Các Hàm Excel Trong Xây Dựng / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Excel Nâng Cao Và Các Ứng Dụng Trong Xây Dựng

EXCEL nâng cao và các ứng dụng trong xây dựng

1. Về cuốn sách: EXCEL nâng cao và các ứng dụng trong xây dựng

Excel là phần mềm mạnh mẽ về bảng tính, xử lý dữ liệu, biểu đồ và được sử dụng rất phổ biến trong nhiều ngành nghề. Phần mềm này không thể thiếu được trong nhiều lĩnh vực như Xây dựng, Giao thông, Khai thác Mỏ, Địa chất, Thủy lợi, Tài chính, Kế toán, Văn phòng, Thống kê… Tuy nhiên phần lớn chúng ta chỉ mới khai thác ở mức độ giới hạn mặc dù tiềm năng của Excel rất lớn. Nhiều ứng dụng nâng cao, chức năng chuyên sâu giúp quá trình tính toán, xử lý những bài toán phức tạp một cách nhanh chóng, chính xác. Nguồn tài liệu về Excel tuy nhiều nhưng chủ yếu đề cập đến các tính năng cơ bản, nội dung nâng cao cho các chuyên ngành ít được đề cập một cách hệ thống. Do vậy tài liệu này cung cấp các kiến thức Excel nâng cao và hướng dẫn ứng dụng trong lĩnh vực Xây dựng là cần thiết, giúp người dùng làm việc chủ động, hiệu quả hơn. Hơn nữa, Microsoft còn hỗ trợ người dùng Excel nói riêng và Office nói chung tự động hóa công việc bằng ngôn ngữ lập trình ứng dụng VBA. Kiến thức về VBA rất rộng lớn và chỉ đề cập ở mức độ giới hạn trong cuốn sách này nhằm hỗ trợ giải quyết một số tình huống nhất định. Phần mềm Excel có thể giải quyết nhiều bài toán kỹ thuật nói chung và Xây dựng nói riêng rất hiệu quả song phụ thuộc vào kỹ năng sử dụng Excel của người dùng. Cuốn sách này hướng dẫn các tính năng và ứng dụng nâng cao trong Excel. Người dùng có thể vận dụng kiến thức này trong công việc thực tế, áp dụng cho lĩnh vực Xây dựng và các lĩnh vực khác đạt hiệu quả cao. Cho dù hiện nay có nhiều phần mềm trong lĩnh vực Xây dựng nhưng không thể giải quyết hết các nhu cầu sử dụng. Phần lớn các phần mềm kết cấu có nguồn gốc nước ngoài nên việc áp dụng ở Việt Nam bị hạn chế do nhiều yếu tố như bản quyền, tiêu chuẩn tính toán, phạm vi áp dụng… Các diễn đàn, trang web về lĩnh vực Xây dựng trong và ngoài nước thường dành một mục cho các sản phẩm xây dựng trên Excel để thấy tính hữu ích của nó. Nhiều chuyên gia, nhà khoa học nước ngoài sử dụng bảng tính Excel nhờ tính linh hoạt thay vì các phần mềm chuyên dụng. Sách sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên và kỹ sư ngành Xây dựng. Ngoài ra các kỹ sư ngành Hạ tầng, Địa chất, Giao thông, Thủy lợi, Kinh tế,… có thể tham khảo. Phiên bản sử dụng trong cuốn sách này là Excel 2016 trên hệ điều hành (HĐH) Window 10. Phiên bản mới nhất là Office 2019 đã được ra đời vào cuối năm 2018. Khi ra các phiên bản mới, Excel đều cập nhật các tính năng mới và tối ưu các tính năng cũ. Một số sự khác biệt giữa Excel 2016 với các phiên bản trước đều được đề cập, giúp người đọc có thể nhận biết và vận dụng dễ dàng.

