Làm Header Trong Wordpress / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Chỉnh Sửa Header Và Footer Trong WordPress

Khi thiết kế một trang web, chúng ta cần chú ý rất nhiều thứ, từ phần layout, content, đến các chi tiết khác như tạo grid thế nào, tạo header và footer làm sao. Bài viết này sẽ dành riêng cho các bạn đang băn khoăn làm sao để tạo header và footer cho trang web dễ dàng nhất mà không làm ảnh hưởng tới theme web mà bạn đã dựng nên.

Header và footer là 2 trong số những nhân tố rất quan trọng để cấu thành một trang web. Vậy, header là gì? Footer là gì? Những cách để chèn thêm header và footer vào trang web wordpress của bạn? Những header và footer đẹp và miễn phí hiện đang có trên thị trường là gì?

Header, hay còn gọi là tiêu đề trang, phần đầu trang, là một phần trang web của bạn. Ở phần đầu trang này, chúng ta thường sẽ thiết kế và chèn những phần sau:

Tên website

Thanh menu gồm các đường dẫn tới các trang chính của website

Logo hoặc hình ảnh đại diện cho trang web

Những đường dẫn khác tùy theo chức năng của trang web như là đường dẫn để đăng nhập cho các website có tính tương tác hoặc giỏ hàng cho các website bán hàng hoặc thông tin

Slider (phần thanh trượt) cho hình ảnh hoặc hình ảnh có đường dẫn, mục đích chung là để cung cấp thông tin.

Thông tin liên lạc đến bạn hoặc đường dẫn tới trang liên lạc của bạn.

Những đường dẫn cung cấp thông tin cho người dùng như cách đặt hàng trên trang web,

Một ô để đăng ký nhận thông tin từ trang của bạn

Những thông tin khác mà bạn muốn để vào như lời nhắn từ doanh nghiệp, những bài viết mới nhất.

Đây là một phần gây nhiều khó khăn cho các bạn tự thiết kế website bằng con đường tự mày mò. Cách truyền thống cho mọi người là tự viết code cho header và footer và tự chèn code vào file .php trong WordPress Dashboard của bạn. Tuy nhiên, cách này cần nhiều kỹ thuật và sẽ khó khăn với các bạn mới bắt đầu. Vì vậy, để tiết kiệm thời gian và để các bạn mới nhập môn dễ thở hơn, cách mà nhiều người áp dụng nhất sẽ là thông qua các plugins, là các trình cắm hay các chương trình hỗ trợ được viết sẵn để giúp bạn mở rộng những phần sẵn có hay thêm các tính năng mới cho trang web của mình trên WordPress.

Với việc code thủ công và chèn đoạn code bạn đã tạo cho header và footer của trang web. Việc chúng ta hay làm là tạo một file chúng tôi và một file chúng tôi trong child theme và chèn code vào. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể thêm đoạn code vào chúng tôi và kiểm soát cả phần code cho header và footer trong đây.

Bạn sử dụng đoạn code sau để tạo header:

Và sử dụng đoạn code sau để tạo footer:

Đối với phần đông người dùng WordPress hiện tại, việc tạo header và footer bằng việc tự viết các lệnh và chèn code vào file mất nhiều thời gian và công sức. Những plugins của WordPress là một cách làm thay thế hiệu quả và nhanh chóng vì những lý do sau:

Các lệnh code của bạn sẽ vẫn giữ nguyên nếu bạn có những sự thay đổi hay cập nhật về theme mới.

Các plugins giúp bạn dễ dàng hơn trong việc thực hiện các thay đổi trong header và footer cũng như nếu bạn muốn cụ thể hoá header và footer của mình chỉ xuất hiện trong những trang nhất định (trang chủ chẳng hạn)

Việc sử dụng plugin thường là ưu tiên hàng đầu đặc biệt với người dùng mới vì sử dụng plugin không cần quá nhiều kiến thức phức tạp về việc code.

Khi lướt dạo xem qua các plugin trên WordPress, bạn sẽ thấy có rất nhiều plugin được tạo dành riêng cho việc chỉnh sửa và thêm thắt header và footer. Trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu cách sử dụng một trong những plugins được nhiều người dùng nhất hiện nay: Insert Header and Footer , đường thiết kế bởi nhóm WPBeginner.

