Các Hàm Excel Trong Xuất Nhập Khẩu / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Giá Rượu Vang Đỏ Nhập Khẩu Hiện Nay

Đối với những tín đồ mê rượu vang chắc chắn sẽ không thể quên hương vị đậm đà của hoa quả chín kèm thêm đó một chút vị chan chát nơi đầu lưỡi và vị ngọt nơi cổ họng. Bạn muốn biết Giá rượu vang đỏ nhập khẩu hiện nay là thế nào để có thể đưa ra được quyết định chính xác nhất cho mình, chúng tôi sẽ có những mức giá chuẩn nhất cho bạn lựa chọn và nhất định bạn sẽ rất hài lòng khi lựa chọn rượu vang đỏ tại shop chúng tôi.

Shop Rượu Vang Đỏ – Pháp – F – Chile – Đà Lạt Giá Rẻ, Giá Sỉ TpHCM – Cty Trái Ngọt – Địa chỉ: 181 Tân Hương, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, TP. HCM – Tel: (028) 6267.6615 – Hotline: 0938.90.92.95 (Mr Tuấn) – Email: shopruouvang68@gmail.com Giá rượu vang đỏ nhập khẩu hiện nay cho bạn

Chúng tôi sẽ đưa ra một số Giá rượu vang đỏ nhập khẩu hiện nay cho bạn tham khảo và lựa chọn, với mức giá từ 1 triệu trở lên bạn sẽ sở hữu những chai rượu ngoại thơm ngon nhất và chất lượng nhất tại shop của chúng tôi. Với mức giá chuẩn từ 2 triệu trở lên bạn có thể sở hữu được các loại rượu vang sau:

1. Diciotto: Rượu vang Ý Schola Sarmenti Diciotto Primitivo Salento được biết như một dòng rượu vang chén thánh 18 độ nổi tiếng cao cấp, được sản xuất giới hạn của hãng rượu Schola Sarmenti với những gốc nho trên 80 năm tuổi, làm từ những trái nho già với hương vị nồng nàn , mạnh mẽ được trồng trên vùng trồng nho nổi tiếng Salento. Cũng có lẽ bởi nguyên liệu làm rượu đặc biệt như vậy mà DICIOTTO IGT sẽ khiến bạn mê mẩn ngay từ lần nhấp môi đầu tiên bởi hương thơm nồng nàn của các loại trái cây màu đỏ và gia vị cay, bổ sung vào đó là hương gỗ sồi nướng thanh lịch nơi cánh mũi.

2.  50 Anniversario: Chai vang 50 Anniversario là sự hòa quyện hoàn hảo giữa 2 chai rượu vang danh tiếng Pazzia và F.  Mùi của nấm đen quý phái, nồng nàn mùi hoa quả chín, mứt quả đen, Rượu vang khá dày, lan tỏa tràn đầy trong khoang miệng,sâu lắng, mềm mại và tinh tế, giàu chất tannin, béo ngậy với hương bơ, kem khá tinh tế, xen lẫn mùi thơm của ca cao nồng nàn, mùi tuyết tùng quyến rũ kết hợp với mùi vani, cacao, cà phê. 1 chai vang đầy đa dạng với hương và mùi.

Giá rượu vang đỏ nhập khẩu hiện nay tại Việt Nam

Với mức giá trên 1 triệu có những loại sau:

1. PAZZIA Primitivo là được nhiều người ví như một viên hồng ngọc màu đỏ với hương vị trái cây và bó hoa phức hợp của mứt anh đào và mận. Rượu vang tương đối tròn vị, mềm mại, ấm áp, với hương thơm của cà phê và ca cao. Phong cách mới của rượu vang đã trải qua rất nhiều năm nghiên cứu, là phức hợp của trái cây và gỗ sồi, là hương vị sâu lắng và phong phú, đầy đủ và tinh tế của các loại trái cây chín màu đen và đỏ trên mũi và vòm miệng. Rượu vang gợi lên mùi sâu sắc và phức tạp gợi nhớ đến mận khô, mứt, gia vị, thuốc lá và anh đào. Rượu vang tròn vị với sự kết hợp của tannin và ca cao, cà phê và vani. Hậu vị dài và ngon, tannin phức hợp và mượt mà như lụa.

