Tắt Chế Độ Outline Trong Word / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Chế Độ Compatibility Mode Trong Ms Word Là Gì?

Hầu hết những người dùng mới sử dụng bộ ứng dụng văn phòng Microsoft Office 2007, 2010 và 2013 thường rất dễ bị nhầm lẫn bởi thông báo về chế độ tương thích (Compatibility Mode) sẽ xuất hiện trên thanh tiêu đề khi mở một số tài liệu Word. Điều này chủ yếu là do các tính năng và những cải tiến được giới thiệu trong phiên bản mới hơn của Office thường sẽ được “hạ cấp” để có thể làm việc với các phiên bản cũ hơn của ứng dụng.

Khi người dùng mở bất kỳ một tài liệu nào đã được tạo ra và lưu lại với định dạng Word 97-2003/Word 2007 trong Word 2010 hoặc Word 2013 sẽ đều nhìn thấy thông báo Compatibility Mode hiển thị trên thanh công cụ. Điều đó có nghĩa là không phải tất cả các tính năng của phiên bản Word mới đều có sẵn trong tài liệu cũ của bạn. Compatibility Mode được sử dụng để đảm bảo rằng sẽ không có bất kỳ tính năng hoặc cải tiến mới của phiên bản sau sẽ không được “vô tình” đưa vào văn bản tạo ra trước đó, trừ khi bạn chọn upgrade cho ứng dụng. Như vậy các tài liệu đã được tạo ra và lưu lại bằng Word 2007 trở về trước sẽ luôn hiển thị và giữ nguyên bố cục một cách chính xác trong phiên bản Word mới hơn nhưng người dùng sẽ bị hạn chế một số chức năng, nếu muốn thực hiện đầy đủ các tính năng chỉnh sửa của tập tin văn bản đó bắt buộc người dùng phải sử dụng các phiên bản Word trước đó.

Nếu bạn muốn sử dụng các tính năng mới hơn hoặc tận dụng lợi thế của định dạng tài liệu mới hơn cho tài liệu đó thì bạn có thể truy cập vào thẻ File ở góc trái, chọn Info và chọn Convert để chuyển đổi từ định dạng tài liệu cũ sang định dạng tài liệu mới hơn tương thích hoàn toàn với bộ Office mà bạn đang sử dụng.

Các tài liệu được tạo ra bởi Word 2010 sẽ được lưu lại với định dạng *.DOCX, nhưng người dùng các phiên bản cũ hơn gồm Word 2007/2003/2002 (XP) và Word 2000 nếu cài đặt sẵn gói Compatibility Pack được Microsoft cung cấp miễn phí từ cuối năm 2006 thì hoàn toàn có thể chuyển đổi một tài liệu sang định dạng Word 2010 dễ dàng.

Khi bạn sử dụng Compatibility Pack để mở các định dạng tài liệu được tạo ra bởi phiên bản Office mới trong phiên bản Office cũ, bạn sẽ thấy rằng các tính năng được giới thiệu trong ứng dụng mới hơn thường sẽ được “hạ cấp” để có thể làm việc với phiên bản cũ hơn.

Một tính năng mà người dùng dễ dàng nhận thấy sự thay đổi đó là tính năng Smart Art. Đây là một nhóm các kiểu biểu đồ có hình thức mỹ thuật mà người dùng có thể dễ dàng biên tập và định dạng. Nhưng khi mở tài liệu đó bằng phiên bản Office cũ thì hầu hết các biểu đồ của Smart Art sẽ được thay thế bằng những hình ảnh đơn giản hơn mà không phải là những hình ảnh biểu đồ mới như trong bản Office mới. Bạn có thể thay đổi lại vị trí hoặc thay đổi kích thước hình ảnh bằng phiên bản Office cũ hơn nhưng lại không thể chỉnh sửa các yếu tố bên trong Smart Art.

Mặc dù Smart Art khá hữu ích, tuy nhiên khi bạn lưu tài liệu đã chỉnh sửa ở định dạng OOXML và mở bằng Office 2007 thì Smart Art có thể dễ dàng chỉnh sửa từ vị trí, kích cỡ cho đến việc thay đổi các đối tượng của biểu đồ dễ dàng. Đây là một trong những lý do mà người dùng nên lưu các tài liệu của mình với định dạng file OOXML (docx, xlsx, pptx) mà không nên hạ cấp để lưu lại với định dạng tập tin cũ hơn.