Bước 1: cài đặt plugins Insert Header and Footer. Bạn có thể vào đây để tải về.

Sau khi bạn đã cài đặt xong, hãy nhấn vào chữ Activate plugin để bắt đầu kích hoạt plugin bạn vừa tải về.

Cách tạo child theme trong WordPress:

Bước 1: bạn tạo theme con trong mục theme của bạn với đường dẫn nhanh là wp-content/themes

Bước 2: khi tạo theme mới, bạn bắt buộc phải đặt tên cho theme con của mình. Cách đơn giản nhất và nhanh nhất mà mình khuyên bạn dùng là sử dụng tên của theme mẹ và thêm ở đằng sau tên đó.

Và đây là một ví dụ cho những gì chúng ta cần điền vào:

/* Theme Name: Twenty Fifteen Child Theme URI: http://example.com/twenty-fifteen-child/ Description: Twenty Fifteen Child Theme Author: John Doe Author URI: http://example.com Template: twentyfifteen Version: 1.0.0 License: GNU General Public License v2 or later License URI: http://www.gnu.org/licenses/gpl-2.0.html Tags: light, dark, two-columns, right-sidebar, responsive-layout, accessibility-ready Text Domain: twentyfifteenchild */

Lưu ý: trong số những dòng trên, bạn bắt buộc phải điền 2 dòng sau để WordPress nhận diện đây là một theme con của theme mẹ.

Theme name: đây là tên theme con của bạn, và mình khuyến khích bạn đặt theo tên theme mẹ và thêm chữ Child ở đằng sau.

Những dòng còn lại, bạn có thể tùy chỉnh, thêm hoặc không thêm đều được.

Theme URL: đây thường là đường dẫn tới website có chứa theme mẹ à theme con của bạn.

Description: đoạn mô tả về theme con mà bạn đang tạo

Author: tên người tạo (là bạn)

Author URL: đường dẫn trang web của người tạo

Version: phiên bản của theme con.

License: tên giấy phép (bắt buộc phải là của GNU), nếu bạn không có license, có thể cắt dòng này ra khỏi file, nếu bạn có license, bạn có thêm một dòng License URL: để thêm thông tin.

Tags: những từ chính mô tả theme con này của bạn.

Text domain: dùng để quốc tế hóa trang theme con bạn tạo. Bạn có thể dùng tên trang của mình hoặc tên người tạo.

Việc tạo file chúng tôi trong mục theme con giúp những chỉnh sửa bạn tạo ra từ theme này được đè lên các lệnh tương tự bên theme mẹ. Đây là ích lợi của việc tạo child theme, bạn có thể thoải mái chỉnh sửa mà không đụng vào code nguồn, và nếu không ưng ý thì bạn có thể xóa lệnh ra khỏi theme con và những lệnh từ theme mẹ lại hiện lên như ban đầu.

<?php /* enqueue script for parent theme stylesheeet */ function childtheme_parent_styles() {

Bạn có thể đổi tên function theo ý của bạn.

Bước 5: Nhấn Update ở cuối trang và lưu thay đổi.

Bước 6: Kích hoạt child theme.

Tùy Chỉnh Header Trong WordPress Không Dùng Plugin

Tùy chỉnh header nghĩa là phần hiển thị bố cục trên đầu trang, hoặc bạn muốn hiển thị tùy biến trên header chỉ trên trang chủ mà không hiển thị trên trang con hoặc bạn muốn cho nó cố định mà khi cập nhật wordpress sẽ không bị thay đổi (Phần này tốt nhất bạn lên dùng vì khi bạn thêm hoặc bớt nó sẽ không bị mất đi trong quá trình mình cập nhật phiên bản cho website).

Ở bài này tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn về cách làm sao quản trị trang web của bạn sao cho tối ưu nhất mà không cần phải dùng plugin. Chỉ cần các bạn biết một số thủ thuật cơ bản của wordpress, biết sử dụng HTML và CSS cơ bản và hiểu sơ sơ về những ngôn ngữ lập trình cơ bản như PhP (Hoặc cả Pascal..) :D… Thôi không nói vòng vo nữa tôi sẽ chỉ cho bạn cách kết nối các file trong wordpress.