2. Rượu vang Nerio có màu đỏ hồng ngọc sang trọng pha với màu tím sáng. Hương vị ngọt ngào say đắm khứu giác của người uống với vị ngọt và cay của cây trái. Cấu trúc rượu vang chắc tạo nên sự cân bằng, nhẹ nhàng để lại dư vị dễ chịu của mùi thơm rau cỏ, trái cây. Chắc chắn chai rượu vang này sẽ làm ngạc nhiên cho tất cả những ai thưởng thức nó dù chỉ uống một ngụm nhỏ mà thôi.

3. Rượu vang F Negroamaro có màu tím Ruby đậm sâu, mang hương thơm phong phú và đa dạng của các loại gia vị, dâu, mứt anh đào, gỗ tuyết tùng. Rượu vang có nồng độ cồn là 14,5 được đánh giá là có vị đậm, nhẹ và cân bằng dễ uống. Chất chát mềm và tannin nên tạo ra loại rượu vang F có hương thơm béo ngậy, ngọt ngào thơm mùi kem.

Ngoài ra shop rượu vang của chúng tôi còn có rất nhiều loại Giá rượu vang đỏ nhập khẩu hiện nay cho bạn tham khảo và lựa chọn, những chai rượu không qua mắc lại có những hương vị thật ngọt ngào làm say đắm lòng người sẽ khiến bạn say mê đấy nhé, hãy yên tâm khi lựa chọn sản phẩm tại shop chúng tôi, những món quà tuyệt vời nhất sẽ được gửi đến bạn một cách sang trọng nhất!

Tags: Giá rượu vang đỏ nhập khẩu hiện nay, gia ruou vang do nhap khau hien nay.

Các Hàm Trong Excel 2010

Danh Sách Các Hàm Trong Excel 2010

Các hàm trong excel 2010 để xử lý chuỗi

Các hàm dò tìm và tham chiếu

Các hàm Excel Thống kê.

Các hàm excel Ngày Tháng và Thời gian.

Các hàm toán học.

Các hàm excel quản lý CSDL.

Các hàm excel thông tin.

Công thức Cách dùng của các hàm trong excel 2010.

Các hàm excel xử lý chuỗi

Hàm và định nghĩa:

1. Cú pháp và Cách sử dụng các hàm trong Excel 2010

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm LEFT

Chức năng: Cắt và trả về chuỗi ký tự bên trái của chuỗi.

Cú pháp: LEFT(Text,[num_chars])

Tham số:

Text: chuỗi.

Num_chars : Số ký tự muốn cắt từ bên trái.

Ví dụ: LEFT(“ABCD”,2) à AB

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm RIGHT

Chức năng: Cắt và trả về chuỗi ký tự bên phải của chuỗi.

Cú pháp: RIGHT(Text,[num_chars])

Tham số:

Text: chuỗi.

Num_chars : Số ký tự muốn cắt từ bên phải.

Ví dụ: RIGHT(“ABCD”,2) à CD

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm MID

Chức năng: Cắt và trả về chuỗi ký tự ở giữa của chuỗi.

Cú pháp: MID(Text, start_num, num_chars)

Ví dụ: MID(“ABCD”,2,1) à B

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm LEN

Chức năng: Trả về tổng số độ dài của một chuỗi.

Cú pháp: LEN(Text)

Tham số:

Text: chuỗi muốn đếm số ký tự.

Ví dụ: LEN(“ABCD”) à 4

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm VALUE

Chức năng: Chuyển một số chuỗi thành số value.

Cú pháp: VALUE(Text)

Tham số:

Text: số kiểu chuỗi.

Ví dụ: VALUE(“4”) à 4

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm TRIM

Chức năng: Cắt bỏ những khoảng trắng thừa trong một chuỗi.

Cú pháp: TRIM(Text)

Tham số:

Ví dụ: TRIM(” A B C “) à A B C

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm LOWER

Chức năng: Chuyển một chuỗi viết hoa thành viết thường.

Cú pháp: LOWER(Text)

Tham số:

Text: chuỗi muốn chuyển.

Ví dụ: LOWER(“ABCD”) à abcd

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm UPPER

Chức năng: Chuyển một chuỗi viết thường thành viết hoa.

Cú pháp: UPPER(Text)

Tham số:

Text: chuỗi muốn chuyển.

Ví dụ: UPPER(“abcd”) à ABCD

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm PROPER

Chức năng: Chuyễn những chữ cái đầu của từ trong một chuỗi thành viết hoa.