Chế Độ Hiển Thị Văn Bản Trong Microsoft Word

Dẫn nhập

Trong bài trước, chúng ta đã tìm hiểu cách THAO TÁC VỚI VĂN BẢN TRONG MICROSOFT WORD. Ngoài các thao tác với văn bản, Chế độ hiển thị văn bản trong Microsoft Word cũng là một chức năng đáng lưu ý khi soạn thảo, giúp bạn có thể lựa chọn hiển thị cho việc chỉ xem, in ấn hay xem và chỉnh sửa nội dung.

Nội Dung

Để đọc hiểu bài này tốt nhất các bạn nên có:

Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về:

Read Mode – Chế độ đọc.

Web layout – chế độ trang Web.

Print Layout – Chế độ trang in.

Tỷ lệ hiển thị

Các tùy chọn khác

Read Mode – Chế độ đọc

Read Mode hỗ trợ việc đọc văn bản rất tốt, giúp người đọc thoải mái đọc văn bản mà không sợ làm thay đổi nội dung.

Chế độ này thực sự tốt cho người đọc dùng màn hình cảm ứng.

Để chuyển sang chế độ đọc, chọn Read Mode ở góc dưới bên trái màn hình làm việc.

Bên dưới là màn hình làm việc của MS Word ở chế độ Read Mode.

Vùng màu xanh là phần chứa nội dung của văn bản.

Vùng màu lục là menu chứa công cụ tìm kiếm và thiết lập chế độ đọc.

Nếu không tìm thấy bảng điều hướng – Navigation như hình trên thì làm theo các bước sau:

Nếu muốn hiển thị bảng chú thích thì chọn Show Comments.

Web Layout – Chế Độ Trang Web

Web Layout dành cho người viết nội dung cho trang web như các diễn đàn hay blog.

Chọn Web Layout ở góc dưới bên phải màn hình làm việc.

Print Layout – chế độ trang in

Print Layout là chế độ thường dùng nhất. Các bài hướng dẫn MS Word dùng chế độ này.

Bố cục trang văn bản ở chế độ Print Layout sẽ giống với bố cục được in ra giấy.

Chọn Print Layout ở góc dưới bên phải màn hình làm việc để chuyển sang chế độ này.

Tỷ Lệ Hiển Thị

Dùng thanh Zoom để điều chỉnh tỷ lệ hiển thị của văn bản cho đến tỷ lệ phù hợp.

Cảm thấy mất thời gian khi di chuyển thanh Zoom. MS Word cung cấp 3 chế độ tự động điều chỉnh tỷ lệ cho bạn:

Sau khi chọn Page Width, trang văn bản thay đổi như hình

One Page: điều chỉnh tỷ lệ lớn nhất sao cho một trang văn bản hiển thị trên toàn màn hình.

Các Tùy Chọn Khác

Các tùy chọn khác, hiển thị trong khung màu đỏ trong hình:

Ruler: Hiển thị thanh thước.

Gridlines: Đường kẻ.

Kết

Sau khi xem bài này bạn có thể điều chỉnh tỉ lệ hiển thị văn bản mà một cách nhanh chóng, giúp bạn có thể xem văn bản một cách thoải mái mà không cần phải cuộn trang quá nhiều.

Tải xuống Tài liệu

Nhằm phục vụ mục đích học tập Offline của cộng đồng, Kteam hỗ trợ tính năng lưu trữ nội dung bài học Chế độ hiển thị văn bản trong Microsoft Word dưới dạng file PDF trong link bên dưới.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm thấy các tài liệu được đóng góp từ cộng đồng ở mục TÀI LIỆU trên thư viện Howkteam.com

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần BÌNH LUẬN bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.

Compatibility Mode Là Gì? Làm Thế Nào Để Tắt Chế Độ Này?

Khi bạn mở một tài liệu được tạo từ một phiên bản cũ của Microsoft Word, Excel hay Power Point trên phiên bản mới của các phầm mềm văn phòng này, bạn có thể sẽ nhìn thấy một dòng chữ “Compatibility Mode” xuất hiện sau tên của các tài liệu trên thanh tiêu đề. Điều này làm cho bạn không thể nào chỉnh sửa tài liệu đó.

