Các Hàm Cơ Bản Trong Excel 2010 Pdf / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Các Hàm Cơ Bản Trong Excel

Bảng tính Excel cung cấp cho các bạn rất nhiều hàm được phân chia theo từng nhóm hàm khác nhau, với mục đích chung là xử lý dữ liệu về từng mảng khác nhau. Nếu các bạn mới làm quen với các hàm trong Excel thì các bạn cần phải nắm chắc các hàm cơ bản trong Excel. Sau khi đã biết về các hàm cơ bản trong Excel thì các bạn có thể tiếp tục học các hàm khác phức tạp hơn.

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn 17 hàm cơ bản trong Excel, cú pháp, cách sử dụng và ví dụ cụ thể của từng hàm để các bạn có thể hiểu rõ hơn về các hàm cơ bản trong Excel.

Hàm INT

Trong đó: number là số thực, hoặc một phép toán nhân chia mà các bạn muốn làm tròn xuống số nguyên, tham số bắt buộc.

Hàm SUM

Trong đó number1, number2 là các đối số, đối số có thể là số là tham chiếu đến một ô hoặc vùng dữ liệu.

Hàm SUMIF

Trong đó range là phạm vi ô mà các bạn muốn thực hiện điều kiện, các ô trong phạm vi phải là số hoặc tên, mảng hay tham chiếu chứa số, criteria là điều kiện ở dạng số, biểu thức, tham chiếu ô, văn bản, sum_range là các ô thực tế để tính tổng nếu các bạn muốn cộng các ô không phải là các ô trong đối số range, nếu sum_range bị bỏ qua thì Excel sẽ cộng các ô trong đối số range phù hợp điều kiện criteria.

Hàm COUNT

Trong đó value1 là đối số bắt buộc, là tham chiếu ô hoặc phạm vị mà bạn muốn đếm số, value2 là đối số tùy chọn tối đa 255 đối số, tham chiếu ô hoặc phạm vi bổ sung mà bạn muốn đếm số.

Hàm COUNTIF

Trong đó: range là phạm vi cần đếm số lượng ô chứa số, phạm vi có thể chứa số, mảng, phạm vi có tên hoặc tham chiếu có chứa số, criteria là điều kiện để đếm số, các hai đối số đều bắt buộc.

Hàm AVERAGE

Trong đó: number1 là đối số bắt buộc, có thể là số thứ nhất, tham chiếu ô hoặc phạm vi mà các bạn muốn tính giá trị trung bình, number 2 là các số, tham chiếu ô hoặc phạm vi bổ sung mà các bạn muốn tính trung bình, tối đa 255.

Hàm MIN, MAX

=MAX(number1;[number2];…)

Trong đó number1, number2 là các đối số đầu vào và các bạn muốn tìm số nhỏ nhất, hoặc số lớn nhất, tối đa 255 số. Các đối số có thể là số, tên, mảng hoặc tham chiếu có chứa số.

Hàm ROUND

Trong đó number là số mà bạn muốn làm tròn, num_digits là số chữ số mà bạn muốn làm tròn. Cả hai đối số đều bắt buộc.

Hàm IF

Trong đó logical_test là đối số bắt buộc biểu thức so sánh logic (hay còn gọi là điều kiện), value_if_true(bắt buộc) giá trị trả về điều kiện logical_test đúng, value_if_false (tùy chọn) giá trị trả về nếu điều kiện logical_test sai.

Hàm TRIM

Trong đó text là đối số duy nhất và bắt buộc, đây chính là văn bản mà bạn muốn loại bỏ khoảng trống.

Hàm LEN

Trong đó text là chuỗi văn bản cần đến số ký tự, khoảng trắng cũng sẽ được đếm là ký tự, text có thể là văn bản hoặc là tham chiếu đến ô chứa văn bản.

Hàm LEFT

Hàm LEFT trả về một hoặc nhiều ký tự đầu tiên trong một chuỗi, dựa vào số ký tự mà bạn chỉ định.