Do kiến thức về Excel rất rộng lớn và ứng dụng ở nhiều lĩnh vực nên nội dung cuốn sách này chỉ tiếp cận ở mức độ nào đó. Các chương đầu gồm kiến thức nâng cao, nội dung cuối đề cập tới một số ứng dụng trong lĩnh vực Xây dựng. Không chỉ với Xây dựng và kỹ thuật, cuốn sách này còn cung cấp kiến thức trong các lĩnh vực khác như văn phòng, nhân sự, quản trị CSDL, kế toán…

Biết Cách Xây Dựng Dashboard

Dashboard excel là một chức năng trong excel, giúp bạn tạo ra một dashboard (bảng điều khiển) có dạng báo cáo từ những con số đầu vào khô khan, giúp việc trình bày có tính sinh động và trực quan. Biết cách xây dựng dashboard trong excel là bạn đã sở hữu kỹ năng nâng cao tuyệt vời mà bao người mong muốn có được. Bài viết hướng dẫn này sẽ giúp bạn cách xây dựng dashboard trong excel.

Chức năng dashboard trong excel

Dashboard tuy trông giống như một báo cáo, nhưng dashboard không phải là một báo cáo.

Báo cáo chỉ thu thập và hiển thị dữ liệu ở một nơi duy nhất.

Dashboard thu thập dữ liệu từ một hay nhiều nhóm dữ liệu (có thể từ các báo cáo) để tạo ra các kết quả trực quan. Từ đó, dashboard giúp bạn ra được những quyết định đúng đắn, có cơ sở khoa học rõ ràng.

Các dashboard có thể là tĩnh hoặc tương tác. Dashboard tương tác thì gười dùng có thể thực hiện các lựa chọn và thay đổi chế độ xem và dữ liệu sẽ tự động cập nhật.

Cách xây dựng dashboard trong excel

Để xây dựng được một dashboard thực sự hiệu quả (dashboard có thể sử dụng được, không phải làm đi làm lại vì một số trục trặc kỹ thuật), người làm dashboard cần có một số kiến thức và kỹ năng excel nhất định.

Các kiến thức và kỹ năng này bao gồm:

Biết cách sử dụng các hàm tổng hợp dữ liệu như SUMIFS, COUNTIFS, SUMPRODUCTS

Các kĩ năng sử dụng và lồng ghép các hàm

Các kĩ năng sử dụng Shapes, vẽ đồ thị và sử dụng Sparklines trong Excel.

Nếu bạn đã trang trị đầy đủ các kiến thức và kỹ năng trên, bạn có thể bắt đầu đến với cách xây dựng dashboard trong excel.

1. Xác định mục đích

– Bạn phải biết chính xác bạn muốn gì tại dashboard, hình dung một cách rõ ràng mục đích mà dashboard được tạo ra, phục vụ cho điều gì, cần lấy dữ liệu gì hoặc từ dữ liệu đã có thể cho ra dashboard loại gì.

– Không chỉ là xác định “loại” dashboard, bạn cũng cần chắc chắn về tính thường xuyên của dashboard: dashboard sử dụng một lần hay dashboard cần được cập nhật lại, với mức độ thường xuyên như thế nào?

– Bạn cũng cần phải biết đối tượng hướng đến của dashboard: đó là khách hàng, quản lý, đối tác hay là ai. Điều này sẽ vạch đúng con đường bạn cần đi.

– Một lưu ý mà bạn cũng nên để tâm là phiên bản Microsoft Office mà đối tượng của dashboard sử dụng. Ví dụ như nếu đối tượng sử dụng Excel 2003 thì khi bạn sử dụng hàm IFERROR sẽ gây ra lỗi do phiên bản Excel 2003 chưa hỗ trợ hàm excel n

2. Xác định và xử lý dữ liệu nguồn

Lấy dữ liệu

Lý tưởng nhất là khách hàng cung cấp dữ liệu excel cho bạn và bạn chỉ cần xử lý, làm dashboard.

Nếu bạn có dữ liệu nhưng lại ở dạng CSV hoặc tệp văn bản, bạn có thể xử lý nó qua định dạng excel.

Nếu bạn có quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu lưu trữ dữ liệu, bạn có thể tạo kết nối và cập nhật gián tiếp.

Làm sạch dữ liệu

Dữ liệu mà bạn nhận được có thể chưa được “sạch”, nên bạn cần thực hiện thanh lọc dữ liệu trước xây dựng dashboard.

Bạn có thể cần thực hiện nhiều việc: loại bỏ các khoảng trắng hàng đầu, dấu hoặc kép, tìm và xóa các bản sao, xóa khoảng trống và lỗi,… Trong một số trường hợp, bạn thậm chí có thể cần cơ cấu lại dữ liệu như tạo bảng Pivot. Mọi thứ tùy thuộc vào dữ liệu mà bạn nhận được.