Điều này không có gì khó hiểu bởi ứng dụng Office muốn đảm bảo tài liệu cũ hoạt động đúng và bạn có thể tiếp tục cộng tác với những người sử dụng phiên bản cũ của Office. Và bạn có thể thoát khỏi chế độ Compatibility bất cứ lúc nào bạn muốn.

Chế độ Compatibility Mode là gì?

Phiên bản hiện tại của Microsoft Office đã giới thiệu tính năng mới không tương thích với các phiên bản cũ của Microsoft Office. Phiên bản mới của Word, Excel và Power Point cũng xử lý các tài liệu ở định dạng khác một chút so với các phiên bản cũ.

Khi bạn tạo một tài liệu mới trong Office 2013 hoặc 2023, nó được tạo ra như một tài liệu có khả năng truy cập vào tất cả tính năng mới và những định dạng mới nhất. Tuy nhiên, khi bạn mở tài liệu đó bằng Office 2010 hoặc phiên bản cũ hơn, thì lúc này nó sẽ mở ra ở chế độ Compatibility để đảm bảo nó vẫn y nguyên như lúc sử dụng trên Office 2013 hoặc 2023.

Sau đó nhấn vào mục ” Select Version to Show “. Chỗ nào có dấu tick nghĩa là tài liệu đang được dùng trong chế độ đó.

Trong hình bên trên, các tài liệu trong Word 2010 ở chế độ Compatibility Mode, mà trước đó dùng ở phiên bản Word 2010.

Làm thế nào để cập nhật tài liệu và rời khỏi chế độ Compatibility Mode

Bạn cũng sẽ nhận được cảnh báo rằng tài liệu đó có thể sẽ bị một số thay đổi về bố cục. Tuy nhiên, đó là khi tài liệu của bạn ở định dạng quá phức tạp.

Sau khi bạn đồng ý, chế độ “Compatibility Mode” sẽ biến mất khỏi thanh tiêu đề.

Làm thế nào khi tài liệu mới đang trong chế độ Compatibility Mode

Nếu mỗi tài liệu mới bạn tạo ra luôn ở chế độ Compatibility Mode, thì có khả năng ứng dụng Office của bạn đang làm việc tạo ra tài liệu trong định dạng tập tin cũ.

Các Chế Độ Chơi Trong Dota

– Các chế độ chơi cần phải được nhập lệnh trong khoảng 15 giây đầu trận đấu nếu không Normal Mode (chế độ bình thường).

– Lệnh kích hoạt Game Mode có thể được nhập theo hai cách, cách đầu tiên là nhập liên nhau với chỉ một dấu “-” đằng trước. Ví dụ: -apneng, nghĩa là kích hoạt chế độ AllPick (chọn được tất cả Hero), Normal Experience (kinh nghiệm của Hero do máy tính điều khiển bằng với Hero của bạn, chỉ có tác dụng trên map AI), Noraml Gold (lượng vàng của Hero do máy tính điều khiển bằng với Hero của bạn, chỉ có tác dụng trên map AI).

Cách thứ hai là nhập từng lệnh với dầu “-” đằng trước và cách nhau một khoảng trắng. Ví du: -ap -ne -ng.

– Thứ tự các lệnh không quan trọng, map sẽ xử lý toàn bộ thông tin, nếu nhầm thì bạn sẽ có thời gian để nhập lệnh.

Các lệnh chế độ chơi chính

Normal Mode – chế độ bình thường

Nếu bạn không nhập bất cứ lệnh nào chế độ này sẽ được kích hoạt, lúc này bên nào sẽ chỉ được Pick Hero bên đó.

AllPick (lệnh: -ap, -allpick): kích hoạt lệnh này bạn sẽ được chọn Hero của cả hai bên.

AllRandom (lệnh: -allrandom, -ar): người chơi sẽ nhận được một Hero ngẫu nhiên. Không tương thích với Reverse Mode.

TeamRandom (lệnh: -teamrandom, -tr): người chơi sẽ nhận được một Hero ngẫu nhiên theo phe đã chọn Scourge hoặc Sentinel. Không tương thích với Reverse Mode, Death Match.

