Cùng với việc sao chép dữ liệu, đi kèm đó là các style đã áp dụng cho file, và nó tạo ra rất nhiều Style trong file của bạn.

– Ngoài ra vẫn có 1 addin Inquire có sẵn trong Office 365, với công cụ: Clean Excess Cell Formatting.

Excel Binary Workbook giúp giảm dung lượng

Như bạn thấy rồi đó, các thao tác bình thường COPY & PASTE cũng gây ra nhiều tai hại, vậy làm sao hạn chế việc này? Khi chúng ta COPY, và thay vì nhấn Ctrl + V để Paste ra, thì chúng ta có lựa chọn PASTE SPECIAL … khi đó bạn có thể lựa chọn PASTE VALUE, thay vì dán luôn công thức sang.

Nếu tất cả các trường hợp trên, bạn đều không mắc phải, nhưng file vẫn nặng, vậy sẽ làm cách nào? Do nội dung bài viết dài, nên mình sẽ chia riêng phần đó sang tập 2 của bí kíp võ công này … Cảm ơn các bạn đã quan tâm!

Hiện tại, Blog Học Excel Online đã mở rất nhiều các khóa học đào tạo về Học Excel cơ bản đến nâng cao với các chuyên gia hàng đầu tại Việt Nam. Chúng tôi sẽ mang đến cho bạn những buổi học bổ ích, hiệu quả có thể sử dụng thành thạo Excel để áp dụng trong công việc. Ngoài ra, chúng tôi đang có nhiều chương trình khuyến mại lớn cho các học viên đăng kí trong tháng này, vậy còn trần trừ gì nữa mà không đăng kí ngay thôi.

Đọc tiếp tập 2: Cách sửa file Excel bị nặng chậm & gỡ bỏ mật khẩu bảo vệ khi quên mật khẩu.

Xử Lý Lỗi #N/A Trong Bảng Tính Excel

1/ Lỗi #n/a là gì?

Bạn chắc hẳn gặp khá thường xuyên khi nhập công thức và kết quả cho ra lỗi này hoặc có thể là một số các lỗi khác. Nhưng nghĩa của từng lỗi lại là khác nhau. Như lỗi n/a lỗi này là lỗi có tên viết tắt tiếng anh là Not Available có nghĩa khi kết quả của công thức cho ra lỗi này thì có thể là trong công thức của bạn thiết lập có thể chứa một nội dung nào không tồn tại có sẵn. Lỗi #n/a thường xảy ra xuất hiện khi bạn áp dụng với một số đối tượng không tồn tại khi sử dụng hàm tìm kiếm hay tham chiếu như Vlookup, Match,…

2/ Cách xử lý lỗi #n/a

Bạn nên biết rằng lỗi này xuất hiện không phải là bạn đã nhập sai một công thức nào đó mà lỗi cho bạn biết rằng không thể tìm thấy đối tượng cần tìm, đối tượng đó có thể là không tồn tại. Vậy nên cách để xử lý được lỗi này mỗi khi bạn gặp phải là bạn cần giải thích biện luận cho những công thức không thấy đối tượng hoặc có thể là đưa về rỗng khi không tìm thấy đối tượng.

Xử lý lỗi #n/a trong Excel (1)

– Kiểm tra sự tồn tại của lookup_value, kết quả hiện ra là không tồn tại thay vì là xuất hiện lỗi #n/a bạn sử dụng công thức để hiển thị ra Không tồn tại tại ô F9:

Xử lý lỗi #n/a trong Excel (2)

– Đối với một số trường hợp đặc biệt bạn không hay để ý đến là lỗi định dạng dữ liệu không giống nhau. Ví dụ như định dạng ngày tháng năm ở một vị trí là dạng text nhưng cũng giống hệt như vậy, vị trí khác lại là dạng date vậy nên khi thực hiện công thức áp dụng cho value đó bạn chỉ nhận kết quả báo về lỗi #n/a:

Xử lý lỗi #n/a trong Excel (3)

Vậy nên việc của bạn làm cần cho việc xử lý lại lỗi này là bạn cần định dạng lại dữ liệu cho thống nhất một dạng và trong một số trường hợp bạn cần xem các ký tự đã đầy đủ chưa…

Nếu bạn đang gặp khóa khăn vì chưa thành thạo Excel công sở hay không biết cách phân tích, xử lý định dạng cũng như số liệu làm việc trong Excel thì hãy tham khảo khóa học ” Chinh phục Excel công sở” của giảng viên Nguyễn Thành Đông trên UNICA.

Khóa học “Chinh phục Excel công sở”

Đến với khóa học, bạn sẽ biết cách xử ký, tổng hợp, quản lý cũng như phân tích số liệu, biết cách thực hành cách lệnh và nắm bắt được những hàm lỗi cùng nhiều thủ thuật , tiện ích khác khác giúp cho công việc văn phòng trên Microsoft Excel và học Excel cơ bản trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.

Đọc Và Ghi File Trong Java (Bài 5)

Đọc và ghi file trong java là các hoạt động nhập/xuất dữ liệu (nhập dữ liệu từ bàn phím, đọc dữ liệu từ file, ghi dữ liệu lên màn hình, ghi ra file, ghi ra đĩa, ghi ra máy in…) đều được gọi là luồng (stream).

Đọc và ghi file trong java – Các loại luồng dữ liệu

Bước 1: Tạo đối tượng luồng và liên kết với nguồn dữ liệu.

Bước 2: Thao tác dữ liệu (đọc hoặc ghi hoặc cả hai).

Bước 3: Đóng luồng.

Xử lý nhập xuất dữ liệu sử dụng luồng byte

Sử dụng luồng byte trong các trường hợp như nhập xuất kiểu dữ liệu nguyên thủy (như kiểu int, float, double, boolean), nhập xuất kiểu dữ liệu kiểu đối tượng (object)

Đọc và ghi dữ liệu nhị phân (binary data)

package file_handling; import java.io.DataOutputStream; import java.io.FileNotFoundException; import java.io.FileOutputStream; import java.io.IOException; /** * * @author chúng tôi */ public class DataOutputExample { public static void main(String[] args) { try {

Ví dụ 2: Đọc dữ liệu chứa trong tập tin d:/mydata.bin với DataInputStream

package file_handling; import java.io.DataInputStream; import java.io.FileInputStream; import java.io.FileNotFoundException; import java.io.IOException; /** * * @author chúng tôi */ public class DataInputExample { public static void main(String[] args) { try {

Ví dụ 3: Đọc và ghi dữ liệu kiểu object

Tạo lớp Stock và lớp này phải cài đặt giao diện Serializable

package file; import java.io.Serializable; /** * * @author chúng tôi */ public class Stock implements Serializable{ private int id; private String desc; private double price; private int quantity; public Stock(int id, String desc, double price, int quantity) { chúng tôi = id; chúng tôi = desc; this.price = price; this.quantity = quantity; } @Override public String toString() { return id + "-" + desc + "-" + price + "-" + quantity; } }

Tạo lớp ObjectOutputExample dùng để ghi dữ liệu kiểu object

package file; import java.io.FileNotFoundException; import java.io.FileOutputStream; import java.io.IOException; import java.io.ObjectOutputStream; /** * * @author chúng tôi */ public class ObjectOutputExample { public static void main(String[] args) { try {

Tạo lớp ObjectInputExample dùng để đọc dữ liệu kiểu object

package file; import java.io.FileInputStream; import java.io.FileNotFoundException; import java.io.ObjectInputStream; /** * * @author chúng tôi */ public class ObjectInputExample { public static void main(String[] args) { try {

Xử lý nhập xuất dữ liệu bằng luồng character

Luồng byte rất mạnh mẽ và linh hoạt. Tuy nhiên nếu bạn muốn lưu trữ file chứa văn bản Unicode thì luồng character là lựa chọn tốt nhất vì ưu điểm của luồng character là nó thao tác trực tiếp trên ký tự Unicode.

Tất cả các luồng character đều được kế thừa từ 2 lớp Reader và Writer

Ví dụ 1: Ghi dữ liệu với FileWriter

package file_handling; import java.io.File; import java.io.FileWriter; import java.io.IOException; /** * * @author chúng tôi */ public class FileWriterExample { public static void main(String[] args) { try {

Ví dụ 2: Đọc dữ liệu với FileReader

package file_handling; import java.io.BufferedReader; import java.io.File; import java.io.FileReader; /** * * @author chúng tôi */ public class FileReaderExample { public static void main(String[] args) { try { Đọc và ghi file trong java – Thực hành

Tạo package tên file và thực hiện các yêu cầu bên dưới

Bài thực hành số 1: Tạo lớp NhanVien có các thuộc tính mã nhân viên, họ tên, tuổi và lương.

Viết setter, getter, constructor và toString.

Viết phương thức cho phép nhập thông tin cho 3 nhân viên từ bàn phím. Sử dụng FileWriter để ghi thông tin vào nhanvien.txt.

Viết phương thức để đọc nội dung file chúng tôi và in những gì đọc được từ file ra màn hình.

Bài thực hành số 2: Tạo lớp mới và thực hiện các xử lý sau

Viết phương thức tạo mảng 3 nhân viên, nhập thông tin cho các nhân viên, sử dụng ObjectOutputStream để ghi mảng đối tượng nhân viên vào file nhanvien.bin

Viết phương thức để đọc file chúng tôi và in mảng nhân viên ra màn hình.