3. Lên phác thảo cho dashboard

Vẽ phác thảo là bước cần thiết cho bất kỳ điều gì, kể cả dashboard. Bước này giúp bạn xác định được bạn muốn gì và sẽ có gì, một cách gần như chính xác và chắn chắn.

Bạn có thể phác theo ra giấy, hay một số công cụ (ví dụ như powerpoint), chỉ cần đảm bảo được việc lên ý tưởng này có được bản phác thảo tốt nhất.

4. Thực hiện tạo dashboard

Khi đã hoàn thành xong 3 bước trên, bước 4 trở nên cực kỳ dễ dàng, bạn chỉ cần sử dụng các công cụ có excel, kết hợp với các hàm trong excel để tạo nên một dashboard hoàn chỉnh.

Kết

Nhìn chung, dashboard đem đến cho bạn các nhìn trực quan sinh động, hô biến các con số khô khan để cho ra một bản trình bày “biết nói”, giúp bạn đưa ra quyết định một cách chính xác. Do đó, nắm được cách xây dựng dashboard trong excel là một kỹ năng quan trọng mà bạn nên thuần thục.

Hướng Dẫn Cách Tự Xây Dựng Công Thức Đọc Số Tiền Bằng Chữ Trong Excel

Chúng ta tiếp tục tìm hiểu cách tự xây dựng công thức đọc số tiền bằng chữ trong excel. Trong bài viết tại phần 1, chúng ta đã tìm hiểu xong về Sự phức tạp của việc đọc số tiền bằng chữ theo tiếng việt và Các bước xây dựng hàm đọc số bằng chữ tiếng việt, trong đó đã tìm hiểu tới phần đọc thành chữ cho hàng tỷ. Các bạn có thể xem lại bài viết tại địa chỉ:

Hướng dẫn cách tự xây dựng công thức đọc số tiền bằng chữ trong excel từ A đến Z – Phần 1

Tải về file mẫu tại địa chỉ: http://bit.ly/2Upapa1

Các bước xây dựng hàm đọc số bằng chữ tiếng việt

Đọc vị trí hàng trăm triệu

Tại vị trí này, việc đọc giống như đọc ở vị trí hàng trăm tỷ. Tuy nhiên có thêm một số yêu cầu:

Phần bên trái (từ vị trí hàng trăm triệu tới hàng trăm tỷ) có số nào lớn hơn 0 không. Nếu không có thì bằng rỗng, nếu có thì xét thêm trường hợp sau:

Nếu có bất kỳ số nào hàng triệu, mà tại vị trí F3 (hàng trăm triệu) bằng 0 thì đọc là “không trăm“

Còn lại tùy theo số tại F3 mà đọc thành chữ tương ứng từ “một” đến “chín“, kết hợp thêm chữ ” trăm” (có dấu cách trước chữ trăm)

Công thức đọc số tiền bằng chữ tại vị trí hàng trăm triệu:

F5=IF(SUM(C3:F3)=0,””,IF(SUM(F3:H3)=0,””,IF(F3=0,”không trăm”,CHOOSE(F3,”một”,”hai”,”ba”,”bốn”,”năm”,”sáu”,”bảy”,”tám”,”chín”)&” trăm”)))

Trong đó:

SUM(C3:F3)=0 để xét phần từ vị trí hàng trăm triệu trở về bên trái (hàng trăm tỷ) có số nào lớn hơn 0 không

Đọc vị trí hàng chục triệu

Vị trí này đọc giống như hàng chục tỷ. Công thức tại vị trí hàng chục triệu:

Trong đó:

SUM(C3:G3)=0 để xét từ vị trí hàng chục triệu trở về bên trái (hàng trăm tỷ) có số nào lớn hơn 0 không

Còn lại thì đọc theo số hàng chục từ “mười” đến “chín mươi“

Đọc vị trí hàng triệu

Vị trí này đọc giống như hàng tỷ. Công thức tại vị trí hàng triệu:

Trong đó:

SUM(F3:H3)=0 xét toàn bộ số hàng triệu, nếu đều = 0 thì không đọc hàng triệu

Còn lại trường hợp có số hàng triệu thì đọc giống như cách đọc hàng tỷ, nhưng thay chữ “tỷ” bằng chữ “triệu” (vị trí H4) có kèm thêm dấu cách.