Mode Random (lệnh: -moderandom, mr): chế độ chơi sẽ được chọn ngẫu nhiên trong các chế độ All Random, All Pick, Team Random và Normal Mode. Không tương thích với Reverse Mode, Death Match. Xuất hiện từ phiên bản 6.28.

League Mode (lệnh: -leaguemode, -lm): tất cả các hình thức ngẫu nhiên đều sẽ bị vô hiệu hóa khi kích hoạt chế độ này. Hai đội sẽ được chọn theo thứ tự 1-2-2-2-2-1. Nghĩa là đội đầu tiên Pick 1 Hero rồi đội thứ hai pick 2 Hero, cứ tiếp tục thứ tự như vậy.

Mỗi game thủ sẽ có 20 giây để Pick Hero, nếu quá thời gian này mà vẫn chưa chọn được sẽ ra ngẫu nhiên một Hero tùy theo từng bên. Không tương tích với các chế độ Shuffle Players, No Swap, No Repick, Terrain Snow. Xuất hiện từ phiên bản 6.21.

Random Draft (lệnh: -rd, -randomdraft): Kích hoạt chế độ này sẽ tạo ra 22 Hero ngẫu nhiên trong số các Hero của DotA, không có Goblin Techies. Sau đó hai bên sẽ lựa chon Hero mà mình muốn theo thứ tự giống như trong League Mode. Không tương thích với: Mirror Match, Death Match, All Agility, All Intelligence, All Strength, Same Hero, Reverse Mode. Xuất hiện từ phiên bản 6.39.

Vote Ramdom (lệnh: -vr, -voterandom): khi kích hoạt chế độ này sẽ có 3 chế độ game để lựa chọn. Các game thủ trong trận sẽ bỏ phiếu theo lệnh “- option 1/2/3”. Không tương thích với: Mirror Match, Death Match, All Agility, All Intelligence, All Strength, Same Hero, Reverse Mode. Xuất hiện từ phiên bản 6.35.

Extended League (lệnh: -xl, -extendedleague): tất cả các hình thức ngẫu nhiên sẽ bị vô hiệu hóa khi kích hoạt chế độ này. Đội trưởng hai bên (màu xanh bên Setinel và hồng bên Scourge) sẽ loại bỏ mỗi bên 3 Hero sau đó mỗi đội sẽ lựa chọn 5 Hero theo thứ tự như League Mode. Không tương thích: All secondary game modes except Shuffle Players, No Swap, No Repick, Terrain Snow. Xuất hiện từ phiên bản 6.43.

Single Draft (lệnh: -sd, -singledraft): Chế độ này được kích hoạt bạn sẽ có 3 Hero Ramdom lần lượt 1 Intelligence, 1 Streng và 1 Agility. Sau đó bạn chọn 1 trong 3 Hero này với lệnh “-pick 1/2/3”. Không tương thích với: Mirror Match, Death Match, All Agility, All Intelligence, All Strength, Same Hero, Reverse Mode. Xuất hiện từ phiên bản 6.53.

Captains Mode (lệnh: -cm, -captiansmode): Đây là chế độ quen thuộc nhất đối với những người thường xuyên đánh theo team thực sự. Hai slot màu xanh và hồng giữ vai trò đội trưởng của hai bên. Mỗi đội trưởng sẽ lần lượt Ban đủ 2 Hero cho mỗi bên. Sau đó sẽ tới lượt pick theo thứ tự 1-2-2-2-2-1.

Khi mỗi bên đã có đủ 5 Hero các thành viên trong đội bắt đầu lựa chọn cho mình trong số đó. Thời gian mỗi lần Ban là 40 giây và Pick là 60 giây chính thức cùng 45 giây Extra time. Không tương thích với các chế độ game, không nằm trong “chế độ chơi chính”. Xuất hiện từ phiên bản 6.55.

Captain Draft (lệnh: -cd, -captainDraft): Ở chế độ này sẽ có 24 Hero xếp ngẫu nhiên theo vòng tròn, mỗi loại Streng, Intelligence và Agility sẽ có 8 Hero. Sau đó mỗi team có 2 phút rưỡi để pick, hai đôi trưởng vẫn là Slot là xanh và hồng. Ban theo thứ tự 1-1-1-1 và Pick 1-2-2-2-2-1. Không tương thích với các chế độ game, không nằm trong “chế độ chơi chính”. Xuất hiện từ phiên bản 6.60.