Cú pháp: PROPER(Text)

Tham số:

Text: chuỗi muốn chuyển.

Ví dụ: PROPER(“nguyen van an”) à Nguyen Van An

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm FIND

Chức năng: Trả về số vị trí bắt đầu của chuỗi mình cần tìm và có phân biệt chữ hoa và chữ thường.

Cú pháp: FIND(Find_text, within_text, [start_num])

Ví dụ: FIND(“e”,”MS Excel”,1) à 7

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm SEARCH

Chức năng: Trả về vị trí bắt đầu của chuỗi mình cần tìm và không phân biệt chữ hoa và chữ thường.

Cú pháp: SEARCH(Find_text, within_text, [start_num])

Ví dụ: SEARCH(“e”,”MS Excel”,1) à 4

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm REPLACE

Chức năng: Thay thế một chuỗi bắt đầu bằng số thứ tự ký tự truyền vào.

Cú pháp: REPLACE(old_text, start_num, num_chars, new_text)

Tham số:

Old_text: Chuỗi cũ.

Start_num: Bắt đầu thay thế từ ký tự thứ mấy.

Num_chars: Số ký tự cần thay thế.

New_text: Chuỗi mới thay thế.

Ví dụ: REPLACE(“2009″,3,2,”10”) à 2010

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm SUBSTITUTE

Chức năng: Tìm kiếm và thay thế một chuỗi cũ thành chuỗi mới.

Cú pháp: SUBSTITUTE(Text, old_text, new_text, [instance_num])

Tham số:

Text: chuỗi.

Old_text: chuỗi cũ.

New_text: chuỗi mới thay thế cho chuỗi cũ.

Instance_num: Số ký tự thứ bao nhiêu được tìm thấy trong chuỗi.

Ví dụ: SUBSTITUTE(“d@vid s@m”,”@”,”a”,2) à d@vid sam

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm TEXT

Chức năng: Chuyển một số thành dạng chuỗi theo định dạng được chỉ định.

Cú pháp: Text(value, format_text)

Tham số:

Value: Giá trị.

Format_text: Kiểu định dạng.

Ví dụ: Text(“123000″,”#,## [$VNĐ]”) à 123,000 VNĐ

1. Cú pháp và Cách sử dụng các hàm trong Excel 2010:

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm VLOOKUP

Chức năng: Dò tìm một hàng (row) chứa giá trị cần tìm ở cột đầu tiên (bên trái) của một bảng dữ liệu, nếu tìm thấy, sẽ tìm tiếp trong hàng này, và sẽ lấy giá trị ở cột đã chỉ định trước.

Cú pháp: VLOOKUP(lookup_value, table_array, col_index_num, [range_lookup])

Tham số:

Lookup_value: Giá trị dò.

Table_array: Bảng dò (dạng cột).

Col_index_num: Cột cần tìm .

Range_lookup: Kiểu dò (True-False).

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm HLOOKUP

Chức năng: Dò tìm một cột (column) chứa giá trị cần tìm ở hàng đầu tiên (trên cùng) của một bảng dữ liệu, nếu tìm thấy, sẽ tìm tiếp trong cột. này, và sẽ lấy giá trị ở hàng đã chỉ định trước.

Cú pháp: HLOOKUP(lookup_value, table_array, row_index_num, [range_lookup])

Tham số:

Lookup_value: Giá trị dò.

Table_array: Bảng dò (dạng cột).

Row_index_num: Dòng cần tìm .

Range_lookup: Kiểu dò (True-False).

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm MATCH

Chức năng: Trả về vị trí của một giá trị dòng (hoăc cột) trong một dãy giá trị.

Cú pháp: MATCH(lookup_value, lookup_array, [match_type])

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm INDEX

Chức năng: Trả về giá trị tương ứng với tọa độ dòng và cột.

Cú pháp: INDEX(Array, row_num, [column_num])

Các hàm excel Luận lý:

1. Cú pháp và cách sử dụng các hàm trong Excel

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm IF

Chức năng: Trả về một giá trị nếu điều kiện có giá trị TRUE, và một giá trị khác nếu điều kiện có giá trị FALSE.

Cú pháp: IF(logical_text, [value_if_true], [value_if_false])

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm AND

Chức năng: Trả về giá trị TRUE nếu tất cả các đối số là đúng; trả về giá trị FALSE nếu có một hay nhiều đối số là sai.