Như vậy kết quả hàng triệu như sau:

Đọc vị trí hàng nghìn

Các vị trí ở hàng nghìn: trăm nghìn, chục nghìn, nghìn được đọc giống như ở hàng triệu. Điểm chú ý duy nhất là đơn vị ở hàng nghìn có 2 cách đọc: ngàn/ nghìn tùy theo địa phương. Do đó cần tạo danh sách chọn đơn vị này tại dòng 4, cột K (chữ số đơn vị hàng nghìn)

Công thức tại các vị trí:

I5=IF(SUM(C3:I3)=0,””,IF(SUM(I3:K3)=0,””,IF(I3=0,”không trăm”,CHOOSE(I3,”một”,”hai”,”ba”,”bốn”,”năm”,”sáu”,”bảy”,”tám”,”chín”)&” trăm”)))

Như vậy kết quả hàng nghìn như sau:

Đọc vị trí hàng đơn vị

Gồm các chữ số thể hiện tiền ” lẻ“, gồm trăm đồng, chục đồng, đồng.

Ở hàng đơn vị có phân ra 2 loại là “Lẻ/chẵn” và cách đọc cũng có sự khác nhau.

Có bất kỳ số nào ở hàng đơn vị thì sẽ là “lẻ” và đọc chi tiết từng đồng

Không có bất kỳ số nào ở hàng đơn vị (đều = 0) thì đọc là “đồng chẵn”

Kết thúc đọc tiền bằng chữ là dấu “./.” để thể hiện đã kết thúc đoạn bằng chữ.

Như vậy phần hàng trăm và hàng chục không ảnh hưởng gì, chỉ ảnh hưởng ở hàng đơn vị cuối cùng.

Đọc chữ số hàng trăm đồng:

L5=IF(SUM(C3:L3)=0,””,IF(SUM(L3:N3)=0,””,IF(L3=0,”không trăm”,CHOOSE(L3,”một”,”hai”,”ba”,”bốn”,”năm”,”sáu”,”bảy”,”tám”,”chín”)&” trăm”)))

Trong đó:

N3=0 là khi ngoài 2 logic trên sẽ là đồng lẻ (không đọc chữ “lẻ”, chỉ đọc là “đồng”), số 0 sẽ không đọc.

Các số còn lại thì đọc giống các chữ số hàng đơn vị khác. Kết thúc với dấu “./.“

Kết quả cuối cùng như sau:

Xử lý viết hoa chữ cái bắt đầu

Có 1 nguyên tắc là phải viết hoa chữ cái bắt đầu trong cả dãy số tiền bằng chữ. Tuy nhiên chúng ta phải xác định được tại vị trí nào là bắt đầu, và tại vị trí đó sẽ tách ký tự đầu tiên ra để viết hoa.

Logic trên có thể diễn giải như sau (viết công thức trên dòng 6):

Nếu tại vị trí đọc ra chữ tương ứng là ô trống (giá trị rỗng) thì trả về giá trị rỗng (không xử lý)

Nếu tại vị trí đó không rỗng thì xét tổng số ô trống ở phía trước nó có bằng với vị trí số đó không, nếu đúng thì sẽ xử lý viết hoa chữ cái đầu tiên, nếu không thì trả về giá trị đọc bằng chữ đã có.

Tại C6 ta có công thức:

IF(C5=””,””,IF(COUNTIF(B5:B5,””)=C2,UPPER(LEFT(C5,1))&RIGHT(C5,LEN(C5)-1),C5))

Trong đó:

C5 là vị trí kết quả đã đọc bằng chữ cần xử lý

COUNTIF(B5:B5,””) là đếm số ô trống trong vùng từ B5. Với các vị trí khác sẽ bắt đầu đếm từ B5 và tăng dần lên (sang bên phải)

UPPER(LEFT(C5,1))&RIGHT(C5,LEN(C5)-1) là hàm xử lý viết hoa chữ cái đầu tiên trong nội dung ở C5

Xem lại bài viết: Hướng dẫn cách chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên trong Excel

Fillright công thức tại C6 tới N6 (trong đó chú ý vị trí B5 đầu tiên trong hàm COUNTIF phải giữ nguyên, không được thay đổi; có thể cố định vị trí này với phím F4)

Kết quả thu được như sau:

(nên làm bước này trước, bởi làm ở bước sau thì hàm xử lý viết hoa sẽ rất dài, dễ bị rối)

Ghép các từ đã đọc thành kết quả số tiền bằng chữ

Từng vị trí chữ số đã được đọc, việc còn lại chỉ đơn giản làm ghép lại các từ này là xong.