Cách Mở Word, Excel Hoặc Powerpoint Trong Chế Độ Safe Mode

(KHCN)- Các ứng dụng Microsoft Office có tính năng Safe Mode tích hợp. Điều này sẽ giúp ích khi bạn không thể sử dụng Office bình thường. Có thể Word bị lỗi khi bạn mở nó, hoặc có thể Excel gặp sự cố khi bạn mở một tệp tin. Khi đó bạn có thể mở ứng dụng trong chế độ Safe Mode.

Khi bạn khởi động ứng dụng Office trong chế độ Safe Mode, nó sẽ tải mà không có bất kỳ tiện ích hoặc tiện ích mở rộng nào và không có tùy chỉnh thanh công cụ và Ribbon. Các chức năng như khôi phục tài liệu, tự động sửa lỗi và nhiều chức năng khác sẽ không hoạt động. Ngoài ra, các thiết lập tùy chỉnh trên Safe Mode cũng sẽ không được lưu lại.

Nếu Office bị lỗi mỗi khi bạn mở nó, có thể là kết quả của một add-on lỗi, nhưng nó cũng có thể là kết quả của một vấn đề với các tùy chỉnh của bạn. Chế độ Safe Mode được tải mà không có tất cả các tính năng này có thể gây ra lỗi cho bạn.

Điều này khác với chế độ Safe Mode của Windows. Trong chế độ Safe Mode của Windows, toàn bộ hệ điều hành Windows của bạn sẽ được khởi động lại mà không cần trình điều khiển bên thứ ba và phần mềm khởi động khác có thể gây ra sự cố. Đây là một ý tưởng tương tự, nhưng chỉ dành cho ứng dụng văn phòng như Word, Excel và PowerPoint.

Khởi chạy chế độ Safe Mode với phím tắt

Để mở bất kỳ ứng dụng Office nào trong chế độ Safe Mode, bạn hãy nhấn phím Ctrl và giữ nó trong khi bạn nhấn chuột trái vào biểu tượng chương trình.

Ví dụ: để khởi động Word trong chế độ Safe Mode, sau khi bạn nhấn và giữ phím Ctrl và nhấp chuột trái vào biểu tượng Word, một thông báo như hình xuất hiện, bạn chọn OK để chạy nó.

Khởi chạy chế độ Safe Mode với tham số lệnh

Bạn cũng có thể khởi chạy ứng dụng Office trong chế độ Safe Mode bằng cách khởi chạy chúng bằng tùy chọn /safe.

Ví dụ: bạn có thể thực hiện việc này từ hộp thoại Run. Bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở nó, và sau đó gõ một trong các lệnh sau đây:

* Word: winword /safe * Excel: excel /safe * PowerPoint: powerpnt /safe * Outlook: outlook /safe * Publisher: mspub /safe * Visio: visio /safe

Nhấn Enter để khởi chạy ứng dụng.

Nếu bạn cần mở thường xuyên một ứng dụng Office trong chế độ Safe Mode, bạn có thể tạo một shortcut mới cho ứng dụng Office và thêm tham số /safe vào cuối hộp Target trong cửa sổ Shortcut.

Cách thoát khỏi chế độ an toàn

Để thoát khỏi chế độ Safe Mode, bạn sẽ cần phải đóng ứng dụng Office và khởi chạy nó bình thường.

Nếu Office mở tốt trong chế độ Safe Mode nhưng gặp sự cố ở chế độ thông thường, thì vấn đề có thể là lỗi ở các tiện ích mở rộng. Bạn có thể xem các tiện ích này bằng cách chọn File/Options/Add-ins trong Office 2023. Bạn có thể phải gỡ cài đặt, cài đặt lại, hoặc cập nhật một hoặc nhiều add-in của Office.

Nếu Office vẫn treo trong chế độ Safe Mode, tệp của nó có thể bị hỏng. Bạn có thể phải gỡ bỏ cài đặt và cài đặt lại Office trên máy tính của mình.