Cú pháp: =LEFT(text;[num_chars])

Trong đó text là đối số bắt buộc, là chuỗi văn bản có chứa ký tự mà bạn muốn lấy. Num_chars là đối số tùy chọn (có thể có hoặc không), đây là số ký tự mà bạn muốn lấy bắt đầu từ ký tự đầu tiên trong text. Nếu num_chars được bỏ qua thì mặc định sẽ là 1.

Hàm RIGHT

Trong đó text là chuỗi văn bản chứa ký tự cần lấy, num_chars là số lượng ký tự cần lấy từ phải sang. Tương tự như hàm LEFT.

;

Hàm CONCATENATE

Trong đó text1 là đối số bắt buộc, đây là văn bản đầu tiên cần ghép nối nó có thể là giá trị văn bản, số hoặc tham chiếu ô. Còn text2 là đối số tùy chọn, đây cũng là văn bản cần bổ sung ghép nối, tối đa 255 mục.

Hàm NOW

Hàm NOW trả về ngày và thời gian hiện tại trong Excel, hàm NOW không cập nhật ngày liên tục.

Cú pháp: =NOW() hàm NOW không có đối số nào.

Ví dụ:

Hàm TODAY

Hàm TODAY trả về ngày hiện tại, các bạn có thể sử dụng để tính toán các khoảng thời gian.

Cú pháp: =TODAY()

Ví dụ:

Hàm DAY

Trong đó serial_number là đối số bắt buộc, ngày tháng của ngày cần trả về.

Hàm MONTH và hàm YEAR tương tự hàm DAY.

Các Khái Niệm Cơ Bản Trong Excel 2010

Vì đây là series học tính toán trên excel nên mình sẽ không đi sâu vào lý thuyết mà sẽ đi vào thực hành nhiều hơn, và bài đầu tiên này mình sẽ giới thiệu sơ lược về khái niệm Excel là gì, đồng thời sẽ giải thích một số thành phần cơ bản trong excel 2010.

1. Excel là gì?

Excel là một phần mềm dùng để quản lý và tính toán dữ liệu, điểm mạnh của nó là thống kê và tính toán theo công thức do người dùng lập trình ra, để từ đó nó tự động tiếp nhân dữ liệu khi có thay đổi. Excel thường được dùng trong các doanh nghiệp ở các bộ phận như kế toán, thu ngân, … Excel hoạt động không giống như những phần mềm chuyên nghiệp bởi lẽ cơ chế bảo mật và backup dữ liệu của nó cũng không tốt bằng những phần mềm đó, tuy nhiên nó vẫn được sử dụng rộng rãi bởi rất ít doanh nghiệp có điều kiện làm ra một phần mềm cho họ.

Excel là một phần mềm nằm trong bộ phần mềm của Microsoft có tên là Microsoft Office, đây là bộ phần mềm chuyên được sử dụng trong lĩnh vực tin học văn phòng. Nó có 4 phần mềm hay sử dụng nhất đó là Word, Excel, Powerpoint và cuối cùng là Access.

Phần mềm Excel được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành nghề khác nhau như: Kế Toán, Nhân Sự, Hành Chính, … Miễn là họ có nhu cầu lưu trữ dữ liệu có tính toán.

Để thành thạo được excel thì cần phải có những phương pháp học sau đây :

Đầu tiên cần nắm được từ khóa chính của câu hỏi.

Ví dụ khi trong yêu cầu có từ “nếu” thì dùng hàm IF , “hoặc” thì dùng hàm OR .

Áp dụng cú pháp hàm một cách thuần thục để chuyển đổi ngữ nghĩa thành công thức tính.

Và muốn đạt đươc 2 điều trên thì các bạn cần phải làm bài tập thật nhiều. Sau khi nắm vững các hàm cơ bản thì bạn chắc chắn sẽ làm được các bài tập kết hợp nâng cao khó hơn một cách dễ dàng .