Ở đây chúng ta có 12 vị trí nên sẽ phải ghép theo nguyên tắc sau:

Mỗi vị trí (mỗi ô ở dòng 6) sẽ nối với vị trí bên cạnh nó và phải thêm 1 dấu cách ở giữa 2 chữ này.

Dùng hàm TRIM để loại bỏ những dấu cách thừa trong kết quả ghép được.

Tại ô B2 chúng ta có kết quả như sau:

B2=TRIM(C6&” “&D6&” “&E6&” “&F6&” “&G6&” “&H6&” “&I6&” “&J6&” “&K6&” “&L6&” “&M6&” “&N6)

Nếu việc ghép như trên là dài và mất nhiều công, bạn có thể tìm hiểu về hàm TEXTJOIN ở các phiên bản Excel2016 trở đi, công việc sẽ đơn giản hơn rất nhiều.

Tham khảo bài viết: GHÉP NỐI KÝ TỰ VỚI HÀM CONCAT VÀ TEXTJOIN TRONG EXCEL

Như vậy là chúng ta đã hoàn thành được hàm đọc số bằng chữ trong Excel rồi. Logic tuy dài dòng nhưng hoàn toàn có thể phân tích được, sử dụng những hàm Excel mà ai cũng biết. Bài toán này sẽ giúp các bạn luyện tập rất tốt cho việc phân tích logic, phát triển logic thành công thức, hàm trong Excel.

Ngoài ra tính ứng dụng của hàm này rất đơn giản, chúng ta chỉ cần làm như sau:

Gán số cần đọc vào vị trí Nhập số

Gán kết quả đọc tiền bằng chữ vào vị trí kết quả cần đọc.

Danh Mục Tiêu Chuẩn Xây Dựng Hiện Hành

DANH MỤC CÁC TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Tập 1 – Tiêu chuẩn quy hoạch, Khảo sát, trắc địa xây dựng. Tập 2 – Tiêu chuẩn quy định chung về thiết kế xây dựng. Tập 3 – Tiêu chuẩn thiết kế công trình xây dựng. Tập 4 – Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu xây dựng. Tập 5 – Tiêu chuẩn thiết kế và lắp đặt trang thiết bị kỹ thuật công trình. Tập 6 – Tiêu chuẩn vật liệu và cấu kiện xây dựng. Tập 7 – Tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ công trình và an toàn xây dựng. Tập 8 – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công trình xây dựng. Tập 9 – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu kết cấu thép và bê tông cốt thép. Tập 10 – Tiêu chuẩn chất lượng đất, nước, không khí và phương pháp thử. Tập 11 – Tiêu chuẩn phương pháp thử và vật liệu xây dựng.

1.Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn. chúng tôi 4417:1987 Quy trình lập hồ sơ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng. chúng tôi 4449:1987 Quy hoạch xây dựng đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế. chúng tôi VN 362:2005 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế. chúng tôi 4616:1988 Quy hoạch mặt bằng tổng thể cụm công nghiệp-Tiêu chuẩn thiết kế. chúng tôi 4418:1987 Hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng huyện. 6. TCVN 4448:1987 Hướng dẫn lập quy hoạch xây dựng thị trấn huyện lỵ. chúng tôi 4454:1987 Quy hoạch xây dựng điểm dân cư ở xã, hợp tác xã-Tiêu chuẩn thiết kế. chúng tôi 4092:1985 Hướng dẫn thiết kế quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông trường.