Cú pháp: AND(logical1, [logical2], …)

Tham số:

Logical: có thể có từ 1 đến 255 biểu thức được xét xem đúng (True) hay sai (False).

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm OR

Chức năng: Trả về giá trị TRUE nếu có một hay nhiều đối số là đúng; trả về giá trị FALSE nếu tất cả các đối số là sai.

Cú pháp: OR(Logical1, [logical2], …)

Tham số:

Logical: có thể có từ 1 đến 255 biểu thức được xét xem đúng (True) hay sai (False).

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm NOT

Chức năng: Kết quả TRUE nếu biểu thức logic là FALSE và ngược lại.

Cú pháp: NOT(logical)

Tham số:

Logical: có thể có từ 1 đến 255 biểu thức được xét xem đúng (True) hay sai (False).

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm IFERROR

Chức năng: Trả về một giá trị đã xác định nếu công thức có lỗi, hoặc trả về kết quả của công thức nếu công thức đó không có lỗi. Thường dùng IFERROR() để bẫy lỗi trong các công thức.

Cú pháp: IFERROR(value, value_if_error)

Tham số:

Value: Là một biểu thức hoặc một công thức cần kiểm tra có lỗi hay không.

Value_if_error: Giá trị trả về nếuvalue gây ra lỗi, là các loại lỗi sau đây: #N/A, #VALUE!, #REF!, #DIV/0!, #NUM!, #NAME?, hoặc #NULL!.

Hàm và định nghĩa các hàm Thống kê

=AVERAGEIF(B25:B36,”Sắt Phi 6″,E25:E36) à 15833.33333

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm AVERAGEIFS

Công dụng: Tính trung bình cộng của các giá trị trong danh sách theo nhiều điều kiện

Cú pháp: AVERAGEIFS(average_range, criteria_range1, criteria1, criteria_range2, criteria2, …)

Tham số:

average_range là vùng tính trung bình;

criteria_range1: vùng xét điều kiện thứ nhất

criteria1: giá trị điều điện thứ nhất

criteria_range2: vùng xét điều kiện thứ hai

criteria2: giá trị điều điện thứ hai

Ví dụ: Tính trung bình Đơn Giá cùa Tên Hàng là Sắt Phi 6 thuộc khu vực TNB

=AVERAGEIFS(E25:E36,B25:B36,”Sắt Phi 6″,C25:C36,”TNB”) à 18500

=SUMIF(B25:B36,”Ciment Hà Tiên”,F25:F36) là 2169540000

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm SUMIFS

Công dụng: Tính tổng của các giá trị trong một mảng theo nhiều điều kiện

Cú pháp: SUMIFS (sum_range, criteria_range1, criteria1, criteria_range2, criteria2, …)

Tham số

sum_range là vùng tính tổng;

criteria_range1: vùng xét điều kiện thứ nhất

criteria1: giá trị điều điện thứ nhất

criteria_range2: vùng xét điều kiện thứ hai

criteria2: giá trị điều điện thứ hai

Ví dụ:Tính tổng giá trị thành tiền của Ciment Hà Tiên bán ở khu vực Miền Trung

=SUMIFS(F25:F36,B25:B36,”Ciment Hà Tiên”,C25:C36,”M.TRUNG”) à 510240000

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm COUNTIF

Công dụng: Đếm số ô thỏa một điều kiện cho trước bên trong một dãy

Cú pháp: COUNTIF(range, criteria)

Tham số:

range: vùng xét điều kiện

criteria: giá trị điều kiện

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm COUNTIFS

Công dụng: Đếm số ô thỏa nhiều điều kiện cho trước

Cú pháp: COUNTIFS(range1, criteria1, range2, criteria2, …) :

Tham số:

Range1: vùng xét điều kiện thứ nhất

Criteria1: giá trị điều kiện thứ nhất

Range2: vùng xét điều kiện thứ hai

Criteria2: giá trị điều kiện thứ hai

Các hàm excel Ngày Tháng và Thời gian.

Hàm và định nghĩa các hàm thời gian

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm TODAY

Công dụng: trả về ngày hiện tại trong máy tính

Cú pháp: Today ()

Tham số: không có tham số.

