Cách Dùng Auto Filter Trong Excel / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Using Autofilter In Excel 2010

One of the most valuable features when analyzing data in Excel is the ability to filter your data in place. The hours of work that it has saved me made me choose AutoFilter as the Excel tip for my first newsletter almost 6 years ago. But I decided it was worth revisiting since more than half of my current subscribers weren’t around then and a few versions of Excel have gone by since then. I’ll be using Excel 2010 for this example.

In addition to the selection check boxes, there will be a menu option for Text Filter, Number Filter, or Date Filter depending on the format of that column. For text columns you’ll find options such as Equals, Does Not Equal, Begins with, etc. Numeric columns will have options including Equals, Does Not Equal, Greater/Less Than, Between, and even Top 10. Date column options include Equals, Before, After, Between, Tomorrow, Next Week, etc. All three also have a choice for Custom Filter that allows you to enter two and/or filter conditions.

The obvious benefit is that you can dynamically change which records you are looking at without actually deleting, or even rearranging your data. But there are some other very valuable uses for AutoFilter.

First, you can use AutoFilter to locate empty cells. In addition to filtering for any specific entries, you can choose to see blanks. This will let you easily identify areas of missing data in your list.

AutoFilter is also very useful for finding certain types of inconsistent or incorrect data. For example, if you have a column for State that should only include two letter postal abbreviations, scrolling through the AutoFilter options will let you easily spot entries such as N.Y. or Okla. And a date with the year entered as 2105 instead of 2015 will stand out at the bottom of the filter choices. Once you find the errors you can filter on them so they are easily corrected.

If you watch the video you’ll see all of this demonstrated plus a couple of other really useful AutoFilter tricks.

Cách Sử Dụng Autofilter Trong Vba

AutoFilter (bộ lọc tự động) là một trong những công cụ mạnh mẽ nhất trong Excel và ngay cả trong môi trường VBA, hơn nữa nó cũng rất dễ để sử dụng.

Việc sử dụng AutoFilter rất hữu ích trong việc lọc dữ liệu để chỉ lấy những giá trị phù hợp từ 1 bảng dữ liệu lớn. Việc này sẽ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian và tài nguyên hơn nhiều so với việc sử dụng vòng lặp với cùng 1 điều kiện. Mặc dù việc này trái ngược với tư duy lập trình thông thường (sử dụng các thuật toán về vòng lặp, điều kiện cho vòng lặp) nhưng rất hữu ích trong việc cá nhân hóa các yêu cầu làm việc của cá nhân, không mang nặng tính lập trình mà chú trọng vào tính hiệu quả công việc.

Hiệu quả của phương pháp này thông qua các bước sau:

Bước 1: Xác định điều kiện lọc

Bước 2: Thực hiện việc lọc bằng AutoFilter

Bước 3: Sử dụng SpecialCells để lấy những giá trị kết quả sau khi lọc

Bước 4: Kết hợp với copy / paste để lấy dữ liệu sang nơi cần lấy kết quả

Ví dụ 1: Vùng dữ liệu tĩnh, cố định

VungRange.Autofilter Cột áp dụng, Điều kiện áp dụng

Field:=1 là Filter tại cột thứ 1

Vì áp dụng trong vùng A1:A12 chỉ có 1 cột nên giá trị này chỉ có thể là 1.

Nếu Vùng A1:D20 thì có thể chọn cột cần lọc là cột A (=1), cột B (=2), cột C (=3), cột D (=4)

Criteria1:=”An” là giá trị cần lọc là các ô có giá trị là “An”

Câu lệnh Range(“$A$1:$A$12”).AutoFilter là tắt chức năng AutoFilter (vì ở bước trên đã mở chức năng Autofilter nên khi lặp lại lệnh này đồng nghĩa với việc tắt chức năng đó)

Ví dụ 2: Sử dụng AutoFilter trên mảng động

Mảng động ở đây có thể là Tính từ dòng bắt đầu bảng cho tới dòng cuối có chứa dữ liệu trong bảng

Criteria1:=”An”

Điều kiện dạng kết hợp toán tử: Ký hiệu toán tử + dấu & + Giá trị tham chiếu (có thể đặt trong dấu nháy kép)

Điều kiện khác rỗng

Qua bài học này chúng ta có thể ứng dụng AutoFilter vào nhiều công việc khác nhau, đặc biệt là về phân tích và trích lọc dữ liệu.

VBA giúp ích rất nhiều trong công việc: giúp bạn tăng tốc trong quá trình xử lý trên Excel, giúp lập các báo cáo tự động, điều khiển các chương trình khác như Word, Power Point, Outlook … giúp biến file Excel của bạn trở thành 1 phần mềm chuyên nghiệp …

Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Dùng Hàm Advanced Filter Trong Excel

– Phải chừa ít nhất 3 dòng trống trên cùng của bảng dữ liệu.

– Chỉ sử dụng một dòng duy nhất để làm tiêu đề cho bảng dữ liệu của bạn.

– Hủy tất cả các merge trong bảng dữ liệu.

Khi sử dụng Advance Filter thì bạn sẽ cần phải dùng tới một bảng phụ để làm điều kiện so sánh khi lọc dữ liệu từ bảng dữ liệu chính của bạn. Và bảng phụ này bắt buộc phải dùng tiêu đề của cột dữ liệu bạn cần lọc từ bảng chính làm tiêu chí lọc, chính vì vậy cho nên bạn phải copy tiêu đề cột dữ liệu bạn cần lọc trong bảng chính và dán vào dòng tiêu đề điều kiện cần lọc nằm ở bảng phụ. Và Advance Filter chỉ có thể lọc 1 lần với 2 điều kiện cho 1 cột dữ liệu.

Ví dụ: Ta có một bảng dữ liệu như sau:

TẠO BẢNG ĐIỀU KIỆN

Đầu tiên, bạn cần phải tạo một bảng phụ dùng để lọc dữ liệu từ bảng chính.

Bước 2: Dán vào một ô trống bất kỳ. Và đặt điều kiện để lọc cho nó. Trong ví dụ này đặt điều kiện là lọc các mặt hàng có giá lớn hơn 50$.

Như vậy bạn đã có được một bảng phụ để lọc dữ liệu.

SỬ DỤNG CHỨC NĂNG ADVANCE FILTER

Bước 1: Nhấp chuột trái vào ô bảng dữ liệu chính. Vào Data → chọn Advance Filter.

Bước 2: Trong ô List Range chính là vùng dữ liệu chính bạn muốn lọc. Khi bạn chọn chức năng Advance Filter thì Excel sẽ tự động chọn bảng dữ liệu cho bạn (vùng được bao quanh bởi các đường nhấp nháy).

Bước 3: Trong ô Criteria range, chọn bảng phụ đã tạo.

Bước 4: Trong bảng Advance Filter sẽ có 2 mục chọn là:

– Filter the list, in-place: dùng để lọc dữ liệu và cho ra kết quả ở chính bảng lọc. Các dữ liệu không phù hợp sẽ bị xóa đi.

– Copy to another location: lọc dữ liệu và copy chúng vào một khu vực khác.

Kết quả đạt được sau khi lọc dữ liệu:

Huỳnh Kiên(Tổng hợp)

Cách Tính Tổng Trong Excel: Dùng Hàm Sum Kết Hợp Filter Và Subtotal

Hướng dẫn tính tổng Excel bằng hàm SUM kết hợp với các công cụ như AutoSum, Filter và SUBTOTAL.

Trong bài viết này freetuts sẽ chia sẻ tới bạn đọc những cách tính tổng trong Excel có thể áp dụng trên nhiều phiên bản khác nhau như Excel 2010, 2013, 2016 và cả Excel 2019 mới nhất.

1. Sử dụng hàm SUM để tính tổng trong Excel

Đây là cách thủ công và đơn giản nhất để tính tổng trong Excel, bạn chỉ cần nhập công thức của hàm SUM vào ô muốn tính tổng rồi ngay lập tức sẽ nhận được kết quả.

=SUM(B4:B10)

2. Tính tổng trong excel bằng công cụ AutoSum

Bước 1: Bấm chuột trái vào ô dưới cùng của cột muốn tính tổng trong bảng / danh sách.

Bước 3: Công cụ AutoSum sẽ tự động nhập hàm SUM và chọn sẵn vùng cần tính tổng, nếu không cần chỉnh sửa gì thêm thì bạn chỉ việc bấm Enter để nhận kết quả.

3. Tính tổng trong Excel bằng cách sử dụng công cụ Filter

Đây là cách kết hợp tính năng chọn lọc (Filter) để tìm giá trị nhất định rồi sau đó tính tổng của chúng. Bạn hãy thực hiện theo các thao tác sau đây để tính tổng trong Excel với công cụ Filter.

Bước 1: Bấm chuột trái vào dòng đầu tiên trong bảng / danh sách cần tính tổng.

Bước 2: Bấm vào tab Data trên thanh công cụ sau đó chọn Filter.

Bước 3: Bấm vào nút xổ xuống ở đầu danh sách.

Bước 4: Bỏ chọn mục (Select All) sau đó chọn những mục bạn muốn tính tổng.

Bước 6: Cuối cùng sẽ có kết quả như hình dưới, bạn chỉ việc bấm Enter trên bàn phím để hoàn thành việc tính tổng.

Phương pháp tính tổng kết hợp với công cụ Filter (lọc) giúp nhanh chóng tìm ra kết quả tổng của những mục xác định có trong bảng.

Nhược điểm là nó chỉ có thể tính tổng trong một cột, kết quả trả về không thể copy hay di chuyển mà chỉ hiển thị cho bạn xem trước. Bây giờ hãy làm theo bước sau để xem tổng của một cột trong Excel.

Bạn chỉ cần bấm chuột trái vào ô ABCD…trên cùng của trang tính, ví dụ mình muốn xem tổng cột ô B thì bấm chuột trái vào đầu dòng cột B.

Để thuận tiện trong quá trình tính toán thì tốt nhất bạn nên chuyển bảng tính thông thường sang bảng Excel bằng các thao tác sau, từ đó giúp tính tổng một cách cực kỳ nhanh chóng.

Bước 1: Bôi đen toàn bộ bảng tính (Chọn vùng) sau đó bấm tổ hợp phím Ctrl + T trên bàn phím.

Bước 2: Khi cửa sổ Create Table hiện ra, bạn kiểm tra vùng chọn đã chuẩn xác chưa sau đó bấm OK.

Bước 3: Sau khi chuyển thành công sang bảng Excel thì việc đơn giản cần làm tiếp theo là bấm vào tab Design rồi tích chọn Total Row.

​Tính tổng trong Excel bằng SUBTOTAL

6. Kết luận