9. TCVN 4419:1987 Khảo sát cho xây dựng – nguyên tắt cơ bản. 10. TCVN 4119:1985 Địa chất thủy văn – Thuật ngữ và định nghĩa. 11. TCVN 5747: 1993 Đất xây dựng – Phân loại. 12. TCXD 161: 1987 Công tác thăm dò điện trong khảo sát xây dựng. 13. TCXD 160: 1987 Khảo sát địa kỹ thuật, Phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc. 14. TCXDVN 194:2006 Nhà cao tầng – công tác khảo sát địa kỹ thuật. 15. TCXDVN 366:2006 Chỉ dẫn kỹ thuật công tác khảo sát địa chất công trình cho xây dựng trong vùng Karst. 16. TCXDVN 270:2002 Khảo sát đánh giá tình trạng nhà và công trình xây gạch đá. 17. 22 TCN 259:2000 Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình. 18. 22 TCN 171:1987 Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế biện pháp ổn định nền đường vùng có hoạt động trượt sụt lở. 19. 14 TCN 13:1985 Quy trình khảo sát địa chất công trình để thiết kế và khảo sát các công trình ngầm. 20. 14 TCN 145-2005 Hướng dẫn lập đề cương khảo sát thiết kế xây dựng. 21. 14 TCN 115-2000 Thành phần, nộI dung, và khốI lượng khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thủy lợi. 22. 14TCN 116-1999 Thành phần khốI lượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thủy lợi. 23. 14TCN 4- 2003. Thành phần nộI dung, KhốI lượng điều tra khảo sát và tính toán khí tượng thủy văn các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thủy lợi. 24. 14TCN 118-2002 Thành phần, nộI dung và khốI lượng lập dự án đầu tư thủy lợi. 25. 14TCN 83-91 Quy trình xác định độ thấm nước của đá bằng phương pháp thí nghiệm ép nước vào hố khoan.

chúng tôi 213:1998 Nhà và công trình dân dụng – Từ vựng – Thuật ngữ chung. chúng tôi 55.TCVN chúng tôi 47.TCXDVN 300:2003 Cách nhiệt – Điều kiện truyền nhiệt và các đặc tính của vật liệu-Thuật ngữ. 48.TCXDVN 299:2003 Cách nhiệt – các đạI lượng vật lý và định nghĩa. chúng tôi 2748:1991 Phân cấp công trình xây dựng – Nguyên tắc chung. chúng tôi 13:1991 Phân cấp nhà và công trình dân dụng-Nguyên tắc chung.

chúng tôi 4923:1989 Phương tiện và biện pháp chống ồn-Phân loại. chúng tôi 3905:1984 Nhà ở nhà công cộng-Thông số hình học. 4391:2009 Khách sạn du lịch-Xếp hạng. chúng tôi 3904: 1984 Nhà của các xí nghiệp công nghiệp – Thông số hình học.

56.TCXDVN 306:2004 Nhà ở và công trình công cộng – Các thông số vi khí hậu trong phòng. 57.TCXDVN 339:2005 Tiêu chuẩn tính năng trong tòa nhà – Định nghĩa, phương pháp tính các chỉ số diện tích và không gian. chúng tôi 5949:1998 Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư-Mức độ ồn tốI đa cho phép.3906:1984 Nhà công nghiệp – Thông số hình học. chúng tôi 5713:1993 Phòng học trường phổ thông cơ sở – Yêu cầu vệ sinh học đường. 204:1998 Bảo vệ công trình xây dựng – Phòng chống mốI cho công trình xây dựng mới.

chúng tôi 62.TCXD 73.TCXDVN 74.TCXDVN chúng tôi 2737:1995 Tải trọng và tác động-Tiêu chuẩn thiết kế. 229-1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tảI trọng theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 63.QPTL-C-1-78 Quy phạm tải trọng và tác dụng lên công trình thủy lợi. 64.QPTL-C-75 Quy phạm tính toán cống thủy lực dưới sâu. 65.QPTL-C-8-76 Quy phạm tính toán thủy lực đập tràn. 66.TCXDVN 375:2006 Thiết kế công trình chịu động đất – Phần I- Quy định chung , tác động của động đất và quy định đốI vớI kết cấu nhà. 67.TCXDVN 375:2006 Thiết kế công trình chịu đông đất – Phần II- Nền móng-Tường chắn và các vấn đề kỹ thuật. chúng tôi 45:1978 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình. chúng tôi 57-73 Tiêu chuẩn thiết kế tường chắn các công trình thủy công. 70.TCXDVN 265:2002 Đường và hè phố – Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo ngườI tàn tật tiếp cận sử dụng. chúng tôi 288:1998 LốI đi cho ngườI tàn tật trong công trình – Phần I-LốI đi cho ngườI dùng xe lăn – Yêu cầu thiết kế. 72.TCXDVN 264:2002 Nhà công trình – nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo ngườI tàn tật tiếp cận sử dụng.