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm NOW

Công dụng: trả về ngày và giờ hiện tại trong máy tính

Cú pháp: NOW()

Tham số: không có tham số

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm DATE

Công dụng: nhập vào ngày tháng năm theo đúng định dạng của máy tính

Cú pháp: DATE(year, month, day)

Tham số:

Year: nhập vào số năm

Month: nhập vào số tháng

Day: nhập vào số ngày

Ví dụ: DATE(2016,9,10) à 10/9/2016

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm DAY

Công dụng: trả về ngày trong tháng (1-31)

Cú pháp: DAY(serial_number)

Tham số:

serial_number: giá trị là ngày tháng năm

Ví dụ: DAY(DATE(2016,9,10) à 10; DAY(42623) à 10

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm MONTH

Công dụng: trả về tháng trong năm (1-12)

Cú pháp: MONTH(serial_number)

Tham số:

serial_number: giá trị là ngày tháng năm

Ví dụ: MONTH(DATE(2016,9,10) à 9; MONTH(42623) à 9

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm YEAR

Công dụng: trả về năm

Cú pháp: DAY(serial_number)

Tham số:

serial_number: giá trị là ngày tháng năm

Ví dụ: YEAR(DATE(2016,9,10) à 2023; YEAR(42623) à 2023

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm DATEVALUE

Công dụng: chuyển ngày thành số

Cú pháp: DATEVALUE(day_text)

Tham số:

day_text: Chuỗi ngày tháng năm

Ví dụ: =DATEVALUE(“10/9/2016”) à 42623

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm EDATE

Công dụng: trả về ngày tháng năm sau khi đã cộng thêm hoặc trừ đi số tháng

Cú pháp: EDATE(start_day, months)

Tham số:

start_day: ngày bắt đẩu

months: số tháng cộng vào thêm

Ví dụ: =EDATE(DATE(2016,8,10),3) à 10/11/2016

=EDATE(DATE(2016,8,10),-3) à 10/5/2016

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm EOMONTH

Công dụng: trả về ngày tháng năm của ngày cuối tháng sau khi đã cộng thêm hoặc trừ đi số tháng

Cú pháp: EOMONTH(start_day, months)

Tham số:

start_day: ngày bắt đẩu

months: số tháng cộng vào thêm

Ví dụ: =EOMONTH(DATE(2016,8,10),3) à 31/11/2016

=EOMONTH(DATE(2016,8,10),-3) à 31/5/2016

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm TIME

Công dụng: nhập vào giờ phút giây theo đúng định dạng của máy tính

Cú pháp: Time(hour, minute, second)

Tham số:

Hour: nhập vào giờ

Minute: nhập vào phút

Second: nhập vào giây

Ví dụ: =TIME(6,15,15) à 6:15:15 AM

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm HOUR

Công dụng: trả về giờ (0 – 23)

Cú pháp: HOUR(serial_number)

Tham số:

serial_number: giá trị là giờ phút giây

Ví dụ: =HOUR(TIME(6,15,15)) à 6; =HOUR(0.25) à 6

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm MINUTE

Công dụng: trả về số phút (0- 59)

Cú pháp: MINUTE(serial_number)

Tham số:

serial_number: giá trị là giờ phút giây

Ví dụ: =MINUTE(TIME(6,15,15)) à 15; =MINUTE(0.3) à 12

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm SECOND

Công dụng: trả về số giây (0- 59)

Cú pháp SECOND(serial_number)

Tham số:

serial_number: giá trị là giờ phút giây

Ví dụ: =MINUTE(TIME(6,15,15)) à 15 ; =SECOND(0.305) à 12

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm TIMEVALUE

Công dụng: chuyển giờ thành số (0 – 0.999988426)

Cú pháp: TIMEVALUE(time_text)

Tham số:

time_text: chuỗi giờ phút giây

Ví dụ: =TIMEVALUE(“12:7:12”) à505

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm WEEKDAY

Công dụng: trả về 1 con số đại diện cho 1 ngày trong tuần (1-7) theo định dạng

Cú pháp: WEEKDAY(serial_number, [return_type])

Tham số:

serial_number: giá trị ngày tháng năm

[return_type]: định dạng quy định của thứ

Ví dụ: =WEEKDAY(DATE(2016,9,10),1) à 7

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm WEEKNUM

Công dụng: trả về số tuần trong năm

Cú pháp: WEEKNUM(serial_number, [return_type])

Tham số:

serial_number: giá trị ngày tháng năm

[return_type]: định dạng quy định ngày đầu tuần là thứ mấy

Ví dụ: =WEEKNUM(DATE(2016,9,10),1) à 37

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm WORKDAY

Công dụng: trả về ngày tháng năm sau khi đã cộng trừ số ngày làm việc trong tuần (không tính thứ 7 và cn) vào ngày bắt đầu

Cú pháp: WORKDAY(start_day, days,[holiday])

Tham số

start_day: ngày bắt đầu

days: số ngày hoàn thành

[holiday]: ngày lễ

Ví dụ: =WORKDAY(B17,B18,B19:B20) à 22/05/2015

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm WORKDAY.INTL

Công dụng: trả về ngày tháng năm sau khi đã cộng trừ số ngày làm việc trong tuần vào ngày bắt đầu nhưng có thể tùy chọn ngày nghỉ trong truần

Cú pháp: WORKDAY.INTL(start_day, days, [weekend], [holiday])

Tham số:

start_day: ngày bắt đầu

days: số ngày hoàn thành

[weekend]: định dạng quy định ngày nghỉ là ngày nào trong tuần

[holiday]: ngày lễ

Ví dụ: Trong tuần chỉ nghỉ ngày chủ nhật ( [weekend] = 11)

=WORKDAY.INTL(B17,B18,11,B19:B20) à 12/05/2015

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm NEXTWORKDAY

Công dụng: trả ra số ngày làm việc (không tính thứ 7 và cn)

Cú pháp: NEXTWORKDAY(start_day,end_day, [holiday])

Tham số:

start_day: ngày bắt đầu

end_day: ngày kết thúc

[holiday]: ngày lễ

Ví dụ: =NETWORKDAYS(B27,B28,B29:B30) à 51

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm NEXTWORKDAY.INTL

Công dụng: trả ra số ngày làm việc nhưng có thể tùy chọn ngày nghỉ trong truần

Cú pháp: NEXTWORKDAY.INTL(start_day, end_day, [weekend],[holiday])

start_day: ngày bắt đầu

end_day: ngày kết thúc

[weekend]: định dạng quy định ngày nghỉ là ngày nào trong tuần

[holiday]: ngày lễ

Ví dụ: Trong tuần chỉ nghỉ ngày chủ nhật ( [weekend] = 11)

=NETWORKDAYS.INTL(B27,B28,11,B29:B30) à 62

Hàm và định nghĩa các hàm toán học

=DEGREES(ATAN2(-1,1-)) à -1350

Làm tròn lấy 1 chữ số thập phân =ROUND(123.456,1) à 123.5

Number: số thực muốn lấy phần nguyên

Ví dụ: =INT(123.456) à 123

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm EVEN

Công dụng: Làm tròn lên đến giá trị số nguyên chẵn gần nhất

Cú pháp: EVEN(number)

Tham số:

Number: là giá trị cần làm tròn.

Ví dụ: =EVEN(123) à 124 ; =EVEN(124) à124

Các hàm trong Excel 2010 – ODD

Công dụng: Làm tròn lên đến giá trị số nguyên lẻ gần nhất

Cú pháp: ODD(number)

Tham số:

Number: là giá trị cần làm tròn.

Ví dụ: =ODD(122) à 123 ; =ODD(123) à 123

Các hàm trong Excel 2010 – RAND

Công dụng: Trả về một số ngẫu nhiên giữa 0 và 1

Cú pháp: RAND()

Tham số: không có tham số

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm RANDBETWEEN

Công dụng: Trả về một số ngẫu nhiên giữa một khoảng tùy chọn

Cú pháp: RANDBETWEEN(bottom,top)

Tham số:

Bottom: giá trị nhỏ nhất

Top: giá trị lớn nhất

Ví dụ: = RANDBETWEEN(1,100) à ngẫu nhiên 1 số từ 1 đến 100

Các hàm excel quản lý CSDL.

Hàm và định nghĩa các hàm quản lý CSDL.

Field: Cột được thống kê. Nhập tên cột hoặc số thứ tự cột trong danh sách dữ liệu đã chọn.

Criteria: Vùng điều kiện

Field: Cột được thống kê. Nhập tên cột hoặc số thứ tự cột trong danh sách dữ liệu đã chọn.

Criteria: Vùng điều kiện.

Field: Cột được thống kê. Nhập tên cột hoặc số thứ tự cột trong danh sách dữ liệu đã chọn.

Criteria: Vùng điều kiện

Field: Cột được thống kê. Nhập tên cột hoặc số thứ tự cột trong danh sách dữ liệu đã chọn.

