Xây Dựng Vùng Điều Kiện Trong Excel / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Điều Kiện, Trình Tự Thủ Tục Cấp Giấy Phép Xây Dựng? Không Xin Giấy Phép Xây Dựng Bị Phạt Bao Nhiêu?

1. Điều kiện để được cấp giấy phép xây dựng?

Thưa luật sư, Tôi mới mua được một mảnh đất 40 m2, tôi muốn xin cấp giấy phép xây dựng nhưng không rõ phải bắt đầu thực hiện từ đâu. Luật sư có thể tư vấn giúp tôi được không?

Điều kiện cấp giấy phép xây dựng với mỗi loại giấy phép lại có quy định không hoàn toàn giống nhau, theo quy định của Luật xây dựng 2014 điều kiện cấp giấy phép xây dựng như sau:

Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với công trình trong đô thị

1. Phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Đối với công trình xây dựng ở khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng thì phải phù hợp với quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

2. Phù hợp với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt.

4. Thiết kế xây dựng công trình đã được thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Điều 82 của Luật này.

5. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng phù hợp.

“Điều 91. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với công trình trong đô thị

1. Phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Đối với công trình xây dựng ở khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng thì phải phù hợp với quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. 2. Phù hợp với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt. 4. Thiết kế xây dựng công trình đã được thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Điều 82 của Luật này. 5. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng phù hợp với từng loại giấy phép theo quy định tại các điều 95, 96 và 97 của Luật này.”

Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với công trình không theo tuyến ngoài đô thị

1. Phù hợp với vị trí và tổng mặt bằng của dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.

3. Thiết kế xây dựng công trình đã được thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Điều 82 của Luật này.

.4 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng phù hợp.

” Điều 92. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với công trình không theo tuyến ngoài đô thị

1. Phù hợp với vị trí và tổng mặt bằng của dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.

2. Đáp ứng điều kiện quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều 91 của Luật này.”

Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ

1. Điều kiện chung cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị gồm:

a) Phù hợp với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt;

c) Thiết kế xây dựng nhà ở riêng lẻ được thực hiện theo quy định tại khoản 7 Điều 79 của Luật này;

d) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 95, Điều 96 và Điều 97 của Luật này.

2. Đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này và phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng; đối với nhà ở riêng lẻ thuộc khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng thì phải phù hợp với quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

3. Đối với nhà ở riêng lẻ tại nông thôn khi xây dựng phải phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn.

“Điều 93. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ

1. Điều kiện chung cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị gồm: a) Phù hợp với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt; c) Thiết kế xây dựng nhà ở riêng lẻ được thực hiện theo quy định tại khoản 7 Điều 79 của Luật này; d) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 95, Điều 96 và Điều 97 của Luật này. 2. Đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này và phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng; đối với nhà ở riêng lẻ thuộc khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng thì phải phù hợp với quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. 3. Đối với nhà ở riêng lẻ tại nông thôn khi xây dựng phải phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn.”

2. Trình tự, thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng với nhà ở tại đô thị

Thưa luật sư, Tôi mới mua được một mảnh đất 40 m2, tôi muốn xin cấp giấy phép xây dựng nhưng không rõ phải bắt đầu thực hiện từ đâu. Luật sư có thể tư vấn giúp tôi được không?

Theo quy định của Luật xây dựng 2014 và văn bản hướng dẫn thi hành thì hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng với nhà ở riêng lẻ gồm:

1. Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng (theo mẫu tại Phụ lục số 1 Thông tư 15/2016/TT-BXD)

2. Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.

3. Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính hai bộ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt theo quy định của pháp luật về xây dựng, mỗi bộ gồm:

a) Bản vẽ mặt bằng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/50 – 1/500 kèm theo sơ đồ vị trí công trình;

b) Bản vẽ mặt bằng các tầng, các mặt đứng và mặt cắt chính của công trình tỷ lệ 1/50 – 1/200;

c) Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/50 – 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50 kèm theo sơ đồ đấu nối hệ thống thoát nước mưa, xử lý nước thải, cấp nước, cấp điện, thông tin tỷ lệ 1/50 – 1/200.