75.TCXDVN 175:2005 Mức ồn tốI đa cho phép trong công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế.

chúng tôi 1620:1975 Nhà máy điện và trạm điện trong sơ đồ cung cấp điện – Ký hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ điện266:2002 Nhà ở-Hướng dẫn xây dựng để ngườI tàn tật tiếp cận sử dụng. chúng tôi 6170-1:1996 Công trình biển cố định – Phần I-Quy định chung. 293:2003 Chống nóng cho nhà ở -Chỉ dẫn thiết kế. 79.TCXDVN 6171:1996 Công trình biển cố định – Quy đinh về giám sát kỹ thuật và phân cấp. chúng tôi 6170-2:1998 Công trình biển cố định – Điều kiện môi trường. chúng tôi 6170-3:1998 Công trình biển cố định – Phần 3: TảI trọng thiết kế. 4514: 1988 Xí nghiệp công nghiệp – Tổng mặt bằng – Tiêu chuẩn thiết kế. 82.TCXDVN 377:2006 Hệ thống cấp khí đốt trung tâm trong nhà ở – Tiêu chuẩn thiết kế. 83.TCXDVN 387:2006 Hệ thống cấp khí đốt trung tâm trong nhà ở – Tiêu chuẩn thiết kế. 84.22 TCN 356-06 Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bêtông nhựa sử dụng nhựa đường polime. 85.TCXDVN 385:2006 Phương pháp gia cố nền đất yếu bằng trụ đất xi măng.

1. TCVN 4451:1987 Nhà ở – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế. 2. TCVN 4450:1987 Căn hộ ở – Tiêu chuẩn thiết kế. 3. TCXDVN 353:2005 Nhà ở liên kế – Tiêu chuẩn thiết kế. 4. TCXVN 323: 2004 Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế. 5. Quyết định 21/2006/QĐ-BXD ngày 19 tháng 07 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng về việc sửa đổI bổ sung một số nội dung của TCXDVN 323:2004 6. TCXDVN 276:2003 Công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế. 7. TCVN 3981:1985 Trường đại học – Tiêu chuẩn thiết kế. 8. TCXDVN 275:2002 Trường trung học chuyên nghiệp – Tiêu chuẩn thiết kế. 9. TCXDVN 60: 2003 Trường dạy nghề – Tiêu chuẩn thiết kế. 10. TCVN 3978:1984 Trường học phổ thông – Tiêu chuẩn thiết kế. 11. TCXDVN 260:2002 Trường mầm non – Tiêu chuẩn thiết kế. 12. TCVN 4601:1988 Trụ sở cơ quan – Tiêu chuẩn thiết kế. 13. TCXDVN 281: 2004 Nhà văn hóa thể thao – nguyên tắc cơ bản để thiết kế. 14. TCXDVN 287:2004 Công trình thể thao-Sân thể thao – tiêu chuẩn thiết kế. 15. TCXDVN 288:2004 Công trình thể thao – Bể bơi – Tiêu chuẩn thiết kế. 16. TCXDVN 289:2004 Công trình thể thao – Nhà thể thao – Tiêu chuẩn thiết kế. 17. TCVN 4470:1995 Bệnh viện đa khoa – Yêu cầu thiết kế. 18. 52TCN – CTYT 39: 2005 Tiêu chuẩn thiết kế – Khoa cấp cứu, Điều trị tích cực và phòng độc-Bệnh viện đa khoa. 19. 52TCN – CTYT 40: 2005 Tiêu chuẩn thiết kế – Khoa chẩn đoán hình ảnh – Bệnh viện đa khoa. 20. 52TCN – CTYT 37:2005 Tiêu chuẩn thiết kế-Các khoa xét nghiệm – Bệnh viện đa khoa. 21. 52TCN – CTYT 38:2005 Tiêu chuẩn thiết kế – Khoa phẩu thuật – Bệnh viện đa khoa. 22. TCVN 5577-1991 Rạp chiếu bóng – Tiêu chuẩn thiết kế. 23. TCXDVN 355:2005 Tiêu chuẩn thiết kế nhà hát – Phòng khán giả – yêu cầu kỹ thuật. 24. TCVN 5065: 1990 Khách sạn – Tiêu chuẩn thiết kế. 25. TCXDVN 361: 2006 Chợ – Tiêu chuẩn thiết kế.

26. TCVN 29. TCVN 31. TCVN 34. TCVN 4604:1988 Xí nghiệp công nghiệp – Nhà sản xuất – Tiêu chuẩn thiết kế. 27. TCVN 4371: 1986 Nhà kho – nguyên tắc cơ bản để thiết kế. 28. TCVN 4090: 1985 Đường ống dẫn chính dầu – và sản phẩm dầu – Tiêu chuẩn thiết kế.

4530:2011 Cửa hàng xăng dầu – Yêu cầu thiết kế. 30. TCVN 3995: 1985 Kho phân khô thoáng – Tiêu chuẩn thiết kế.

32. TCVN 5452:1991 Cơ sở giết mổ – yêu cầu vệ sinh. 3996:1985 Kho giống lúa – tiêu chuẩn thiết kế. 33. TCXDVN 285:2002 Công trình thủy lợI – Các quy định chủ yếu về thiết kế.

35. HDTL -C-4-76 Hướng dẫn thiết kế tường chắn – Công trình thủy lợi. 36. HDTL-C- 7-83 Hướng dẫn thiết kế trạm bơm tướI tiêu nước. 4118: 2012 Hệ thống kênh tướI – Tiêu chuẩn thiết kế. 37. QP. TL -C-5-75 Quy phạm thiết kế tầng lọc ngược – Công trình thủy nông. 38. 14 TCN 57-88 Thiết kế dẫn dòng trong công trình thủy lợI.

III. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG.

39. TCVN 4117:1985 Đường sắt khổ 1435mm-Tiêu chuẩn thiết kế. 40. TCVN 41. TCVN 43. TCVN 4527: 1988 Hầm đường sắt và hầm đường ô tô- Tiêu chuẩn thiết kế. 5729:2012 Đường ô tô cao tốc – yêu cầu thiết kế. 42. TCVN 7025: 2002 Đường ô tô lâm nghiệp – Yêu cầu thiết kế.

4054:2005 Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế. 44.22TCN 326-04 Tiêu chuẩn cấp kỹ thuật cảng thủy nộI địa – Tiêu chuẩn bến cảng thủy nộI địa.

35. TCVN 4610:1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Kết cấu gỗ – Ký hiệu quy ước thể hiện trên bản vẽ. 36. TCVN 5573:1991 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế. 37. TCXD 40:1987 Kết cấu xây dựng nền – Nguyên tắc cơ bản về tính toán. 38. TCVN 4253:1986 Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế. 39. 14TCN 157-2005 Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén. 40. TCXD 150:1986 Thiết kế chống ồn cho nhà ở. 41. TCXDVN 277:2002 Cách âm cho các kết cấu phân cách bên trong nhà dân dụng. 42. TCVN 4605:1988 Kỹ thuật nhiệt – Kết cấu ngăn che – Tiêu chuẩn thiết kế. 43. TCXD 104:1983 Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, Đường, Quảng trường đô thị.

41. TCVN 5687:1992 Thông gió, Điều tiết không khí-Sưởi ấm – Tiêu chuẩn thiết kế. 42. TCXD 232:1999 Hệ thống thông gió – điều hòa không khí và cấp lạnh – Chế tạo – lắp đặt – nghiệm thu. 43. TCVN 4510:1988 Studio âm thanh – Yêu cầu kỹ thuật về âm thanh kiến trúc. 44. TCVN 4611:1998 Studio âm thanh – Yêu cầu kỹ thuật về âm thanh xây dựng. 45. TCVN 4611:1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Ký hiệu quy ước cho thiết bị nâng chuyển trong nhà công nghiệp.

46. 22TCN 200:1989 Quy trình thiết kế công trình và thiết bị phụ trợ thi công cầu. 47. 22TCN 345-06 Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu khớp phủ móng bêtông nhựa có độ nhám cao.

Tiêu chuẩn có ích? Vui lòng chia sẻ cho cộng đồng: