Các Hàm Cơ Bản Trong Excel Pdf / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Các Hàm Cơ Bản Trong Excel

Bảng tính Excel cung cấp cho các bạn rất nhiều hàm được phân chia theo từng nhóm hàm khác nhau, với mục đích chung là xử lý dữ liệu về từng mảng khác nhau. Nếu các bạn mới làm quen với các hàm trong Excel thì các bạn cần phải nắm chắc các hàm cơ bản trong Excel. Sau khi đã biết về các hàm cơ bản trong Excel thì các bạn có thể tiếp tục học các hàm khác phức tạp hơn.

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn 17 hàm cơ bản trong Excel, cú pháp, cách sử dụng và ví dụ cụ thể của từng hàm để các bạn có thể hiểu rõ hơn về các hàm cơ bản trong Excel.

Hàm INT

Trong đó: number là số thực, hoặc một phép toán nhân chia mà các bạn muốn làm tròn xuống số nguyên, tham số bắt buộc.

Hàm SUM

Trong đó number1, number2 là các đối số, đối số có thể là số là tham chiếu đến một ô hoặc vùng dữ liệu.

Hàm SUMIF

Trong đó range là phạm vi ô mà các bạn muốn thực hiện điều kiện, các ô trong phạm vi phải là số hoặc tên, mảng hay tham chiếu chứa số, criteria là điều kiện ở dạng số, biểu thức, tham chiếu ô, văn bản, sum_range là các ô thực tế để tính tổng nếu các bạn muốn cộng các ô không phải là các ô trong đối số range, nếu sum_range bị bỏ qua thì Excel sẽ cộng các ô trong đối số range phù hợp điều kiện criteria.

Hàm COUNT

Trong đó value1 là đối số bắt buộc, là tham chiếu ô hoặc phạm vị mà bạn muốn đếm số, value2 là đối số tùy chọn tối đa 255 đối số, tham chiếu ô hoặc phạm vi bổ sung mà bạn muốn đếm số.

Hàm COUNTIF

Trong đó: range là phạm vi cần đếm số lượng ô chứa số, phạm vi có thể chứa số, mảng, phạm vi có tên hoặc tham chiếu có chứa số, criteria là điều kiện để đếm số, các hai đối số đều bắt buộc.

Hàm AVERAGE

Trong đó: number1 là đối số bắt buộc, có thể là số thứ nhất, tham chiếu ô hoặc phạm vi mà các bạn muốn tính giá trị trung bình, number 2 là các số, tham chiếu ô hoặc phạm vi bổ sung mà các bạn muốn tính trung bình, tối đa 255.

Hàm MIN, MAX

=MAX(number1;[number2];…)

Trong đó number1, number2 là các đối số đầu vào và các bạn muốn tìm số nhỏ nhất, hoặc số lớn nhất, tối đa 255 số. Các đối số có thể là số, tên, mảng hoặc tham chiếu có chứa số.

Hàm ROUND

Trong đó number là số mà bạn muốn làm tròn, num_digits là số chữ số mà bạn muốn làm tròn. Cả hai đối số đều bắt buộc.

Hàm IF

Trong đó logical_test là đối số bắt buộc biểu thức so sánh logic (hay còn gọi là điều kiện), value_if_true(bắt buộc) giá trị trả về điều kiện logical_test đúng, value_if_false (tùy chọn) giá trị trả về nếu điều kiện logical_test sai.

Hàm TRIM

Trong đó text là đối số duy nhất và bắt buộc, đây chính là văn bản mà bạn muốn loại bỏ khoảng trống.

Hàm LEN

Trong đó text là chuỗi văn bản cần đến số ký tự, khoảng trắng cũng sẽ được đếm là ký tự, text có thể là văn bản hoặc là tham chiếu đến ô chứa văn bản.

Hàm LEFT

Hàm LEFT trả về một hoặc nhiều ký tự đầu tiên trong một chuỗi, dựa vào số ký tự mà bạn chỉ định.

Cú pháp: =LEFT(text;[num_chars])

Trong đó text là đối số bắt buộc, là chuỗi văn bản có chứa ký tự mà bạn muốn lấy. Num_chars là đối số tùy chọn (có thể có hoặc không), đây là số ký tự mà bạn muốn lấy bắt đầu từ ký tự đầu tiên trong text. Nếu num_chars được bỏ qua thì mặc định sẽ là 1.

Hàm RIGHT

Trong đó text là chuỗi văn bản chứa ký tự cần lấy, num_chars là số lượng ký tự cần lấy từ phải sang. Tương tự như hàm LEFT.

;

Hàm CONCATENATE

Trong đó text1 là đối số bắt buộc, đây là văn bản đầu tiên cần ghép nối nó có thể là giá trị văn bản, số hoặc tham chiếu ô. Còn text2 là đối số tùy chọn, đây cũng là văn bản cần bổ sung ghép nối, tối đa 255 mục.

Hàm NOW

Hàm NOW trả về ngày và thời gian hiện tại trong Excel, hàm NOW không cập nhật ngày liên tục.

Cú pháp: =NOW() hàm NOW không có đối số nào.

Ví dụ:

Hàm TODAY

Hàm TODAY trả về ngày hiện tại, các bạn có thể sử dụng để tính toán các khoảng thời gian.

Cú pháp: =TODAY()

Ví dụ:

Hàm DAY

Trong đó serial_number là đối số bắt buộc, ngày tháng của ngày cần trả về.

Hàm MONTH và hàm YEAR tương tự hàm DAY.

Tổng Hợp Các Hàm Trong Excel Cơ Bản

Hàm SUM chính là một trong số các hàm cơ bản trong excel. Sẽ cho phép người dùng tính tổng giá trị của những ô đã được chọn.

Cú pháp của hàm tính tổng SUM như sau: =SUM(Number1, Number2..)

Ví dụ: Khi các bạn muốn tính tổng điểm của 3 môn học trong học kỳ vừa rồi.

Hàm điều kiện IF được sử dụng đối với trường hợp người dùng muốn lọc ra những giá trị nằm trong bảng tính Excel. Hàm điều kiện IF sẽ giúp các bạn thực hiện được công việc này một cách dễ dàng.

Cú pháp của hàm điều kiện IF như sau: IF (điều kiện, giá trị 1, giá trị 2)

Ví dụ: Để biết được thí sinh nào đã thi đỗ hay thí sinh nào chưa đạt. Các bạn hãy sử dụng đến hàm điều kiện IF. Được thực hiện với công thức như sau:

Khi các bạn gõ vào đúng công thức này thì kết quả sẽ xuất hiện nay.

3. Hàm lấy ký tự bên trái (LEFT)

Hàm LEFT cũng là một trong các hàm trong Excel 2010 được sử dụng phổ biến. Là một hàm lấy chuỗi giá trị ở vị trí bên trái của các ký tự. Các bạn sẽ được phép lấy 2, 3 hoặc có thể nhiều ký tự thuộc ký tự đó.

Cú pháp của hàm lấy ký tự bên trái như sau:

Text chính là chuỗi ký tự.

n: là số ký tự mà các bạn muốn lấy ra từ chuỗi ký tự. (thường thì giá trị mặc định của n sẽ là 1).

Ví dụ: Khi các bạn muốn lấy ra trong chuỗi ký tự ho tên của học sinh 2 ký tự đầu tiên. Các bạn hãy nhập vào hàm left với cú pháp như sau:

=LEFT(B5,2)

Ngay sau đó, bạn sẽ nhận được kết quả là 2 ký tự đầu tiên như hình bên dưới:

4. Hàm lấy ký tự bên phải (RIGHT)

Sẽ hoàn toàn trái ngược so với Hàm lấy ký tự bên trái (LEFT) ở trên. Đối với hàm RIGHT, sẽ hỗ trợ cho các bạn khi lấy ra một chuỗi giá trị nằm phía bên phải của một chuỗi ký tự. Bên cạnh đó, bạn còn có khả năng lấy ra nhiều hơn 1 ký tự phía bên phải của chuỗi ký tự đó.

Cú pháp của hàm lấy ký tự bên phải (RIGHT) như sau: =RIGHT(text, n)

– Trong đó:

Text sẽ là chuỗi ký tự.

n là số ký tự mà các bạn cần lấy ra từ chuỗi ký tự. (thường thì giá trị mặc định của n sẽ là 1)

Ví dụ: Khi các bạn muốn lấy ra 2 ký tự nằm phía bên phải của họ tên của các bạn Học sinh. Bạn chỉ cần nhập chính xác vào cú pháp như sau:

=RIGHT(B5,2)

Ngay sau đó, kết quả mà các bạn nhận được là 2 ký tự đầu tiên đúng như hình bên dưới:

Hàm MIN được sử dụng khi người dùng muốn tìm ra giá trị nhỏ nhất đối với những ô hay vùng đang được chọn.

Cú pháp của hàm MIN như sau: =MIN(Vùng chứa dữ liệu dưới dạng kiểu số)

Ví dụ: Khi các bạn muốn biết điểm trung bình thấp nhất của những bạn học sinh trong lớp là ai?

6. Hàm MAX (Hàm tìm giá trị lớn nhất)

Hàm MAX được sử dụng khi người dùng muốn tìm ra giá trị lớn nhất đối với những ô hay vùng đang được chọn.

Cú pháp của hàm MAX như sau: =MAX(Vùng chứa dữ liệu dưới dạng kiểu số)

Ví dụ: Khi các bạn muốn biết được tổng điểm cao nhất của những bạn học sinh trong lớp thông qua cách sử dụng các hàm trong Excel.

7. Hàm tính giá trị trung bình AVERAGE

Hàm tính giá trị trung bình AVERAGE là một trong số các hàm thường dùng trong excel. Hàm AVERAGE sẽ cho phép các bạn thực hiện quá trình tính giá trị trung bình của những ô hay vùng đang được chọn. Khi sử dụng các loại hàm trong excel AVERAGE, các bạn sẽ được thực hiện điều này một cách đơn giản nhất.

Cú pháp của hàm tính giá trị trung bình trong Excel như sau: =AVERAGE(Number1, Number2..)

Ví dụ: Khi các bạn muốn tính số điểm trung bình của các bạn học sinh trong lớp. Tất cả các hàm trong excel như hàm average sẽ giúp các bạn thực hiện tốt nhất.

8. Hàm cắt các khoảng trống TRIM

Khi tổng hợp các hàm trong excel hay nhất hiện nay, chúng ta không thể không nhắc đến hàm TRIM. Là một hàm hỗ trợ người dùng loại bỏ khoảng trống nằm giữa những ký tự thuộc trong chuỗi ký tự. Giữa các ký tự chỉ còn lại duy nhất một khoảng trống ứng với một dấu cách. Vì vậy, với những chuỗi ký tự đang có các khoảng trống, cách dùng các hàm trong excel với hàm TRIM sẽ vô cùng hữu ích.

Cú pháp của hàm TRIM như sau:

Trong đó: Text sẽ là chuỗi ký tự có chứa khoảng trắng mà các bạn đang muốn loại bỏ

Ví dụ: Tại cột Họ tên của các bạn học sinh, có chứa khoảng trống rất nhiều giữa các ký tự. Để có thể loại bỏ đi những khoảng trống đó. Các bạn chỉ cần nhập vào cú pháp =TRIM(B5). Ngay sau đó, kết quả sẽ hiển thị như hình bên dưới:

9. Các hàm trong excel cơ bản – Hàm nối chuỗi CONCATENATE

Hàm CONCATENATE thuộc trong danh sách các hàm cơ bản của Excel. Đây là một hàm nối các chuỗi ký tự lại với nhau trong bảng tính excel. Để có thể sử dụng hàm CONCATENATE này, các bạn không cần phải thực hiện thủ công ghép lại những chuỗi từ đó lại với nhau. Bạn chỉ cần nhập vào cú pháp như sau:

Cú pháp của hàm nối chuỗi CONCATENATE: =CONCATENATE (text 1, text 2, …) Trong đó:

Text 1 chính là chuỗi ký tự thứ 1 (là chuỗi ký tự bắt buộc)

Text 2 …: là chuỗi ký tự tùy chọn, sẽ cho phép tối đa là 255 chuỗi. Các chuỗi ký tự phải được tách rời nhau bằng dấu phẩy

Ví dụ: Khi các bạn muốn ghi chú lại xem các bạn sinh viên có tổng số điểm là bao nhiêu? Bạn hãy sử dụng đến cú pháp như sau:

=CONCATENATE(B5,” có tổng điểm là “,G5).

Để biết được kết quả như thế nào, bạn sử dụng con chuột trỏ vào I5 rồi bắt đầu kéo xuống dưới. Như vậy, các kết quả sẽ lần lượt được hiển thị khi sử dụng các hàm trong excel 2013 Concatenate.

10. Hàm đếm dữ liệu kiểu số COUNT

Hàm COUNT là một trong số các hàm đếm trong Excel cơ bản nhất. Với chức năng hỗ trợ người dùng đếm dữ liệu một cách nhanh chóng. Khi sử dụng đến hàm đếm dữ liệu Count, các bạn sẽ dễ dàng đếm được về số dữ liệu dưới dạng kiểu số tại bảng excel đơn giản.

Cú pháp của hàm đếm dữ liệu kiểu số COUNT như sau: =COUNT(Vùng chứa dữ liệu kiểu số cần đếm)

11. Hàm đếm các ô có chứa dữ liệu COUNTA

Hàm COUNTA là một hàm cơ bản và rất cần thiết khi học các hàm trong Excel hiện nay. Với chức năng vô cùng nổi bật là đếm các ô có chứa dữ liệu nhanh chóng.

Cú pháp của hàm đếm các ô có chứa dữ liệu COUNTA như sau: =COUNTA(Vùng có chứa dữ liệu đang cần đếm)

12. Hàm đếm chiều dài của chuỗi ký tự LEN

Hàm LEN là một trong các hàm hay dùng trong Excel không còn quá xa lạ với người dùng. Là một hàm đếm chiều dài của chuỗi ký tự với chức năng cho người dùng biết được chiều dài của chuỗi ký tự là bao nhiêu. Khi bạn nhập đúng cú pháp hàm LEN vào. Ngay lập tức sẽ được trả về một giá trị cho biết là chuỗi ký tự đó có độ dài là bao nhiêu. Tính bao gồm cả các ký tự khoảng trống trong chuỗi ký tự.

Cú pháp của hàm đếm chiều dài chuỗi ký tự như sau:

Text chính là chuỗi ký tự mà người dùng muốn biết chiều dài

Ví dụ: Khi các bạn muốn biết được số ký tự tại ô B1 là bao nhiêu? Bạn nhập vào cú pháp =LEN(B5). Sau đó, kết quả sẽ hiển thị như hình bên dưới. Nếu bạn muốn đếm ở những ô tiếp theo, các bạn chỉ cần nhấn giữ chuột ở I5 rồi bắt đầu di chuyển xuống dưới.

13. Sử dụng hàm trong Excel NOW – Hàm hiển thị thời gian hiện tại trên hệ thống

Hàm NOW chính là hàm được sử dụng hàm trong excel khi muốn hiển thị ngày tháng hiện tại ở trên hệ thống.

Cú pháp của Hàm hiển thị thời gian hiện tại trên hệ thống như sau: =NOW ()

14. Hàm SUMIF – Hàm tính tổng các ô có điều kiện trong Excel

Hàm SUMIF là một trong các hàm trong excel nâng cao được nhiều người sử dụng. Sẽ cho phép người dùng tính tổng tại những ô hay những vùng có giá trị đã thỏa mãn với điều kiện đã đặt ra.

Cú pháp của hàm SUMIF như sau: =SUMIF(Range, Criteria, Sum_range)

Trong đó:

Range: là những ô chứa điều kiện

Criteria là điều kiện

Sum_range chính là những ô cần được tính tổng

Ví dụ: Hàm SUMIF được sử dụng khi các bạn muốn tính tổng điểm môn Văn của những bạn Nam trong lớp. Thông qua các hàm trong excel và ví dụ là hàm SUMIF, các bạn sẽ được tính một cách đơn giản nhất.

15. Hàm COUNTIF – Hàm đếm dữ liệu có điều kiện

Hàm COUNTIF là một hàm cơ bản trong Excel với chức năng đếm những ô đã thỏa mãn điều kiện đặt ra.

Cú pháp của hàm COUNTIF như sau: =COUNTIF(Vùng có chứa dữ liệu đang cần đếm, điều kiện)

Ví dụ: Khi các bạn muốn đếm những ô đã thỏa mãn giá trị = 6 tại cột điểm Văn của các bạn học sinh.

16. Hàm COUNTBLANK – Hàm đếm dữ liệu rỗng

Hàm COUNTBLANK cũng là một trong những hàm excel cơ bản hiện nay. Hàm này có chức năng hỗ trợ người dùng đếm số tại những ô không có giá trị hay là dữ liệu rỗng.

Các Hàm Excel Cơ Bản Trong Kế Toán

Hàm trong Excel không còn là một khái niệm xa lạ với người sử dụng Excel dù là mới hay cũ, việc sử dụng hàm trong các bảng tính toán là công việc hằng ngày của kế toán trong việc tính toán, ghi chép các dữ liệu bao gồm cả lương.

Các hàm excel cơ bản trong kế toán

Cú Pháp: IF(Logical_test, Value_if_true, Value_if_false).

Logical_test là điểu kiện bạn đặt ra cho chuỗi cần tính.Value_if_True/False: là kết quả hiển thị nếu điều kiện đúng hiển thị Value_True còn sai hiển thị Value_Failse

Giải thích: Nếu điều kiện đúng thì kết quả trả về giá trị 1, còn nếu sai thì trả về giá trị 2.

Kết quả hiện ra cho một cột, các bạn có thể kéo thả công thức để lặp lại ở các dòng sau. Kết quả tương ứng chính xác và bạn có thể đối chiếu với cột Tổng Điểm.

Cú Pháp: =SUMIF(range, criteria,[sum_range])

Range: Chuỗi tham chiếu, nơi bạn sẽ xét điều kiện IF ở đây/Criteria: Điều kiện áp dụng cho chuỗi cần tínhSum_range: Chuỗi cần tính tổng.

Giải thích: Nếu các giá trị trong chuỗi Range thỏa mãn điều kiện của Criteria đặt ra thì các điều kiện đó sẽ trả về kết quả dưới dạng tổng.

Ví Dụ: Cho một bảng danh sách với 8 học sinh trong lớp, hãy tính tổng điểm số môn Toán của học sinh Nam.

Ở trong ví dụ này đề bài chỉ yêu cầu tổng điểm của các học sinh Nam thi môn Toán, vậy cột nhận giá trị trả về là cột G(Tổng Điểm), cột tham chiếu là C(Giới tính) và cột cần tính tổng là cột D(Điểm Toán).

Đầu tiên chúng ta nhập công thức vào ô G6 như sau: =SUMIF(C6:C13,”Nam”,D6:D13).

Điều nàu tương ứng với cột cần tham chiếu là cột C(Giới Tính) với các giá trị từ C6 đến C13 phải thỏa mãn điều kiện ” Nam “. Sau khi các giá trị thỏa mãn cột C còn lại sẽ tính tổng và lấy giá trị ở cột D(Điểm Toán) và kết quả hiển thị ra.

Kết quả hiện ra chúng ta có thể thấy có 5 học sinh giới tính Nam lần lượt có số điểm Toán là 9, 5, 9, 3, 6 và cộng lại tổng điểm là 32.

Hàm COUNTIF – hàm đếm theo điều kiện

Đây là hàm đếm trong Excel nhưng có điều kiện, hàm sẽ đếm số lượng sau khi bạn áp đặt điều kiện lên chuỗi. sử dụng hàm COUNT trong Excel rất đơn giản vì thế hàm COUNTIF cũng không có gì khó khăn với người sử dụng. Nếu như bạn thành thạo hàm COUNTIF trong Excel thì việc kết hợp với các hàm cơ bản trong kế toán khác sẽ rất thuận lợi.

Cú Pháp: =COUNTIF(range, criteria)

Range: Chuỗi tham chiếu, nơi bạn sẽ xét điều kiện IF ở đây.Criteria: Điều kiện áp dụng cho chuỗi cần tính.

Giải thích: Hàm sẽ thực hiện lệnh đếm theo số lượng tổng trong chuỗi bạn cần tham chiếu sau khi thỏa mãn điều kiện đặt ra.

Hàm LEFT – hàm lọc ký tự bên trái của chuỗi

Hàm LEFT là hàm lọc giá trị tính từ bên trái để hiển thị, sử dụng để trích n ký tự từ một giá trị được tham chiếu. Sử dụng tìm kiếm và cách sử dụng hàm LEFT cũng như hàm RIGHT ngược lại cũng rất đơn giản, vì đây đều là hàm cơ bản trong kế toán, dành cho những người mới sử dụng Excel.

Cú Pháp: =LEFT(text,[num_chars])

Text: Chuỗi kí tự, các hàng, cột muốn lấy kí tựNum_chars: Điều kiện áp dụng cho chuỗi cần tính

Giải thích: Số kí tự được hiển thị ra sẽ tính từ phía bên trái và tùy vào giá trị của Num_chars bằng bao nhiêu thì số kí tự lấy sẽ bằng bấy nhiêu. Tối đa chính là toàn bộ số ký tự có trong cột, hàng đó.

Ví Dụ: Cho một bảng danh sách với 8 học sinh trong lớp, lọc 5 ký tự cho số thứ tự đầu tiên là ” Đỗ Duy Vinh “.

Như vậy công thức chúng ta nhập ở đây sẽ là =LEFT(B6,”5″) trong đó B6 tương ứng với số thứ tự đầu tiên tại cột Họ và tên là Đỗ Duy Vinh và lấy 5 kí tự từ bên trái sang.

Kết quả chúng ta sẽ lấy được từ “Đỗ Du” bao gồm tính cả dấu cách nữa.

Hàm VLOOKUP – hàm tìm kiếm

Hàm VLOOKUP trong Excel hỗ trợ tìm và tra cứu dữ liệu của một chuỗi nào đó trong bàng tính, đó có thể là mã học sinh, nhân viên hoặc sản phẩm nào đó theo yêu cầu cảu bài toán được đặt ra. Cách sử dụng hàm VLOOKUP có phần khó hơn so với 4 hàm trên 1 chút nhưng nếu bạn hiểu được bản chất của hàm VLOOKUP sẽ thấy nó cực kỳ hữu dụng.

Cú Pháp: =VLOOKUP(lookup_value,table_array,col_index_num,[range_lookup])

Lookup_value: giá trị dùng để dò tìmTable_array: bảng giá trị dò để ở dạng địa chỉ Tuyệt đối (có dấu $ phía trước bằng cách nhấn F4)Col_index_num: thứ tự cột cần lấy dự trên bảng dò.Range_lookup: Phạm vi tìm kiếm tương đối hay tuyệt đối với TRUE=1 (tương đối) và FALSE=0 (tuyệt đối)

Giải thích: Sử dụng hàm VLOOKUP để tìm giá trị cho một hàng, cột tùy vào đề bài yêu cầu với giá trị xấp xỉ (tương đối) hoặc giá trị chính xác(tuyệt đối) nếu thỏa mãn các điều kiện trên bảng dò. Có thể sử dụng VLOOKUP để tham chiếu giá trị ở các bảng khác nhau

Ví Dụ: Cho một bảng danh sách với 8 học sinh trong lớp với điểm trung bình khác nhua, dựa vào bảng Quy định xếp loại hãy hiển thị ra kết quả tương ứng với số điểm mà học sinh đó đạt được.

Theo ví dụ trên chúng ta có thể hiểu là để trả về kết quả ở cột E(xếp loại) trước tiên chúng ta cần tham chiếu cột điểm trung bình vào bảng quy định xếp loại để tìm ra kết quả tương ứng.

Do đó cú pháp nhập như sau =VLOOKUP(D6,$D$16:E$19,2,1) trong đó D6 là vị trí đầu tiên của cột điểm. $D$16:E$19 là bảng giá trị dò từ vị trí D16 đến E19 và bấm F4 để hiển thị $ phía trước. 2 là cột sẽ hiển thị ra ở vị trí thứ 2 tức là chột chữ còn 1 là giá trị dò tương đối.

Kết quả hiển trị ở giá trị dò tương đối sẽ tương ứng với các giá trị trong bảng quy định xếp loại đặt ra, tất nhiên điều kiện để thỏa mãn phải lớn hơn hoặc bằng.

Còn nếu chúng ta muốn tìm kiếm theo giá trị tuyệt đối có thể nhập =VLOOKUP(D6,$D$16:E$19,2,0) để tìm kết quả chính xác hơn, tuy nhiên bạn cũng cần lưu ý với những danh sách cần kết quả tương đối như ví dụ thì việc tìm kiếm theo giá trị tuyệt đối là không cần thiết, và kết quả sẽ không chính xác như hình dưới.

Sử dụng giá trị tương tối hay tuyệt đối đều có những lợi thế nhất định. Khi chúng ta cần tìm kết quả chính xác nhất thì giá trị tuyệt đối nên được sử dụng. Còn với những kết quả cho phép xấp xỉ hoặc tương đương thì giá trị tương đối sẽ hiển thị chính xác hơn.

Hàm Cơ Bản Trong Excel

#NUM! : Lỗi này do kết quả công thức quá lớn hoặc quá nhỏ mà Excel không thể tính được.

#N/A! : Lỗi này xảy ra khi công thức được sao chép đến ô mới mà tại ô đó không có giá trị nào.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG EXCELVII. Các thông báo lỗi thông thường :#NAME? : Lỗi này thông báo khi bạn nhập sai tên hàm hoặc tên biến.

#REF! : Lỗi này thông báo công thức đang sử dụng một ô không có thực.

#VALUE! : Lỗi này thông báo khi thức xuất hiện các phép toán không cùng kiểu dữ liệu.

##### : Lỗi này thông báo khi dữ liệu bị tràn do cột không đủ độ rộng để hiển thị dữ liệu. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG EXCELMột số hàm tính toán thông dụngI. Nhóm hàm Logic :AND(Logical1 , Logical2 , . . .) – Trả về kết quả True hoặc False của các biểu thức logic. – Nếu tồn tại ít nhất một biểu thức (Logical) có giá trị là False thì hàm AND cho kết quả False, nếu không thì cho kết quả True.

– Ví dụ : OR(3<2 , 5< 8) = True. Một số hàm tính toán thông dụngI. Nhóm hàm Logic :NOT (Logical) – Trả về kết quả là True, khi biểu thức có giá trị là False.Và ngược lại, trả về kết quả là False khi biểu thức có giá trị True.

– Ví dụ : ROUND (35123.374 , 2) = 35123.37 ROUND (35123.374 , 1) = 35123.4 ROUND (35123.374 , -3) = 35000 II. Nhóm hàm số học :Một số hàm tính toán thông dụngSQRT(Number) – Trả về căn bậc hai của số Number. – Ví dụ : SQRT (16) = 4. II. Nhóm hàm số học :Một số hàm tính toán thông dụngMAX(Number1 , Number2 , . . .) – Trả về giá trị lớn nhất của các số liệt kê Number1 , Number2 , . . . – Ví dụ : Dữ liệu trong các ô B1, B2, B3 là 4, 8, 3.Công thức trong ô B4 là MAX(B1 : B3) = 8.MIN(Number1 , Number2 , . . .) – Trả về giá trị nhỏ nhất của các số liệt kê Number1 , Number2 , . . . – Ví dụ : Dữ liệu trong các ô B1, B2, B3 là 4, 8, 3.Công thức trong ô B4 là MIN(B1 : B3) = 3. III. Nhóm hàm thống kê :Một số hàm tính toán thông dụngIII. Nhóm hàm thống kê :AVERAGE(Number1 , Number2, . . . ) – Trả về kết quả là trung bình cộng của các số đã liệt kê Number1 , Number2 , . . .

– Ví dụ : Dữ liệu trong các ô : B1, B2, B3 là 4, 8, 3 Công thức ô B4 là AVERAGE(B1 : B3) = 5 Một số hàm tính toán thông dụngCOUNT(Value1 , Value2 , . . .) – Trả về kết quả là số các phần tử kiểu số.

Ví dụ : COUNT(2 , “ab” , 5 , 4) = 3.Dữ liệu trong các ô B1 , B2 , B3 , B4 là SN , 4 , 8 , 3.Công thức trong ô B5 là COUNT(B1 : B4) = 3.III. Nhóm hàm thống kê :Một số hàm tính toán thông dụngCOUNTA(Value1 , Value2 , . . .) – Trả về kết quả là số các phần tử khác trống (ô trống là ô không có dữ liệu) SUM(Number1 , Number2, . . .) – Trả về giá trị là tổng của các số liệt kê Number1 , Number2 , . . . – Ví dụ : Dữ liệu trong các ô B1, B2, B3 là 4, 8, 3.Công thức trong ô B4 là SUM(B1 : B3) = 15.III. Nhóm hàm thống kê :Một số hàm tính toán thông dụngRANK(Number,Ref,[Order])– Dùng để xếp hạng của một địa chỉ dữ liệu so với một vùng dữ liệu.

– Number : Số hoặc ô cần xếp hạng.– Ref : Vùng dữ liệu so sánh.– [order] : Điều kiện xếp hạng (0 : Xếp hạng theo thứ tự giảm dần; 1 Xếp hạng theo thứ tự tăng dần). III. Nhóm hàm thống kê :Một số hàm tính toán thông dụngVí dụ hàm RANKKhi thứ thự xếp bằng 1Khi thứ thự xếp bằng 0IV. Nhóm hàm về chuỗi :LEFT(Text , Num_char) – Trả về chuỗi con của chuỗi Text được trích từ trái sang phải Num_char ký tự

Ví dụ : LEFT(“Pham Van Tuan” , 8) = ” Pham Van”.Một số hàm tính toán thông dụngRIGHT(Text , Num_char) – Trả về chuỗi con của chuỗi Text được trích từ phải sang trái Num_char ký tự

Ví dụ : RIGHT(“Pham Van Tuan” , 4) = ” Tuan”IV. Nhóm hàm về chuỗi :Một số hàm tính toán thông dụngMID (Text , Start_num , Num_char) – Trả về chuỗi con của chuỗi Text được trích từ vị trí Start_num và dài Num_char ký tự

Ví dụ : MID(“Pham Van Tuan” , 6 , 3) = “Van”IV. Nhóm hàm về chuỗi :Một số hàm tính toán thông dụngLEN(Text): Trả về kết quả là chiều dài của chuỗi Text.

Vi dụ : LEN(“Trung Tam Tin Hoc”) = 17.UPPER(Text): Trả về chuỗi Text đã được đổi sang dạng chữ in.

Ví dụ : UPPER(“hoa hong”) = “HOA HONG”IV. Nhóm hàm về chuỗi :Một số hàm tính toán thông dụngLOWER(Text): Trả về chuỗi Text đã được đổi sang dạng chữ thường.

Ví dụ : LOWER(“HOA HONG”) = “hoa hong”PROPER(Text): Trả về chuỗi Text trong đó ký tự đầu tiên mỗi từ đã được đổi sang dạng chữ in. Ví dụ : PROPER(“le nguyen anh thu”) = “Le Nguyen Anh Thu”. IV. Nhóm hàm về chuỗi :Một số hàm tính toán thông dụngTRIM(Text): Trả về chuỗi Text trong đó các ký tự trắng ở đầu và cuối chuỗi được cắt bỏ.

Ví dụ : TRIM(” hoa hong “) = “hoa hong”.CONCATENATE(Text1,Tex2,Text3,…) : Trả về kết quả là một chuỗi kết nối các Text1, Text2, …

Ví dụ : CONCATENATE(“dem”,”dong”) = “demdong”.IV. Nhóm hàm về chuỗi :Một số hàm tính toán thông dụngDATE(Year, Month, Date) – Trả về kết quả ứng với ngày tháng năm.

Ví dụ : DATE(93, 08, 25) = 25/08/93 (nếu ô chứa hàm định dạng hiển thị số lớp Date và dạng DD/MM/YY).V. Nhóm hàm ngày, giờ :Một số hàm tính toán thông dụngNOW(): Trả về kết quả là ngày, giờ hiện hành.

Ví dụ : NOW() = 09/12/2009 10:25 PMV. Nhóm hàm ngày, giờ :TODAY(): Trả về kết quả là ngày hiện hành.

Ví dụ : TODAY() = 09/12/2009.Một số hàm tính toán thông dụngDAY(serial_number): Trả về kết quả là một ngày, ứng với giá trị serial_number.

Ví dụ : DAY(32156) = 14.V. Nhóm hàm ngày, giờ :MONTH(serial_number) : Trả về kết quả là một tháng, ứng với giá trị serial_number.

Ví dụ : MONTH(32156) = 01. Một số hàm tính toán thông dụngYEAR(serial_number) : Trả về kết quả là một năm, ứng với giá trị serial_number.

Ví dụ : YEAR(32156) = 1988.V. Nhóm hàm ngày, giờ :Một số hàm tính toán thông dụngTEXT (Value , Format_Text) : Đổi số thành chuỗi (không còn giá trị tính toán).

Ví dụ : TEXT (1.256, “###.###”) = “1.256” TEXT (1.256, “###.##”) = “1.26”VI. Nhóm hàm đổi dữ liệu :VALUE (Text) : Hàm này đổi một chuỗi dạng số thành số.

Ví dụ : VALUE (“265”) = 265 Một số hàm tính toán thông dụngIF (Logical_test,[Value_if true], [Value _if false]) – Hàm này trả về : – Giá về giá trị Value_if true nếu Logical_test là trueGiá về giá trị Value_if false nếu Logical_test là false

 Hàm này trả về giá trị Lookup_val trong bảng Table (tại cột đầu tiên của Table), tìm được tại dòng nào sẽ trả về giá trị ở dòng đó tại cột thứ Col_index (cột đầu tiên đếm là thứ 1). VIII. Nhóm hàm tìm kiếm :Một số hàm tính toán thông dụngVí dụ hàm VLOOKUPHLOOKUP (Lookup_value, Table_array, Row_index_num, [Range_lookup])

Hàm này trả về giá trị Lookup_val trong bảng Table (tại dòng đầu tiên của Table), tìm được tại cột nào sẽ trả về giá trị ở cột đó tại dòng thứ row (dòng đầu tiên đếm là thứ 1). VIII. Nhóm hàm tìm kiếm :Một số hàm tính toán thông dụngVí dụ hàm HLOOKUP