Trường hợp thiết kế xây dựng của công trình đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định, các bản vẽ thiết kế quy định tại Khoản này là bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp các bản vẽ thiết kế xây dựng đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định.

4. Đối với công trình xây chen có tầng hầm, ngoài các tài liệu quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều này, hồ sơ còn phải bổ sung bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính văn bản chấp thuận biện pháp thi công móng của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận.

5. Đối với công trình xây dựng có công trình liền kề phải có bản cam kết của chủ đầu tư bảo đảm an toàn đối với công trình liền kề.

Hồ sơ gửi đến ỦY ban nhân dân cấp huyện. Trình tự cấp giấy phép xây dựng thực hiện theo quy định tại Điều 102 Luật xây dựng năm 2014.

“Điều 102. Quy trình cấp, cấp lại, điều chỉnh và gia hạn giấy phép xây dựng 1. Quy trình cấp giấy phép xây dựng và điều chỉnh giấy phép xây dựng được quy định như sau: a) Chủ đầu tư nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, điều chỉnh giấy phép xây dựng cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng; b) Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định; c) Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa. Khi thẩm định hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xác định tài liệu còn thiếu, tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Trường hợp việc bổ sung hồ sơ vẫn không đáp ứng được các nội dung theo thông báo thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo đến chủ đầu tư về lý do không cấp giấy phép; đ) Trong thời gian 12 ngày đối với công trình và nhà ở riêng lẻ kể từ ngày nhận được hồ sơ, các cơ quan quản lý nhà nước được hỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình. Sau thời hạn trên, nếu các cơ quan này không có ý kiến thì được coi là đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình; cơ quan cấp giấy phép xây dựng căn cứ các quy định hiện hành để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng; e) Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải xem xét hồ sơ để cấp giấy phép trong thời gian 30 ngày đối với trường hợp cấp giấy phép xây dựng, bao gồm cả giấy phép xây dựng có thời hạn, giấy phép xây dựng điều chỉnh, giấy phép di dời và trong thời gian 15 ngày đối với nhà ở riêng lẻ. Trường hợp đến thời hạn cấp giấy phép nhưng cần phải xem xét thêm thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện, nhưng không được quá 10 ngày kể từ ngày hết hạn theo quy định tại khoản này. 2. Quy trình gia hạn, cấp lại giấy phép xây dựng được quy định như sau: a) Chủ đầu tư nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị gia hạn, cấp lại giấy phép xây dựng cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm xem xét gia hạn giấy phép xây dựng hoặc cấp lại giấy phép xây dựng. 3. Việc nhận kết quả, nộp lệ phí cấp giấy phép xây dựng được quy định như sau: a) Chủ đầu tư nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế trình xin cấp giấy phép xây dựng có đóng dấu của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận; b) Chủ đầu tư có trách nhiệm nộp lệ phí theo quy định khi nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng. 4. Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này, cơ quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ đầu tư biết. Nếu quá thời hạn ghi trong giấy biên nhận mà cơ quan có thẩm quyền không trả lời thì chủ đầu tư được phép xây dựng công trình theo hồ sơ thiết kế đã được thẩm định, phê duyệt theo quy định có trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng. 5. Chính phủ quy định chi tiết về hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại, thu hồi giấy phép xây dựng đối với từng loại giấy phép xây dựng, từng loại công trình. 6. Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết mẫu đơn đề nghị, bản vẽ thiết kế trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng.”

3. Xin giấy phép xây dựng khi xây thêm nhà bếp?

Kính gửi Luật Minh Khuê! Tôi ở chung với bố mẹ – đất thổ cư độc lập có sổ đỏ thuộc vùng ven đô thị. Tôi ở chung với bố mẹ – đất thổ cư độc lập có sổ đỏ thuộc vùng ven đô thị. Nhà bố mẹ tôi xây đã lâu nhưng chưa có nhà bếp. Bây giờ tôi xây một căn nhà bếp kiên cố riêng lẻ rộng 30m2 và công trình phụ. Vậy tôi không xin giấy phép xây dựng có được không? Nếu có thì tôi đã vi phạm như thế nào? Cảm ơn!

Bạn ở chung với bố mẹ có đất thổ cư độc lập, sổ đỏ thuộc vùng ven đô thị. Nhà bố mẹ bạn xây đã lâu nhưng chưa có nhà bếp. Bây giờ bạn muốn xây một căn nhà bếp kiên cố riêng lẻ rộng 30m2 và công trình phụ. Đối chiếu với trường hợp của bạn, việc bạn xây dựng như trên không thuộc trường hợp được miễn giấy phép xây dựng. Do vậy, trước khi khởi công xây dựng căn bếp, về nguyên tắc, bạn cần phải có giấy phép.

Mặt khác, theo Điểm d Khoản 1 Điều 118 Luật xây dựng 2014 quy định:

Khi xây dựng không có giấy phép thì bị lập biên bản ngừng thi công xây dựng, yêu cầu chủ đầu tư tự phá dỡ hoặc bị cưỡng chế phá dỡ công trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng đô thị;

Đối với những công trình xây dựng không có giấy phép nhưng đủ điều kiện để cấp giấy phép theo quy định thì phải bị lập biên bản ngừng thi công, yêu cầu chủ đầu tư làm thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng trong thời hạn nhất định. Trong trường hợp, chủ đầu tư bị từ chối cấp hoặc được cấp sau thời hạn thì bị yêu cầu tự phá dỡ hoặc bị cưỡng chế phá dỡ.

Nếu tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng thì sẽ bị xử phạt hành chính theo Điều 15 Nghị định 139/2017/NĐ-CP như sau:

” Điều 15. Vi phạm quy định về trật tự xây dựng5. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng như sau: a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa hoặc xây dựng công trình khác không thuộc các trường hợp quy định tại điểm b, điểm c khoản này; b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị; c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với xây dựng công trình có yêu cầu phải lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng hoặc lập dự án đầu tư xây dựng.”

4. Tư vấn xin cấp phép xây dựng ?

Thưa luật sư! Nhà tôi có 3 lô đất, có 3 sổ đỏ khác nhau. Tôi làm thủ tục xin phép xây dựng cho lô 1 và lô 2, đã cấp giấy phép xây dựng cho 2 lô (lô 01 và 02) nhưng tôi chỉ xin phép xây dựng trên diện tích đất lô 1 và lô 2 không xây dựng. Trong khi đó giấy phép xây dựng cấp phép thể hiện lô 1 và lô 2, kèm theo hồ sơ thiết kế cho 2 lô đất đã được thẩm tra, thời hạn giấy phép xây dựng lô số 1 và lô số 2 vẫn còn hiệu lực.

Vây cho tôi hỏi xin phép xây dựng mới cho lô đất số 2 và số 3 được không? Hay điểu chỉnh lại giấy phép xây dựng lô đất số 1 và số 2 và chỉ được xin phép xây dựng lô đất số 3. Mong luật sư giải đáp dùm cho tôi. Cảm ơn luật sư!

Theo như thông tin bạn cung cấp, hiện tại bạn đã xin cấp phép xây dựng cho lô đất 2 nhưng bạn không xây dựng trên lô đất đó, hồ sơ thiết kế cho lô đất 2 đã được thẩm tra, do giấy phép xây dựng cho lô đất 1 và 2 vẫn còn hiệu lực nên bạn có thể xây dựng trên lô 2, trường hợp giấy phép xây dựng của lô 2 hết hạn nếu bạn có nhu cầu sử dụng tiếp thì đề nghị với cơ quan cấp phép xem xét cho phép kéo dài thời hạn tồn tại, căn cứ theo quy định tại Điều 99 Luật xây dựng năm 2014

Đối với lô đất 3, bạn có thể xin cấp phép xây dựng mới theo nếu đủ điều kiện để được cấp phép xây dựng, Theo quy định tại khoản 1 Điều 95 Luật xây dựng năm 2014:

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

5. Tư vấn về cấp giấy phép xây dựng ?

Kính chào công ty luật Minh Khuê, tôi có một vấn đề mong các luật sư tư vấn: Năm 2014 nhà tôi có mua một lô đất trồng cây hàng năm và xây nhà ở trên diện tích đó (xây nhà hỗ trợ người có công theo Quyết định 22 của TTg chính phủ) và đã bị phạt vì hành vi sử dụng sai mục đích, ngay sau đó tôi đã chuyển mục đích diện tích sang đất ở đô thị, nay gia đinh tôi muốn xây lên tầng 2.

Thứ nhất: Đi làm giấy phép xây dựng có bị xử phạt hay không?

Theo quy định tại Luật Đất đai năm 2013 thì khi anh chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp (đất trồng cây hàng năm) sang đất thổ cư (đất đô thị) thì đi xin giấy phép xây dựng không bị xử phạt. Hành vi xây dựng công trình trên đất nông nghiệp cũng đã bị xử phạt hành chính

Thứ hai: Quy trình cấp giấy phép xây dựng:

* Trong trường hợp này, bạn không nêu rõ công trình mà bạn muốn xây dựng là công trình: trong đô thị, không theo tuyến ngoài đô thị hay nhà ở riêng lẻ, chúng tôi không thể khẳng định được bạn có thể xin giấy phép xây dựng được hay không. Do đó bạn có thể tham khảo các quy định tại Điều 91, 92, 93 Luật Xây dựng năm 2014 để biết rằng công trình của mình có đủ điều kiện để được cấp giấy phép xây dựng hay không. Khi đã đáp ứng đủ điều kiện để được cấp giấy phép xây dựng bạn cần phải chuẩn bị một bộ hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau – Điều 95 Luật xây dựng năm 2014

* Quy trình cấp giấy phép xây dựng được quy định tại Điều 102, 103 Luật Xây dựng 2014:

– Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng: UBND cấp huyện.

+ Chủ đầu tư nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, điều chỉnh giấy phép xây dựng cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng;

+ Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định;

+ Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa. Khi thẩm định hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xác định tài liệu còn thiếu, tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Trường hợp việc bổ sung hồ sơ vẫn không đáp ứng được các nội dung theo thông báo thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo đến chủ đầu tư về lý do không cấp giấy phép;

+ Trong thời gian 12 ngày đối với công trình và nhà ở riêng lẻ kể từ ngày nhận được hồ sơ, các cơ quan quản lý nhà nước được hỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình. Sau thời hạn trên, nếu các cơ quan này không có ý kiến thì được coi là đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình; cơ quan cấp giấy phép xây dựng căn cứ các quy định hiện hành để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng;

+ Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải xem xét hồ sơ để cấp giấy phép trong thời gian 30 ngày đối với trường hợp cấp giấy phép xây dựng, bao gồm cả giấy phép xây dựng có thời hạn, giấy phép xây dựng điều chỉnh, giấy phép di dời và trong thời gian 15 ngày đối với nhà ở riêng lẻ. Trường hợp đến thời hạn cấp giấy phép nhưng cần phải xem xét thêm thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện, nhưng không được quá 10 ngày kể từ ngày hết hạn theo quy định tại khoản này.

Hiện nay quy định về phí cấp giấy phép xây dựng sẽ do UBND cấp tỉnh của từng tỉnh quy định riêng.

6. Tư vấn về xin cấp giấy phép xây dựng ?

Thưa luật sư, xin hỏi: Nhà tôi đang ở là nhà của bố, mẹ tôi được cơ quan cho đất năm 1990, tự xây nhà năm 1991 (cả hai đều đã mất), để hợp thức hóa Năm 2013 đã nộp hồ sơ mua nhà theo NĐ61CP nhưng chưa hoàn thành các thủ tục. Vì được xây dựng từ 1991, Nay nhà đã xuống cấp nghiêm trọng rất nguy hiểm (2 tầng+ gác lửng, mái lợp tole) cần xây dựng lại.

Vì vậy đề nghị Luật Sư tư vấn cho chúng tôi biết cần phải có những giấy tờ gì để xin được giấy phép, cách thức tiến hành thủ tục. Nếu tôi thuê dịch vụ của VP thì thủ tục và chi phí ra như thế nào ? Trân trọng cảm ơn!