Criteria: Vùng điều kiện

Field: Cột được thống kê. Nhập tên cột hoặc số thứ tự cột trong danh sách dữ liệu đã chọn.

Criteria: Vùng điều kiện.

Field: Cột được thống kê. Nhập tên cột hoặc số thứ tự cột trong danh sách dữ liệu đã chọn.

Criteria: Vùng điều kiện

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm DPRODUCT

Công dụng: Trả về tích của một tập giá trị từ bảng dữ liệu với điều kiện xác định.

Cú Pháp: DPRODUCT (database,field,criteria)

Field: Cột được thống kê. Nhập tên cột hoặc số thứ tự cột trong danh sách dữ liệu đã chọn.

Criteria: Vùng điều kiện

Ví dụ: B22=DPRODUCT(A1:E12,B1,B14:B15) à 74798500000

Các hàm excel thông tin.

Cú pháp và Cách sử dụng các hàm thông tin

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm NA

Công dụng: Trả về giá trị lỗi #N/A dùng trong những trường hợp không lường trước được.

Cú Pháp: NA()

Các tham số: không có tham số nào.

Ví dụ: B3 = NA() à #N/A

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm ISERR

Công dụng: Kiểm tra giá trị có lỗi hay không (các lỗi : #VALUE!, #REF!, #NUM!, #DIV/0, #NULL!, #NAME? ; trừ lỗi #N/A). Nếu giá trị lỗi thì kết quả trả về TRUE, ngược lại trả về FALSE

Cú Pháp: ISERR(Value)

Các tham số: Value: giá trị kiểm tra lỗi.

Ví dụ: B1 = 123abc , B2 = #REF!, B3 = #N/A

B4 = ISERR(B1) à FALSE

C4 = ISERR(B2) à TRUE

D4 = ISERR(B3) à FALSE

B5 = ISERROR(B1) à FALSE

C5 = ISERROR(B2) à TRUE

D5 = ISERROR(B3) à TRUE

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm ISEVEN

Công dụng: Kiểm tra số chẵn hay không. Nếu là số chẵn trả về TRUE, ngược lại trả về FALSE. Nếu là số thập phân thì bỏ qua phần thập phân chỉ xét phần nguyên.

Cú Pháp: ISEVEN(number)

Các tham số: number : số sẽ kiểm tra.

Ví dụ: C1 = 123, D1 = 122

B6 = ISEVEN(C1) à FALSE

C6 = ISEVEN(D1) à TRUE

B7 = ISEVEN(C1) à TRUE

C7 = ISEVEN(D1) à FALSE

B8 = ISNUMBER(B1) à FALSE

C8 = ISNUMBER(C1) à TRUE

B9 = ISTEXT(B1) à TRUE

C9 = ISTEXT (C1) à FALSE

B10 = ISNA(B1) à FALSE

C10 = ISNA(B2) à FALSE

D10 = ISNA(B3) à TRUE

Các hàm trong Excel 2010 – Hàm ISBLANK

Công dụng: Kiểm tra giá trị trong ô là trống (rỗng) hay không. Trả về TRUE nếu là ô trống, ngược trả về FALSE.

Cú Pháp: ISBLANK(Value)

Các tham số:

Value: giá trị cần kiểm tra

Ví dụ: B1 = 123abc , B3 = NA() à(B3 = #N/A)

=ISBLANK(B1) à FALSE

=ISBLANK(B3) à TRUE

Kết Hợp Hàm Index &Amp; Hàm Match Excel 2023 Truy Xuất Dữ Liệu Đa Chiều

Tìm hiểu về hàm index

Công dụng: Trả về giá trị trong ô tại vị trí cột và hàng được tham chiếu trong một mảng gồm các hàng và các cột

Công thức chung: =index(array, row_num,[column_num])

Trong đó: Array: mảng được tham chiếu, là một bảng gồm các hàng, các cột chứa cắc giá trị cần tham chiếu. Lấy địa chỉ tuyệt đối khi cần sao chép công thức.