2. Các thành phần cơ bản Excel 2010

Cell

Row

Column

Range

Worksheets

Nó là tổng hợp những trang tính trong Excel. Mỗi file Excel có thể có nhiều trang tính và có sự liên kết dữ liệu với nhau, nghĩa là trang tính A có thể sử dụng dữ liệu ở trang tính B để đưa vào công thức.

Thường thì mỗi bài toán ta sẽ tạo trong một trang tính để dễ dàng quản lý. Ví dụ bạn làm bảng tính lương cho nhân viên tháng 11/2018, lúc này bạn sẽ cần nhiều phần tính toán thì bạn se tạo nó ra ở nhiều sheets khác nhau, để sau này khi mở ra thì chỉ cần mở một file Excel là có thể thấy hết mọi thứ.

3. Kết luận

Danh Sách Các Hàm Cơ Bản Trong Excel

Hàm đếm COUNT

Chức năng: Đếm xem có bao nhiêu dữ liệu kiểu số trong phạm vi.

Cú pháp: = COUNT ( Value1, [Value2], [Value3],…..)

Các tham số: Value1, [Value2], [Value3]… là mảng hay dãy dữ liệu, trong đó Value1 là tham số bắt buộc có.

Chức năng: Đếm trong phạm vi có bao nhiêu ô chứa dữ liệu (khác rỗng)

Cú pháp: =COUNTA (Value1, [Value2], [Value3],…)

Các tham số: Value1, [Value2], [Value3] là vùng dữ liệu cần đếm, trong đó Value1 là đối số bắt buộc.

Chức năng: Đếm trong phạm vi có bao nhiêu ô không chứa dữ liệu (rỗng)

Cú pháp: =COUNTBLANK (range)

Các tham số: Range là phạm vi mà từ đó bạn muốn đếm các ô trống.

Chức năng: Đếm phạm trong phạm vi có bao nhiêu ô thỏa mãn điều kiện cần đếm.

Cú pháp: =COUNTIF(range, criteria)

Các tham số:

Chức năng: Đếm trong các phạm vi có bao nhiêu ô thảo mãn các điều kiện cần đếm

Cú pháp: =COUNTIFS (criteria_range1,criteria1,[criteria_range2,criteria2],…)

Các tham số:

Criteria_range1: Bắt buộc. Phạm vi thứ nhất trong đó cần đánh giá điều kiện.

Criteria1: Bắt buộc. Điều kiện dưới dạng một số, biểu thức, tham chiếu ô hoặc văn bản để xác định những ô cần đếm.

Criteria_range2, criteria2, …: Tùy chọn. Những phạm vi bổ sung và điều kiện của chúng. Cho phép tối đa 127 cặp criteria_range, criteria.

Chức năng: Tính tổng các số trong một phạm vi ( một nhóm các ô).

Cú pháp: = SUM (number1, [number2],…)

Các tham số:

Chức năng: Tính tổng các giá trị trong một phạm vi đáp ứng điều kiện mà bạn xác định.

Cú pháp: = SUMIF (range, criteria, [sum_range])

Các tham số:

Chức năng: Cộng tất cả các đối số của nó đáp ứng nhiều điều kiện.

Cú pháp: = SUMIFS(sum_range, criteria_range1, criteria1, [criteria_range2, criteria2], …)

Các tham số:

Sum_range: Phạm vi ô cần tính tổng

Criteria_range1: Phạm vi được kiểm tra

Criteria1: Điều kiện xác định ô nào trong phạm vi được kiểm tra sẽ được cộng vào.

Criteria_range2, criteria2: Các phạm vi bổ sung và các điều kiện. Bạn có thể nhập tối đa 127 cặp criteria_range, criteria.

Chức năng: Tính tổng sản phẩm của các số tương ứng trong một hoặc nhiều dãy ( nguyên tắc là nhân các con số trong mảng xác định, sau đó trả về tổng của các tích số đó.

Cú pháp: = SUMPRODUCT(array1, [array2], [array3], …)

Các tham số:

Chức năng: Tính trung bình cộng của các đối số.

Cú pháp: =AVERAGE(number1, [number2], …)

Các tham số:

Number1: Số thứ nhất mà bạn muốn tính trung bình (đối số Number1 bắt buộc phải có).

Number2: Các đối số tùy chọn không bắt buộc nằm trong phạm vi từ 2 đến 255 mà bạn muốn tính trung bình.

Hàm IF

Chức năng: So sánh điều kiện mà bạn muốn có đáp ứng đúng yêu cầu không, nếu đúng thì trả về giá trị đúng TRUE, nếu sai thì sẽ trả về giá trị sai FALSE.

Cú pháp: =IF(logical_test, [value_if_true], [value_if_false])

Các tham số:

Chức năng: Xác định xem liệu rằng tất cả các điều kiện kiểm tra, so sánh có là đúng hay không (TRUE)

Cú pháp: =AND (logical1,[logical2], …)

Các tham số:

Chức năng: xác định liệu rằng các điều kiện đem ra so sánh, kiểm tra có đúng hay không.

Cú pháp: = OR (logical 1, [logical 2], …)

Các tham số

Hàm DAY

Chức năng: Tách giá trị ngày trong một ngày, tháng, năm cụ thể

Cú pháp: =DAY(serial_number)

Các tham số: Serial_number là giá trị ngày, tháng, năm mà bạn muốn lấy ra ngày.

Chức năng: Tách giá trị tháng trong một ngày cụ thể. Tháng được trả về dưới dạng số nguyên, có giá trị từ 1 đến 12.

Cú pháp: =MONTH(serial_number)

Các tham số: Serial_number là giá trị ngày, tháng, năm mà bạn muốn lấy ra tháng.

Chức năng: Trả về giá trị năm.

Cú pháp: =YEAR(serial_number)

Các tham số: Serial_number là giá trị ngày, tháng, năm mà bạn muốn lấy ra năm.

Chức năng: Tùy theo mục đích công việc mà đôi khi chúng ta phải kết hợp các giá trị ngày, tháng, năm từ các ô lại với nhau thành một ngày hoàn chỉnh hoặc tách nó theo giá trị ngày tháng năm và lưu trên các ô riêng biệt.

Cú pháp: = DATE(year, month, day)

Các tham số:

Year: Đối số năm có thể từ một tới 4 con số (0~9999).

– Nếu năm ở khoảng từ 0 đến 1899, Excel sẽ thêm vào giá trị 1900 để tính năm.

– Nếu năm ở trong khoảng 1900 đến 9999, Excel sử dụng gúa trị trong khoảng đó như một năm.

– Nếu năm nhỏ hơn 0 hay lớn hơn 10000, Excel trả về giá trị lỗi #NUM.

Month:

– Nếu tháng lớn hơn 12, thì số tháng lớn hơn đó sẽ được chuyển thành các tháng đầu tiên trong năm tiếp theo.

Day:

– Nếu ngày lớn hơn số ngày trong tháng, thì ngày đó sẽ chuyển thành các ngày đầu trong tháng tiếp theo.

Chức năng: Hàm trả về số thứ tự của ngày trong tuần.

Cú pháp: =WEEKDAY(serial _number; return_type)

Các tham số:

– Return_type =1: Chủ nhật có thứ tự là 1 (Thứ Bảy là 7)

– Return_type =2: Thứ hai có thứ tự là 1 (Chủ Nhật là 7)

– Return_type =3: Thứ Hai có thứ tự là 0 (Chủ Nhật là 6)

Hàm VLOOK

Chức năng: Là hàm tìm kiếm giá trị của đối tượng và trả về kết quả theo hàng dọc.

Cú pháp: = VLOOKUP (lookup_value, table_array, col_index_num, [rang_lookup])

Các tham số:

Lookup_value: Giá trị dùng để dò tìm

Table_array: Bảng giá trị dò, nên để ở dạng địa chỉ tuyệt đối (có dấu $ phía trước bằng cách nhấn F4).

Col_index_num: Thứ tự của cột cần lấy dữ liệu trên bảng giá trị dò.

Range_lookup: Phạm vi tìm kiếm, TRUE (1) là dò tìm gần chính xác, FALSE (0) dò tìm chính xác.

Chức năng: Tìm kiếm giá trị của đối tượng trong phạm vi của ô, sau đó trả về vị trí tương đối của mục đó trong phạm vi này.

Cú pháp: =MATCH(Lookup_value,Lookup_array,[Match_type])

Các tham số:

Chức năng: Là hàm trả về giá trị hoặc tham chiếu của 1 ô trong bảng excel giao nhau giữa dòng và cột.

Cú pháp 1: Hàm INDEX dạng mảng

= INDEX (array, row_num, [column_num])

Các tham số:

=INDEX (Reference,Row_num,[Column_num],[Area_num])

Các tham số:

Reference: Vùng tham chiếu, tham số này bắt buộc phải có.

Row_num: Chỉ số hàng và trả về một tham chiếu, tham số này bắt buộc phải có.

Column_num: Chỉ số cột từ đó trả về một tham chiếu, tham số này có hoặc không.

Area_num: Chọn 1 vùng dữ liệu để tham chiếu từ đó trả về sự giao nhau giữa dòng và cột.

Chức năng: Trả về 1 giá trị trong danh sách các giá trị, giá trị đó được xác định theo đối số thứ tự.

Cú pháp: CHOOSE(index_num, value1, [value2]…)

Các tham số:

Nếu index_num nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn số giá trị trong danh sách thì trả về lỗi #Value.

Nếu index_num là phân số, nó bị cắt cụt đến số nguyên thấp nhất trước khi dùng.

Hàm LEFT

Chức năng: Lấy những kí tự bên trái của một chuỗi.

Cú pháp: = LEFT (text, [num_chars])

Các tham số:

Chức năng: Lấy những kí tự bên phải của một chuỗi.

Cú pháp: = RIGHT (text, [num_chars])

Các tham số:

Cú pháp: = MID (text, start_num, num_chars)

Các tham số:

Chức năng: Đếm độ dài của chuỗi văn bản.

Cú pháp: =LEN (text)

Tham số: Text là chuỗi văn bản

Chức năng: Thay thế một hoặc nhiều kí tự trong một chuỗi văn bản với một kí tự khác hoặc một chuỗi các kí tự.

Cú pháp: = REPLACE (old_text, start_num, num_chars, new_text)

Các tham số:

Old_text: Văn bản gốc mà bạn muốn thay thế một vài kí tự.

Start_num: Vị trí của kí tự đầu tiên trong văn bản gốc mà bạn muốn thay thế.

Num_chars: Số kí tự mà bạn muốn thay thế.

New_text: Văn bản thay thế

Chức năng: Để xóa khoảng trắng thừa trong chuỗi văn bản.

Cú pháp: = TRIM(text)

Tham số: Text là chuỗi văn bản

Các Hàm Excel Cơ Bản Trong Kế Toán

Hàm trong Excel không còn là một khái niệm xa lạ với người sử dụng Excel dù là mới hay cũ, việc sử dụng hàm trong các bảng tính toán là công việc hằng ngày của kế toán trong việc tính toán, ghi chép các dữ liệu bao gồm cả lương.

Các hàm excel cơ bản trong kế toán

Cú Pháp: IF(Logical_test, Value_if_true, Value_if_false).

Logical_test là điểu kiện bạn đặt ra cho chuỗi cần tính.Value_if_True/False: là kết quả hiển thị nếu điều kiện đúng hiển thị Value_True còn sai hiển thị Value_Failse

Giải thích: Nếu điều kiện đúng thì kết quả trả về giá trị 1, còn nếu sai thì trả về giá trị 2.

Kết quả hiện ra cho một cột, các bạn có thể kéo thả công thức để lặp lại ở các dòng sau. Kết quả tương ứng chính xác và bạn có thể đối chiếu với cột Tổng Điểm.

Cú Pháp: =SUMIF(range, criteria,[sum_range])

Range: Chuỗi tham chiếu, nơi bạn sẽ xét điều kiện IF ở đây/Criteria: Điều kiện áp dụng cho chuỗi cần tínhSum_range: Chuỗi cần tính tổng.

Giải thích: Nếu các giá trị trong chuỗi Range thỏa mãn điều kiện của Criteria đặt ra thì các điều kiện đó sẽ trả về kết quả dưới dạng tổng.

Ví Dụ: Cho một bảng danh sách với 8 học sinh trong lớp, hãy tính tổng điểm số môn Toán của học sinh Nam.

Ở trong ví dụ này đề bài chỉ yêu cầu tổng điểm của các học sinh Nam thi môn Toán, vậy cột nhận giá trị trả về là cột G(Tổng Điểm), cột tham chiếu là C(Giới tính) và cột cần tính tổng là cột D(Điểm Toán).

Đầu tiên chúng ta nhập công thức vào ô G6 như sau: =SUMIF(C6:C13,”Nam”,D6:D13).

Điều nàu tương ứng với cột cần tham chiếu là cột C(Giới Tính) với các giá trị từ C6 đến C13 phải thỏa mãn điều kiện ” Nam “. Sau khi các giá trị thỏa mãn cột C còn lại sẽ tính tổng và lấy giá trị ở cột D(Điểm Toán) và kết quả hiển thị ra.

Kết quả hiện ra chúng ta có thể thấy có 5 học sinh giới tính Nam lần lượt có số điểm Toán là 9, 5, 9, 3, 6 và cộng lại tổng điểm là 32.

Hàm COUNTIF – hàm đếm theo điều kiện

Đây là hàm đếm trong Excel nhưng có điều kiện, hàm sẽ đếm số lượng sau khi bạn áp đặt điều kiện lên chuỗi. sử dụng hàm COUNT trong Excel rất đơn giản vì thế hàm COUNTIF cũng không có gì khó khăn với người sử dụng. Nếu như bạn thành thạo hàm COUNTIF trong Excel thì việc kết hợp với các hàm cơ bản trong kế toán khác sẽ rất thuận lợi.

Cú Pháp: =COUNTIF(range, criteria)

Range: Chuỗi tham chiếu, nơi bạn sẽ xét điều kiện IF ở đây.Criteria: Điều kiện áp dụng cho chuỗi cần tính.

Giải thích: Hàm sẽ thực hiện lệnh đếm theo số lượng tổng trong chuỗi bạn cần tham chiếu sau khi thỏa mãn điều kiện đặt ra.

Hàm LEFT – hàm lọc ký tự bên trái của chuỗi

Hàm LEFT là hàm lọc giá trị tính từ bên trái để hiển thị, sử dụng để trích n ký tự từ một giá trị được tham chiếu. Sử dụng tìm kiếm và cách sử dụng hàm LEFT cũng như hàm RIGHT ngược lại cũng rất đơn giản, vì đây đều là hàm cơ bản trong kế toán, dành cho những người mới sử dụng Excel.

Cú Pháp: =LEFT(text,[num_chars])

Text: Chuỗi kí tự, các hàng, cột muốn lấy kí tựNum_chars: Điều kiện áp dụng cho chuỗi cần tính

Giải thích: Số kí tự được hiển thị ra sẽ tính từ phía bên trái và tùy vào giá trị của Num_chars bằng bao nhiêu thì số kí tự lấy sẽ bằng bấy nhiêu. Tối đa chính là toàn bộ số ký tự có trong cột, hàng đó.

Ví Dụ: Cho một bảng danh sách với 8 học sinh trong lớp, lọc 5 ký tự cho số thứ tự đầu tiên là ” Đỗ Duy Vinh “.

Như vậy công thức chúng ta nhập ở đây sẽ là =LEFT(B6,”5″) trong đó B6 tương ứng với số thứ tự đầu tiên tại cột Họ và tên là Đỗ Duy Vinh và lấy 5 kí tự từ bên trái sang.

Kết quả chúng ta sẽ lấy được từ “Đỗ Du” bao gồm tính cả dấu cách nữa.

Hàm VLOOKUP – hàm tìm kiếm

Hàm VLOOKUP trong Excel hỗ trợ tìm và tra cứu dữ liệu của một chuỗi nào đó trong bàng tính, đó có thể là mã học sinh, nhân viên hoặc sản phẩm nào đó theo yêu cầu cảu bài toán được đặt ra. Cách sử dụng hàm VLOOKUP có phần khó hơn so với 4 hàm trên 1 chút nhưng nếu bạn hiểu được bản chất của hàm VLOOKUP sẽ thấy nó cực kỳ hữu dụng.

Cú Pháp: =VLOOKUP(lookup_value,table_array,col_index_num,[range_lookup])

Lookup_value: giá trị dùng để dò tìmTable_array: bảng giá trị dò để ở dạng địa chỉ Tuyệt đối (có dấu $ phía trước bằng cách nhấn F4)Col_index_num: thứ tự cột cần lấy dự trên bảng dò.Range_lookup: Phạm vi tìm kiếm tương đối hay tuyệt đối với TRUE=1 (tương đối) và FALSE=0 (tuyệt đối)

Giải thích: Sử dụng hàm VLOOKUP để tìm giá trị cho một hàng, cột tùy vào đề bài yêu cầu với giá trị xấp xỉ (tương đối) hoặc giá trị chính xác(tuyệt đối) nếu thỏa mãn các điều kiện trên bảng dò. Có thể sử dụng VLOOKUP để tham chiếu giá trị ở các bảng khác nhau

Ví Dụ: Cho một bảng danh sách với 8 học sinh trong lớp với điểm trung bình khác nhua, dựa vào bảng Quy định xếp loại hãy hiển thị ra kết quả tương ứng với số điểm mà học sinh đó đạt được.

Theo ví dụ trên chúng ta có thể hiểu là để trả về kết quả ở cột E(xếp loại) trước tiên chúng ta cần tham chiếu cột điểm trung bình vào bảng quy định xếp loại để tìm ra kết quả tương ứng.

Do đó cú pháp nhập như sau =VLOOKUP(D6,$D$16:E$19,2,1) trong đó D6 là vị trí đầu tiên của cột điểm. $D$16:E$19 là bảng giá trị dò từ vị trí D16 đến E19 và bấm F4 để hiển thị $ phía trước. 2 là cột sẽ hiển thị ra ở vị trí thứ 2 tức là chột chữ còn 1 là giá trị dò tương đối.

Kết quả hiển trị ở giá trị dò tương đối sẽ tương ứng với các giá trị trong bảng quy định xếp loại đặt ra, tất nhiên điều kiện để thỏa mãn phải lớn hơn hoặc bằng.

Còn nếu chúng ta muốn tìm kiếm theo giá trị tuyệt đối có thể nhập =VLOOKUP(D6,$D$16:E$19,2,0) để tìm kết quả chính xác hơn, tuy nhiên bạn cũng cần lưu ý với những danh sách cần kết quả tương đối như ví dụ thì việc tìm kiếm theo giá trị tuyệt đối là không cần thiết, và kết quả sẽ không chính xác như hình dưới.

Sử dụng giá trị tương tối hay tuyệt đối đều có những lợi thế nhất định. Khi chúng ta cần tìm kết quả chính xác nhất thì giá trị tuyệt đối nên được sử dụng. Còn với những kết quả cho phép xấp xỉ hoặc tương đương thì giá trị tương đối sẽ hiển thị chính xác hơn.