Bộ phận tư vấn pháp luật đất đai – Công ty luật Minh KHuê

Những Quyển Sách Hay Về Excel Trong Xây Dựng

Những quyển sách hay về Excel trong xây dựng hướng dẫn người đọc sử dụng thành thạo Excel trong lĩnh vực xây dựng như: lập dự toán, tính toán kỹ thuật, kết cấu công trình, quản lý tiến độ dự án,..

Lập Dự Toán Công Trình Bằng Excel

Bài 1: Dự toán và phương pháp lập dự toán

Bài 2: Định mức và đơn giá

Bài 3: Đo bốc khối lượng công trình

Bài 4: Thực hành lập dự toán công trình bằng excel

Tính Toán Kỹ Thuật Xây Dựng Trên Excel

Chương 1: Các phép toán khoa học kỹ thuật thực hiện trên Excel.

Chương 2: Lập bảng tính toán khoa học kỹ thuật trên Excel.

Chương 3: Vẽ đồ thị theo dữ liệu và các hàm số trên Excel.

Chương 4: Sử dụng Macro và Visual Basic for Applications.

Chương 5: Phân tích các số liệu thí nghiệm.

Chương 6: Lập các đường cong biểu diễn đồ thị.

Chương 7: Tính tổng của chuỗi.

Chương 8: Phép tính vi phân và tích phân.

Chương 9: Giải các phương trình phi tuyến.

Chương 10: Giải hệ phương trình trên Excel.

Chương 11: Giải các phương trình vi phân thường trên Excel.

Chương 12: Sử dụng các nút điều khiển tùy biến trong bảng tính.

Chương 13: Giải bài toán quy hoạch thực nghiệm và phân tích phương sai trên Excel.

Chương 14: Các ví dụ tính toán xây dựng trên Excel.

Hướng Dẫn Trình Tự Giải Bài Toán Kết Cấu Bằng Chương Trình Excel

Đối với các kết cấu phức tạp hơn như khung phẳng bê tông cốt thép vận dụng các phương pháp tính kết cấu của Cross kết hợp với các công thức và các Hàm trong Excel sẽ có những bảng tính hết sức gọn gàng và kết quả hiển thị rất tường minh.

Sách gồm 5 chương:

Chương I: Kết cấu đơn giản

Chương II: Kết cấu phức tạp khung bê tông cốt thép

Chương III: Các bảng tính phụ trợ

Chương IV: Thực hiện các bảng tính và thiết lập các mối quan hệ giữa các bảng tính

Chương V: Một vài thí dụ các bảng tính đã hoàn thành

Phương Pháp Thực Hành Tính Kết Cấu Trong Xây Dựng Bằng Bảng Tính Excel

Chương 1: Các cấu kiện đơn giản

Chương 2: Tính toán khung 1 nhịp

Chương 3: Tính toán khung 2 nhịp

Chương 4: Tính toán khung nhiều nhịp

Chương 5: Tính dầm trên nền đàn hồi

Chương 6: Tính toán dầm giao thoa

Chương 7: Bài toán tổng hợp khung + móng

Chương 8: Tính vách cứng

Excel Nâng Cao Và Các Ứng Dụng Trong Xây Dựng

EXCEL nâng cao và các ứng dụng trong xây dựng

1. Về cuốn sách: EXCEL nâng cao và các ứng dụng trong xây dựng

Excel là phần mềm mạnh mẽ về bảng tính, xử lý dữ liệu, biểu đồ và được sử dụng rất phổ biến trong nhiều ngành nghề. Phần mềm này không thể thiếu được trong nhiều lĩnh vực như Xây dựng, Giao thông, Khai thác Mỏ, Địa chất, Thủy lợi, Tài chính, Kế toán, Văn phòng, Thống kê… Tuy nhiên phần lớn chúng ta chỉ mới khai thác ở mức độ giới hạn mặc dù tiềm năng của Excel rất lớn. Nhiều ứng dụng nâng cao, chức năng chuyên sâu giúp quá trình tính toán, xử lý những bài toán phức tạp một cách nhanh chóng, chính xác. Nguồn tài liệu về Excel tuy nhiều nhưng chủ yếu đề cập đến các tính năng cơ bản, nội dung nâng cao cho các chuyên ngành ít được đề cập một cách hệ thống. Do vậy tài liệu này cung cấp các kiến thức Excel nâng cao và hướng dẫn ứng dụng trong lĩnh vực Xây dựng là cần thiết, giúp người dùng làm việc chủ động, hiệu quả hơn. Hơn nữa, Microsoft còn hỗ trợ người dùng Excel nói riêng và Office nói chung tự động hóa công việc bằng ngôn ngữ lập trình ứng dụng VBA. Kiến thức về VBA rất rộng lớn và chỉ đề cập ở mức độ giới hạn trong cuốn sách này nhằm hỗ trợ giải quyết một số tình huống nhất định. Phần mềm Excel có thể giải quyết nhiều bài toán kỹ thuật nói chung và Xây dựng nói riêng rất hiệu quả song phụ thuộc vào kỹ năng sử dụng Excel của người dùng. Cuốn sách này hướng dẫn các tính năng và ứng dụng nâng cao trong Excel. Người dùng có thể vận dụng kiến thức này trong công việc thực tế, áp dụng cho lĩnh vực Xây dựng và các lĩnh vực khác đạt hiệu quả cao. Cho dù hiện nay có nhiều phần mềm trong lĩnh vực Xây dựng nhưng không thể giải quyết hết các nhu cầu sử dụng. Phần lớn các phần mềm kết cấu có nguồn gốc nước ngoài nên việc áp dụng ở Việt Nam bị hạn chế do nhiều yếu tố như bản quyền, tiêu chuẩn tính toán, phạm vi áp dụng… Các diễn đàn, trang web về lĩnh vực Xây dựng trong và ngoài nước thường dành một mục cho các sản phẩm xây dựng trên Excel để thấy tính hữu ích của nó. Nhiều chuyên gia, nhà khoa học nước ngoài sử dụng bảng tính Excel nhờ tính linh hoạt thay vì các phần mềm chuyên dụng. Sách sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên và kỹ sư ngành Xây dựng. Ngoài ra các kỹ sư ngành Hạ tầng, Địa chất, Giao thông, Thủy lợi, Kinh tế,… có thể tham khảo. Phiên bản sử dụng trong cuốn sách này là Excel 2016 trên hệ điều hành (HĐH) Window 10. Phiên bản mới nhất là Office 2019 đã được ra đời vào cuối năm 2018. Khi ra các phiên bản mới, Excel đều cập nhật các tính năng mới và tối ưu các tính năng cũ. Một số sự khác biệt giữa Excel 2016 với các phiên bản trước đều được đề cập, giúp người đọc có thể nhận biết và vận dụng dễ dàng.

Do kiến thức về Excel rất rộng lớn và ứng dụng ở nhiều lĩnh vực nên nội dung cuốn sách này chỉ tiếp cận ở mức độ nào đó. Các chương đầu gồm kiến thức nâng cao, nội dung cuối đề cập tới một số ứng dụng trong lĩnh vực Xây dựng. Không chỉ với Xây dựng và kỹ thuật, cuốn sách này còn cung cấp kiến thức trong các lĩnh vực khác như văn phòng, nhân sự, quản trị CSDL, kế toán…

Máy Chủ Faction Xây Dựng Thị Trấn

Trong nhiều năm phát triển tựa game Minecraft đã mang đến cho người chơi nhiều trải nghiệm hay và mới lạ. Những bản cập nhật với những tính năng vô cùng hấp dẫn và mới lạ. Song Song đó những người chơi có tâm huyết với tựa game này cũng tạo lập cho mình những máy chủ Minecraft Faction riêng biệt. Với những chế độ chơi độc đáo và hấp dẫn. Là một trong những nền tảng Server đầu tiên được ra mắt Minecraft Faction đã gây nên 1 tiếng vang lớn. Về lối chơi lẫn phong cách riêng biệt, ở đây không đơn giản là sinh tồn.

Giới Thiệu : Máy Chủ Faction.

Là nền tảng trụ cột của những máy chủ Survival đầu tiên của Minecraft. Chế độ chơi Faction đã gây được một tiếng vang lớn trong nền cách mạng máy chủ Minecraft Survival. Faction cũng có thể được xem là tiền thân của 2 chế độ Survival thuộc thế hệ sau này ” Towny – Kingdom ” . Tuy là ra mắt đã rất lâu nhưng cơn sốt về những máy chủ Minecraft Survival chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Có lẽ một phần do chế độ Faction đã xây dựng cho chính bản thân nó một nền tảng quá vững trãi khiến cho hai thế hệ sau này khó lòng mà sánh nổi về lượng người chơi.

Faction không đơn giản là sinh tồn, mà nó còn yêu cầu bạn phải có tư duy chiến lược cao để có thể chinh phục mọi khó khăn. Ở đây bạn còn phải chứng tỏ bản thân là một thủ lĩnh tài giỏi để dẫn dắt các chiến hữu của bạn đến với đỉnh cao của chiến thắng.

Với một Server Suvival Faction thì việc các bạn làm đầu tiên đó chính là có một khởi đầu tốt đẹp. Vì là một Server nên việc khi các bạn đang đi khám phá các khu vực mà bị giết là điều khó tránh khỏi, nên có vài mẹo bổ ích cho các bạn khi vừa khởi đầu hành trình xây dựng Faction :

Hãy đi xa khu vực spawn càng xa càng tốt, nó sẽ đảm bảo an toàn cho bạn trong một khoảng nhất định.

Tích góp các loại tài nguyên khoáng sản để đổi đồ. Các vật phẩm cao cấp sẽ được trao đổi tại khu Trade.

Gom góp một số loại vật tư chuyên dụng để dành sau này xây Fac.

Trách đi quá xa khu vực mà các bạn đã chọn để làm Fac.

2 : Giai Đoạn Xây Dựng.

Ở giai đoạn này các bạn có thể bắt đầu xây dựng cho bản thân một Fac quy mô nhỏ. Để xây dựng Fac các bạn phải có đủ những thứ ở bước 1, vì đó là tiền đề sau này của Fac. Những lưu ý khi các bạn bắt đầu xây dựng một Fac.

Tìm 1 khu đất có địa hình hiểm trở. Công khó nhưng dễ thủ, vì làm vậy các bạn sẽ dễ giữ Fac hơn.

Ví Dụ : Núi, là một quần thể với địa hình cao và hiểm trở, phù hợp để xây Fac.

Tuyển thêm thành viên để gia tăng quân lực cho Fac của bạn.

Xây dựng hệ thống thành lũy bảo vệ lãnh địa của Fac.

Khi Fac của bạn đã vững mạnh thì bạn có thể đi War các Fac khác để lấy lãnh địa. Các bạn hãy hạ gục từng thành viên của Fac khác để giảm Power của họ, sau đó Claim vùng đất mà bạn muốn.

Power : Mỗi người chơi đều có Power riêng, tối đa là 20. Khi bạn Online trong máy chủ thì Power sẽ được tích dần. Fac càng đông thành viên thì tổng Power của Fac càng nhiều, giúp ích cho việc phát triển. Hạn chế đi lang thang một mình, vì khi bạn chết sẽ mất 50% số lượng Power mà bạn có.

/Fac create [ name ] : Câu lệnh để tạo một Fac mới.

Ví Dụ : /Fac create HeroTeam

/Fac invite [ name ] : Lệnh để mời một người vào Fac.

Ví Dụ : /Fac invite Anthony

/Fac money d : Lệnh để đóng góp cho Fac.

/Fac sethome : Đặt làm nơi spawn chính của Fac.

/Fac Open : Mở cửa biên giới của Fac, cho phép người lạ vào Fac bạn.

/Fac autoclaim : Tự động claim đất nơi mà bạn đi qua.

/Fac unclaimall : Unclaim toàn bộ đất của Fac bạn.

/f c [ f,t,m,a,p ] : Tuỳ chỉnh chế đồ chat của Fac.