1. Tìm hiểu về hàm: “get_template_part();” trong wordpress

Hàm này có tác dụng load một phần template nhỏ nào đó vào một template khác một cách đơn giản. Ở đây không phải footer, header, sidebar vì nó có các hàm khác hỗ trợ rồi.

Hàm này có hai tham số, tham số thứ nhất là {slug} và tham số thứ hai là {name}, để rõ hơn ta xem cấu trúc của nó như sau:

[php]

[/php]

Nếu dùng một tham số $slug thì wordpress sẽ load file có tên là {$slug}.php, nghĩa là ta không cần phải thêm phần đuôi .php vào mà nó tự thêm sẵn rồi

Nếu dùng hai tham số là $slug và $name thì wordpress sẽ load file có tên là {$slug-$name}.php, nghĩa là nó nối phần slug và name lại với nhau cách nhau bởi dấu gạch ngang (-)

[php]

get_template_part(‘header’, ‘banner’);

[/php]

Nếu bạn dùng FileZilla hoặc dùng plugin File Manager (tùy chỉnh code trực tiếp trong wordpress) để thêm hoặc chỉnh sửa code cho giao diện.

2. Thêm thư mục và thêm chúng tôi trong header.

Bạn chú ý: file chúng tôi và thư mục bạn thêm phải cùng cấp. Tôi ở đây sẽ để file có tên là template-parts và file php có tên là chúng tôi đường dẫn như sau: template-parts/header/header-banner.php

Nhớ tạo xong hãy viết gì vào đó cũng được để tiện theo dõi trong quá trình mình chỉnh sửa.

[php]

[/php]

Tiếp theo, để kết nối tới file chúng tôi vừa tạo từ trong file chúng tôi (Đầu trang) bạn làm như sau:

[php]

[/php]

Lúc này bạn thử ra ngoài site, load lại trang xem nó đã hiển thị “Hello World” trên đầu trang chưa! Nếu hiển thị bạn đã thành công.!

Lúc này bản nảy sinh thêm yêu cầu đó là giao diện mình vừa tạo mình chỉ muốn cho nó chạy trên trang chủ, và các trang không phải là trang chủ sẽ không được hiển thị. Ta sẽ có code như sau:

[php]

[/php]

Giờ hãy ra ngoài site, hưởng thụ thành quả của mình một lần nữa. Nếu về trang chủ nó hiển thị và nhấp chuột sang trang khác thì nó không hiển thị thì Chúc mừng bạn đã thành công!

Lật Mặt 4 Plugins Tạo Sticky Header Trong WordPress

Sticky header hay header “dính” là phần header của blog/ website có khả năng trượt dọc theo màn hình khi người dùng cuộn lên xuống. Khác với sticky menu, sticky header còn có thể bao gồm cả logo, phần mô tả về blog/ website, menu điều hướng, khung tìm kiếm, các biểu tượng liên kết mạng xã hội… Sticky header giúp trải nghiệm người dùng trở nên tốt hơn nhờ cải thiện khả năng điều hướng và tương tác.

Nếu bạn đang sử dụng WordPress để làm mã nguồn cho blog/ website của mình thì việc tạo một sticky header hoàn toàn không hề khó như bạn nghĩ. Với sự giúp đỡ của các plugins, bạn sẽ nhanh chóng tạo được cho mình một sticky header độc đáo và tuyệt vời. Trong bài viết này, tôi sẽ giới thiệu cho các bạn top 4 plugins tốt nhất để làm điều đó.

Những plugin tạo sticky header tốt nhất cho WordPress 1. Sticky Header by ThematoSoup Nếu bạn đang muốn tìm một cách dễ dàng để cài đặt và cấu hình sticky header nhằm xây dựng thương hiệu và cải thiện khả năng điều hướng thì Sticky Header by ThematoSoup là một lựa chọn tốt. Đây là một plugin hoàn toàn miễn phí, được phát triển nhằm tạo ra sự đơn giản trong việc sử dụng.

Các tính năng chính bao gồm:

Chọn logo. Chọn menu chính. Chọn nền và màu chữ. Thiết lập chiều rộng tối đa của sticky header. Hiển thị sticky header khi cuộn xuống một khoảng nhất định (pixel). Ẩn sticky header nếu màn hình nhỏ hơn (trong trường hợp bạn muốn ẩn nó với người dùng điện thoại di động). 2. Awesome Sticky Header by DevCanyon

Awesome Sticky Header là một plugin miễn phí sở hữu nhiều tính năng phức. Nó cho phép bạn tinh chỉnh sticky header một cách chi tiết, theo nhiều phong cách khác nhau.

Các thiết lập chính bao gồm:

Định hướng header. Thiết lập mô tả blog/website. Hiệu ứng chuyển cảnh. Tùy chọn sticky. Menu con (hỗ trợ lên đến 3 cấp độ). Một số loại logo. Vị trí menu trung tâm. URL hình nền hoặc màu nền. Kích thước font chữ và các tùy chọn màu sắc cho tất cả các yếu tố có trong header. Hộp tìm kiếm. Menu thứ cấp. 3. Awesome Header Awesome Header là phiên bản cao cấp (trả phí) của Awesome Sticky Header. Bạn sẽ thực sự tìm thấy sự thú vị ở đây, bởi vì nó không chỉ có thể hoạt động như một sticky menu, mà bạn còn có thể thay thế toàn bộ header WordPress với nó.

Các tính năng chính bao gồm:

Khả năng thay thế toàn bộ WordPress header. Menu 3 cấp độ. 100% đáp ứng (responsive). Hỗ trợ SEO tốt hơn với breadcrumb microdata. Hỗ trợ breadcrumbs cho WooCommerce và bbPress. Tùy chọn màu sắc không giới hạn. Nền bằng hình ảnh hoặc hoa văn. Menu thứ cấp. Menu cố định. Hỗ trợ 3 loại khung tìm kiếm. Thiết lập padding cho các mục trên menu cũng như cho header. Chọn nền cho menu item. Thiết lập kích thước font chữ cho tất cả các yếu tố. Điều chỉnh độ trong suốt cho các menu và menu con. Icon mạng xã hội với Genericons, hỗ trợ màn hình độ phân giải Retina. Điều hướng các nhãn (labels). 4. Hero Menu Hero Mega Menu là một plugin sử dụng “siêu” dễ dàng. Nó sử dụng giao diện kéo và thả để tạo ra một thiết kế menu tùy chỉnh. Trình xây dựng có cơ cấu hoạt động giống như các menu WordPress bình thường. Tuy nhiên, nó đơn giản hơn trong khâu tạo drop down menu và chỉnh sửa chúng để tạo ra các mega menu.

Hero Mega Menu sở hữu các tính năng chính như:

Làm Thế Nào Để Chỉnh Sửa Footer Trong WordPress – Xóa Powered By WordPress

GỌI NGAY (Làm cả Chủ Nhật): 02866 834 835 – 0989 228 326 – 0938 169 138 (ZALO)

🔶 Sửa máy tính hcm ✅ Cài Win hcm ✅ Cài đặt máy tính hcm ✅ Sửa Laptop hcm ✅ Sửa chữa lắp đặt wifi hcm 🔶 Nạp Mực In hcm ✅ Sửa Máy In hcm 🔶

Website chúng tôi có bài Làm thế nào để chỉnh sửa footer trong WordPress – xóa Powered by WordPress – Nếu bạn đang vận hành một website kinh doanh, chừa lại footer sẽ khiến cho website có vẻ ít chuyên nghiệp hơn. Bài này chỉ bạn 3 cách để chỉnh sửa footer trong WordPress: xóa hoặc ẩn footer bằng theme options, PHP và CSS.

Giới thiệu

Không còn nghi ngờ gì nữa, WordPress là một hệ thống quản trị nội dung (CMS) hùng mạnh nhất. Xây dựng và vận hành website chưa một lần dễ như vậy –  nhờ vào giao diện rất thân thiện người dùng của WordPress. Tuy nhiên, nhiều người không muốn dòng footer WordPress là Powered by WordPress  xuất hiện mặc định trong một nhiều theme. Vì vậy, ẩn hoặc xóa hẳn footer đi là tốt nhất. Đặc biệt, nếu bạn đang vận hành một website kinh doanh, chừa lại footer sẽ khiến cho website có vẻ ít chuyên nghiệp hơn.

Bài hướng dẫn này chỉ bạn cách xóa dòng Powered By WordPress  ở cuối trang, bạn cũng cũng có thể có thể áp dụng phương pháp này để chỉnh sửa footer trong WordPress.

Bạn cần gì?

Trước khi bắt đầu, bạn cần chuẩn bị:

Truy cập vào WordPress admin area.

Cách 1 — Xóa footer WordPress bằng Theme Options

Các lập trình viên về theme biết rằng người dùng thích chỉnh sửa footer trong WordPress. Vì vậy, họ thường tích hợp nó trong phần cài đặt của theme. Tùy vào phiên bản theme bạn chọn, cách thiết lập có thể hơi khác nhau. Nhưng bạn hãy cứ tìm trong phần theme customizer của WordPress.

Mở web browser và truy cập vào trang admin cho site WordPress của bạn. Bạn cũng có thể có thể truy cập vào trang này bằng phương pháp thêm /wp-admin ở cuối tên miền của bạn. Điền username và password trong phần Username or Email và Password , rồi bấm vào nút Log In .

Nhấn vào nút Site Identity . Thường bạn sẽ thấy nút này ở vị trí thứ hai trong danh sách.

Cách 2 — Chỉnh sửa footer trong WordPress bằng PHP

Một vài theme developers cũng có thể không muốn cho bạn tùy tiện xóa footer WordPress bằng theme options. Tuy nhiên bạn cũng chẳng càng phải lo lắng, có nhiều cách khác để sửa footer trong WordPress. Một trong số chúng là chỉnh sửa bằng phương pháp sửa mã nguồn trong file chúng tôi và xóa dòng Powered by WordPress .

Sau đó, bấm vào nút Update File ở dưới trang áp dụng thay đổi.

Bây giờ, sẽ không còn nhìn thấy dòng chữ Powered by WordPress ở dưới trang web.

Cách 3 — Sử dụng CSS để ẩn footer WordPress

Phương pháp dùng CSS trông có vẻ đơn giản để triển khai, nhưng nó sẽ tăng khả năng bị phạt bởi Google và các search engine khác. Phương pháp này cũng thông dụng đối với spammer.Vì vậy, Google có thể phạt những website ẩn link footer WordPress bằng CSS. Chúng tôi khuyến cao bạn chỉ nên sử dụng phương pháp này nếu 2 cách trên không hiệu quả.

Nếu theme của bạn không có phần tùy chỉnh CSS, bạn có thể cài đặt một plugin để làm việc này. Ví dụ, Simple Custom CSS có thể sửa footer trong WordPress:

Lời kết

Trong bài hướng dẫn này, chúng tôi đã chỉ bạn 3 phương pháp để chỉnh sửa footer trong WordPress :

Sử dụng theme options

Sử dụng PHP

Sử dụng CSS

Chúng tôi khuyên bạn nên dùng 2 cách đầu tiên vì cách thứ 3 có thể ảnh hưởng đến SEO. Như đã trình bày ở trên, xóa dòng Powered by WordPress từ site của bạn là rất đơn giản. Bạn chỉ nên làm theo những bước trên là sẽ thành công, và chỉ cần quyền đăng nhập vào WordPress admin area để làm. Người mới dùng WordPress cũng cũng có thể làm được.

Từ khóa bài viết:

Bài viết Làm thế nào để chỉnh sửa footer trong WordPress – xóa Powered by WordPress được tổng hợp sưu tầm và biên tập bởi nhiều user – Sửa máy tính PCI – TopVn Mọi ý kiến đóng góp và phản hồi vui lòng gửi Liên Hệ cho chúng tôi để điều chỉnh. Xin cảm ơn.