Row_num: vị trí hàng của ô cần tham chiếu giá trị trong bảng tham chiếu Column_num: vị trí cột của ô cần tham chiếu giá trị trong bảng tham chiếu

Tìm hiểu về hàm match

Công dụng: Trả về vị trí của ô tham chiếu trong danh sách một mảng (hàng hoặc cột) Công thức chung: =match(lookup_value, lookup_array, match type)

Trong đó: Lookup_value: giá trị tìm kiếm. Giá trị mang ra để dò tìm vị trí Lookup_array: mảng chứa giá trị cần dò tìm. Có thể là một hàng hoặc một cột. Lấy địa chỉ tuyệt đối khi sao chép công thức Match type: Kiểu tham chiếu. Nếu: Match type là 0: dò tìm chính xác từng giá trị cần tìm Match type là 1: Dò tìm giá trị lớn hơn giá trị dò trong mảng tìm kiếm. do đó, các giá trị trong mảng phái sắp xếp theo khoảng tăng dần. Match type là -1: Dò tìm giá trị nhỏ hơn giá trị dò trong mảng tìm kiếm. do đó, các giá trị trong mảng phái sắp xếp theo khoảng giảm dần.

Kết hợp hàm index và hàm match để truy xuất dữ liệu đa chiều

Quay lại với hàm index trả về cho chúng ta giá trị tại ô tham chiếu. Tuy nhiên, khi tiến hành sao chép công thức, kết quả trả về cho chúng ta khi truy xuất lại không chính xác vì khi dùng index để truy xuất dữ liệu, tham số về hàng và cột luôn được thay đổi khi sao chép công thức. Vì vậy chúng ta cần kết hợp match trong index để truy xuất dữ liệu chính xác đến hàng/ cột cần tham chiếu

Ví dụ ta có bảng giá bán nguyên năm của các mặt hàng như sau:

Bây giờ ta cần lấy dữ liệu giá bán tháng 2 và tháng 3 cho mặt hàng đậu. Tại ô C16 ta nhập công thức như sau: =INDEX($B$3:$N$12,MATCH($B16,$B$3:$B$12,0),MATCH(C$15,$B$3:$N$3,0)) Tiến hành cố định dòng, cột bằng phím F4 sau đó copy công thức xuống cho các ô còn lại bạn sẽ được kết quả như bên dưới:

Các Hàm Lượng Giác Trong Excel

1. Hàm Sin

Trong đó: number là giá trị độ của góc cần tính Sin.

– Ý nghĩa: Trả về giá trị Sin của 1góc, giá trị nằm trong khoảng từ -1 đến +1.

– Ví dụ:

Trong đó: number là giá trị độ của góc cần tính Cos.

– Ý nghĩa: Trả về giá trị Cos của 1góc, giá trị nằm trong khoảng từ -1 đến +1.

– Ví dụ:

Trong đó: number là giá trị độ của góc cần tính Tan.

– Ý nghĩa: Trả về giá trị Tan của 1góc, giá trị nằm trong khoảng từ -1 đến +1.

– Ví dụ:

– Cú pháp: Asin (number).

Trong đó:: number là giá trị độ của góc cần tính Asin.

– Ý nghĩa: Trả về giá trị Asin của 1góc, giá trị nằm trong khoảng từ -1 đến +1.

– Ví dụ:

Trong đó: number là giá trị độ của góc cần tính Asin.

– Ý nghĩa: Trả về một giá trị Asinh của một góc nhưng giá trị này là radian.

– Ví dụ:

– Cú pháp: Acos (number).

Trong đó: number là giá trị độ của góc cần tính Acos.

– Ý nghĩa: Trả về giá trị Acos của 1góc, giá trị nằm trong khoảng từ -1 đến +1.

– Ví dụ:

– Cú pháp: Asinh (number).

Trong đó: number là giá trị của góc cần tính Acosh.

– Ý nghĩa: Trả về một giá trị Acosh của một góc nhưng giá trị này là radian.

– Ví dụ:

Trong đó: number là giá trị cần tính Atan.

– Ý nghĩa: Trả về một giá trị Atan của một góc.

– Ví dụ:

Trong đó: x_num, y_num là giá trị của hoành độ và tung độ. –

– Ví dụ:

Trong đó: number là giá trị cần tính Atanh.

– Ý nghĩa: Trả về giá trị là Radian.

– Ví dụ:

Trong đó: angle là giá trị độ của 1 góc cần chuyển.

– Ý nghĩa: Chuyển đổi số đo của 1 góc từ đơn vị radians sang độ.

– Ví dụ:

– Cú pháp: Radians (angle).

Trong đó: angle là giá trị độ của 1 góc cần chuyển.

– Ý nghĩa: Chuyển đổi số đo của 1 góc từ đơn vị độ sang radians.

– Ví dụ: