Xu Hướng 6/2023 # Tổng Hợp Các Hàm Cơ Bản Trong Excel # Top 13 View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Tổng Hợp Các Hàm Cơ Bản Trong Excel # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Các Hàm Cơ Bản Trong Excel được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có thể nói Excel là một trong các công cụ không thể thiếu đối với người dùng văn phòng, Chúng giúp thực hiện tính toán dữ liệu trực tiếp trên bảng tính nhanh và tiện lợi hơn. Vậy với bài viết này chúng ta sẽ tổng hợp lại các hàm excel thường dùng cho văn phòng.

1. Hàm tính tổng SUM

Đây có thể nói là hàm đầu tiên mà bất kỳ người dùng nào mới học Excel cũng cần phải biết đến. Giả sử, bạn muốn cộng các con số trong ô A2 và B2 lại với nhau, sau đó hiển thị kết quả trong ô B3. Để thực hiện, bạn chỉ cần di chuyển đến ô B3 và gõ cụm từ “=SUM” vào rồi chọn hàm =SUM vừa xuất hiện trong danh sách nổi lên.

Tính tổng các ô trong một vùng thỏa mãn một điều kiện cho trước.

– Cú pháp: =SUMIF(range, criteria, sum_range)

– Các tham số:

+ Range : Vùng tính tổng, có thể là ô chứa số, tên, mảng, hay tham chiếu đến các ô chứa số. Nếu ô rỗng hoặc chứa text sẽ được bỏ qua khi tính tổng.

+ Criteria : Điều kiện tính tổng (có thể ở dạng số, biểu thức hoặc text). Ví dụ: 907, “907”, “<=907”, “*ee*”, …

+ Sum_range : Là vùng để tính tổng. Nếu để trống thì sum_range = range.

* Khi điều kiện để tính tổng là text (ký tự), SUMIF không phân biệt chữ thường hay chữ hoa.

Để tính tổng các ô dựa trên một điều kiện (ví dụ, lớn hơn 9), hãy sử dụng hàm SUMIF sau (hai đối số).

Tương tự như SUMIF, COUNTIF bạn có thể sử dụng AVERAGEIF và AVERAGEIFS, để tính giá trị trung bình của các ô dựa trên một hoặc nhiều tiêu chí.

Đếm số ô chứa số trong tập các đối số.

– Cú pháp: =COUNT(value1, value2, …)

– Các tham số: các đối số dùng để đếm.

– Ví dụ:

* Các đối số để đếm bao gồm số, ngày tháng còn các giá trị lỗi, ô trống, text không chuyển đổi thành số sẽ được bỏ qua.

Đếm số các giá trị thỏa mãn điều kiện cho trước.

– Cú pháp: =COUNTIF(range, criteria)

– Các tham số:

+ Range: Tập hợp các ô để đếm. Tập hợp này có thể là số, text, tên, mảng, hay tham chiếu đến các ô chứa số. Ô rỗng sẽ được bỏ qua.

+ Criteria: Điều kiện đếm (có thể ở dạng số, biểu thức hoặc text). Ví dụ: 907, “907”, “<=907”, “*ee*”, …

* Khi điều kiện để đếm là text (ký tự), COUNTIF không phân biệt chữ thường hay chữ hoa.

Để lấy những ký tự bên trái của một chuỗi sử dụng hàm LEFT. Công thức =LEFT(ô chứa chuỗi cần lấy, số ký tự muốn lấy)

– Cú pháp: =DAY(serial_number)

=MONTH(serial_number)

=YEAR(serial_number)

– Các tham số: serial_number: Biểu thức ngày tháng hoặc là một giá trị số chỉ giá trị ngày tháng.

– Ví dụ: Nếu hôm nay là ngày 14/07/2017, thì khi bạn gõ =DAY(TODAY()) → 14; =MONTH(TODAY()) → 7; =YEAR(TODAY()) → 2017.

Tổng Hợp Các Hàm Cơ Bản Trong Excel Hay Dùng Nhất

Hàm Sum có ý nghĩa là: Hàm tính tổng các đối số, thường được sử dụng để tính tổng các đối số trên bảng tính, giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức rất nhiều.

=SUM (2, 3, 4) có giá trị bằng 9.

=SUM (2, 3, TRUE) có giá trị bằng 6.

=SUM (“2″,”3”,1) có giá trị bằng 6.

2.Hàm AVERAGE: Tính trung bình cộng:

Hàm Average là: hàm hỗ trợ tính trung bình cộng của một dãy số trong bảng tính Excel, giúp người dùng tính toán nhanh hơn.

Công thức: AVERAGE(Number1, [Number2], [Number3],…) Trong đó: Number1: là bắt buộc Number 2, Number 3: Tùy chọn

Chú ý: Hàm AVERAGE (tính trung bình cộng) có tối đa 256 đối số, có thể là số, tên, phạm vi hoặc tham chiếu ô có chứa số. Một đối số tham chiếu ô hoặc phạm vi có chứa giá trị logic, văn bản hay ô rỗng thì những giá trị đó sẽ bị bỏ qua, trừ giá trị 0 hoặc được nhập trực tiếp vào danh sách đối số.Một ví dụ cụ thể: Bài toán: Hãy tính điểm trung bình có mỗi học sinh Lớp 12A1. Ta có số liệu và công thức tính trung bình điểm của lớp 12A1 như sau: Áp dụng công thức: F2=AVERAGE(C2,D2,E2) cho: Nguyễn Thành Nam. F2=AVERAGE(C3,D3,E3) cho: Lê Thị Ngọc.

Cách sử dụng: Hàm MIN/MAX: là hàm tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các đối số hay vùng dữ liệu cần tính toán. Công thức: =MAX(number 1, number 2, …) =MIN(number 1, number 2, … .) Trong đó: Number 1, number 2, .. là các đối số cần tính.Ví dụ cụ thể: Tính giá trị lớn nhất của dãy số: 10,-30,15,24 Áp dụng công thức: =MAX(10,-30,15,24) ta có kết quả là: 24 Tính giá trị nhỏ nhất của dãy số: 10,-30,15,24 Áp dụng công thức: =MIN(10,-30,15,24) ta có kết quả là: -30.

Cách sử dụng: Hàm TRIM là hàm dùng để loại bỏ khoảng trắng trong Excel, giúp bạn xử lý các khoảng trắng trong bảng tính khi bạn copy hay nhập văn bản từ một cơ sở dữ liệu nào đó. Công thức: TRIM(Text) Trong đó: Text: là đoạn văn bản có chứ khoảng trắng cần xóa bỏ. Ví dụ cụ thể: Ta có một bảng cơ sở dữ liệu họ và tên, có chứa khoảng trắng, hãy loại bỏ các khoảng trắng này:

Cách sử dụng: Hàm COUNT/COUNTA: dùng để đếm các ô chứa số trong một bảng dữ liệu. Hàm COUNTA: dùng để đếm bất kỳ ô nào có chứa nội dung cả số và chữ. Công thức: =COUNT(number 1, number 2 …) hoặc: =COUNTA(number 1, number 2, …). Trong đó: number 1, number 2, … là các vùng để đếm. Ví dụ cụ thể 1 sử dụng hàm COUNT: Đếm số Học Sinh thì đỗ trong kỳ thi này: (Trượt: ký hiệu: tr) Sử dụng công thức: =COUNT(C2:C6) ta có kết quả như sau: Ví dụ sử dụng hàm COUNTA: Đếm số ô không rỗng trong bảng dữ liệu sau: oke Áp dụng công thức: =COUNTA(C2,C2) ta có kết quả sau:

Cách sử dụng: Hàm LEN dùng để đo độ dài của chuỗi ký tự bất kỳ bạn có thể sử dụng hàm LEN trong Excel, hàm này trả về độ dài chính xác của chuỗi ký tự từ đó bạn có thể thực hiện những yêu cầu bạn muốn.

Công thức::LEN (text) Trong Đó: Text: là chuỗi ký tự Ví dụ: Đo độ dài của chuỗi “Những hàm cơ bản trong Excel” Áp dụng công thức: = LEN(“Những hàm cơ bản trong Excel”) = 28

Cách sử dụng: Hàm CONCATENATE là hàm nối các nội dung của các ô với nhau, Được sử dụng trong các trường hợp như bạn muốn kết hợp các ô tên, tên đệm, họ thành một ô thể hiện tên gọi hoàn chỉnh … Cú Pháp: CONCATENATE (text 1, text 2, …) Trong đó: Text 1: là chuỗi 1 và bắt buộc Text 2: là chuỗi thứ 2, tùy chọn Các chuối có thể đến tối đa 255 chuỗi, phân tách nhau bởi dấu phẩy,

8.HÀM PRODUCT: Hàm nhân:

Cách sử dụng: Hàm PRODUCT là hàm tính phép nhân của các đối số. Công thức: =PRODUCT(number 1, number 2, …) Trong đó: number 1, number 2, … là các đối số. Ví dụ: Nhân các điểm thành tích. Áp dụng công thức: =PRODUCT(A2:C2) ta có kết quả:

10.Hàm NETWORKDAYS: Hàm tính số lượng ngày làm việc:

Cách sử dụng: Trong Excel có hàm NETWORKDAY, dùng để tính số ngày làm việc rất tiện dụng, chính xác và nhanh gọn. Công thức: =NETWORKDAYS(START_DATE,END_DATE,[HOLIDAYS]) Ví dụ: Ta tính số ngày của nhân viên đi làm từ 3/1/2019 tới ngày 17/10/2019, trừ đi các ngày nghỉ như sau: Áp dụng công thức: =NETWORKDAYS(start date, end date, [holidays]) =NETWORKDAYS(3/1/2019, 17/10/2019,[8]

11.Hàm NOW: Hàm trả về ngày và giờ hiện tại:

Cách sử dụng: Hàm Now dùng để tính toán dựa trên thời gian hiện tại và bạn muốn hiển thị ngày và thời gian hiện tại trên trang tính. Công thức: = NOW () hàm NOW không sử dụng đối số. Kết quả của hàm NOW được cập nhật khi bạn thực hiện một công thức hoặc edit một ô giá trị chứ không cập nhật liên tục. Chức Năng: Trả về giá trị ngày tháng năm và giờ phút hiện hành. Ví dụ: Bây giờ là 16 giờ 30 phút ngày 28/10/2019. Khi viết cú pháp hàm =NOW() cho ô B6 sẽ trả về giá trị chính xác giờ phút ngày tháng năm hiện hành.

12.Hàm CHOOSE: là hàm tìm chuỗi kí tự:

Công thức: =CHOOSE(vị trị chuỗi kí tự, chuỗi thứ nhất, chuỗi thứ hai,…)

Ví dụ: Cho dữ liệu các ô: B1=”Toan”; B2=”Van”; B3=”Ngoai Ngu”; B4=”Tin hoc”

=CHOOSE(3,B1,B2,B3,B4) = Ngoai Ngu

13.Hàm MATCH : là hàm giá trị dò, danh sách, cách dò

Công thức: = MATCH(giá trị dò, danh sách, cách dò) Ý nghĩa: Hàm MATCH là hàm mang “giá trị dò” dò tìm trong bảng (bảng là dãy ô nằm trên một dòng hoặc trên một cột). Nếu tìm thấy sẽ trả về thứ tự của ô được tìm thấy nằm trong bảng. Nếu bảng là cột thì sẽ trả về số dòng, nếu bảng là dòng sẽ trả về số cột. Hàm MATCH có 3 cách dò thể hiện bởi 3 giá trị sau:

0: bảng không cần được sắp xếp, hàm MATCH sẽ có kết quả nếu tìm được đúng giá trị đem dò, ngược lại trả về #N/A.

1: bảng phải được sắp xếp tăng. Nếu không tìm thấy đúng “giá trị dò” hàm MATCH sẽ trả về thứ tự của ô có giá trị lớn nhất trong bảng và nhỏ hơn “giá trị dò”.

1: bảng phải được sắp xếp giảm. Nếu không tìm thấy đúng “giá trị dò” hàm MATCH sẽ trả về thứ tự của ô có giá trị nhỏ nhất trong bảng và lớn hơn “giá trị dò”.

ví dụ: =MATCH(5,{3,7,5,8},0) = 3 hoặc =MATCH(5,{3,5,7,8},1) = 2

hoặc =MATCH(5,{8,7,5,3},-1) = 3

14.Hàm INDEX(bảng, dòng số, cột số):

Dạng thức INDEX(bảng, dòng số, cột số).

Hàm INDEX trả về giá trị của ô trong bảng được xác định bởi giao giữa dòng và cột. Dòng đầu tiên trong bảng là dòng số 1, cột đầu tiên trong bảng là cột số 1.

Ví dụ: INDEX(A1:C5,2,3) sẽ trả về giá trị là giá trị của ô được xác định bởi giao của dòng số 2 và cột số 3 trong bảng tức là giá trị của ô C3.

15.Hàm VLOOKUP: hàm tham chiếu cột:

Hàm vlookup hay còn gọi là hàm tham chiếu cột, nó lấy thông tin từ bảng phụ với điều kiện dò tìm ở bảng chính để điền vào cột nào đó của bảng chính nếu thỏa mãn điều kiện dò tìm.

Chú ý: Bài toán về hàm vlookup thường cho ra khi bắt ta tham chiếu cột từ một bảng phụ cho trước.

Cú pháp hàm excel nâng cao – vlookup:

=VLOOKUP(lookup_value,table_array,row_index_num,range_lookup)

Trong đó:

lookup_value: là giá trị để tham chiếu có thể là một ký tự, chuỗi ký tự, tham chiếu hay giá trị nào đó của bảng chính.

row_index_num: giá trị cần lấy ra thuộc cột mấy trong bảng phụ

16.Hàm: HLOOKUP: là hàm dò tìm (giá trị tìm, mảng giá trị, chỉ số dòng) (kết quả sẽ trả về giá trị của một ô):

Hàm HLOOKUP là hàm excel nâng cao dùng dò tìm một giá trị ở dòng đầu tiên của một bảng dữ liệu. Nó sẽ trả về giá trị ở cùng trên cột với giá trị tìm thấy trên hàng mà chúng ta chỉ định. Hàm HLOOPUP thường dùng để điền thông tin vào bảng dữ liệu lấy từ bảng dữ liệu phụ.

Công thức: Hlookup (giá trị đem dò, bảng giá trị dò, số thứ tự hàng cần lấy, phạm vi tìm kiếm)

Trong đó:

Giá trị tìm kiếm: giá trị dùng để tìm kiếm, có thể là một chuỗi ký tự, một tham chiếu, một giá trị nào đó của bảng chính. Giá trị này phải có tên trong vùng dữ liệu tìm kiếm.

Vùng dữ liệu tìm kiếm: Vùng chứa dữ liệu cần tìm. Vùng chứa dữ liệu tìm kiếm này thường nằm ở bảng phụ. Lưu ý: trong vùng dữ kiệu tìm kiếm này phải chứa giá trị tìm kiếm

Hàng trả về giá trị tìm kiếm: giá trị lấy ở hàng thứ mấy trong bảng phụ

Tham số: muốn tìm chính xác hay tương đối. Tham số này điền “0” nếu bạn muốn dò tìm chính xác, điền số “1” nếu muốn dò tìm giá trị tương đối.

các hàm cơ bản trong excel 2010 pdf

các hàm trong excel 2010

các hàm trong excel và ví dụ

các hàm excel thường dùng trong văn phòng

download các hàm trong excel và ví dụ

các hàm excel thông dụng trong kế toán

các hàm vlookup trong excel

hàm $ trong excel là gì

Tin trong ngày

Tin tức công nghệ trong ngày

Đánh giá bài này

Tổng Hợp Các Hàm Cơ Bản Trong Excel 2007, 2010 Cần Biết

1. Hàm SUMIF: Tính tổng của các ô được chỉ định bởi những tiêu chuẩn đưa vào. Cú pháp: SUMIF(Range, Criteria, Sum_range) Các tham số: – Range: Là dãy mà bạn muốn xác định. – Criteria: các tiêu chuẩn mà muốn tính tổng. Tiêu chuẩn này có thể là số, biểu thức hoặc chuỗi. – Sum_range: Là các ô thực sự cần tính tổng. Ví dụ: = SUMIF(B3:B8,”<=10″)

B. Nhóm hàm tính giá trị trung bình

1. Hàm AVERAGE: Trả về gi trị trung bình của các đối số. Cú pháp: AVERAGE(Number1, Number2…) Các tham số: Number1, Number2 … là các số cần tính giá trị trung bình.2. Hàm SUMPRODUCT: Lấy tích của các dãy đưa vào, sau đó tính tổng của các tích đó. Cú pháp: SUMPRODUCT(Array1, Array2, Array3…) Các tham số: Array1, Array2, Array3… là các dãy ô mà bạn muốn nhân sau đó tính tổng các tích. Chú ý: Các đối số trong các dãy phải cùng chiều. Nếu không hàm sẽ trả về giá trị lỗi #VALUE.

C. Nhóm hàm tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

1. Hàm LAGRE: Tìm số lớn thứ k trong một dãy được nhập. Cú pháp: LARGE(Array, k) Các tham số: – Array: Là một mảng hoặc một vùng dữ liệu. – k: Là thứ hạng của số bạn muốn tìm kể từ số lớn nhất trong dãy.

3. Hàm SMALL: Tìm số nhỏ thứ k trong một dãy được nhập vào. Cú pháp: SMALL(Array, k) Các tham số: – Array: Là một mảng hoặc một vùng của dữ liệu. – k: Là thứ hạng của số mà bạn muốn tìm kể từ số nhỏ nhất trong dãy.

1. Hàm RIGHT: Trích các ký tự bên phải của chuỗi nhập vào. Cú pháp: RIGHT(Text,Num_chars) Các đối số: tương tự hàm LEFT. Ví dụ: =RIGHT(Tôi tên là,2) = “là”

2. Hàm UPPER: Đổi chuỗi nhập vào thành chữ hoa. Cú pháp: UPPER(Text)

3. Hàm LOWER: Đổi chuỗi nhập vào thành chữ thường. Cú pháp: LOWER(Text)4. Hàm PROPER: Đổi ký từ đầu của từ trong chuỗi thành chữ hoa. Cú pháp: PROPER(Text) Ví dụ: =PROPER(phan van a) = “Phan Van A”

5. Hàm MID: Trích các ký tự từ số bắt đầu trong chuỗi được nhập vào. Cú pháp: MID(Text,Start_num, Num_chars) Các đối số: – Text: chuỗi văn bản. – Start_num: Số thứ tự của ký tự bắt đầu được trích. – Num_chars: Số ký tự cần trích.

6. Hàm RIGHT: Trích các ký tự bên phải của chuỗi nhập vào. Cú pháp: RIGHT(Text,Num_chars) Các đối số: tương tự hàm LEFT. Ví dụ: =RIGHT(Tôi tên là,2) = “là”

7. Hàm TRIM: Cắt bỏ các ký tự trắng ở đầu chuỗi và cuối chuỗi. Cú pháp: TRIM(Text)

1. Hàm TIME: Trả về một chuỗi trình bày một kiểu thời gian đặc thù. Giá trị trả về là một số trong khoảng từ 0 đến 0.99999999, miêu tả thời gian từ 0:00:00 đến 23:59:59. Cú pháp: TIME(Hour,Minute,Second) Các tham số: Được tính tương tự ở hàm DATE. – Hour: miêu tả giờ, là một số từ 0 đến 32767. – Minute: miêu tả phút, là một số từ 0 đến 32767. – Second: miêu tả giây, là một số từ 0 đến 32767.

4. Hàm NOW: Trả về ngày giờ hiện thời của hệ thống. Cú pháp: NOW() Hàm này không có các đối số.

5. Hàm HOUR: Trả về giờ trong ngày của dữ liệu kiểu giờ đưa vào. Giá trị trả về là một kiểu Integer trong khoảng từ 0 (12:00A.M) đến 23 (11:00P.M). Cú pháp: HOUR(Serial_num) Tham số: Serial_num: Là dữ liệu kiểu Time. Thời gian có thể được nhập như: – Một chuỗi kí tự nằm trong dấu nháy (ví dụ “5:30 PM”) – Một số thập phân (ví dụ 0,2145 mô tả 5:08 AM) – Kết quả của một công thức hay một hàm khác.

VII. NHÓM HÀM DÒ TÌM DỮ LIỆU.

1. Hàm VLOOKUP: Tìm ra một giá trị khác trong một hàng bằng cách so sánh nó với các giá trị trong cột đầu tiên của bảng nhập vào.

Cú pháp: VLOOKUP(Lookup Value, Table array, Col idx num, [range lookup]) Các tham số: – Lookup Value: Giá trị cần đem ra so sánh để tìm kiếm. – Table array: Bảng chứa thông tin mà dữ liệu trong bảng là dữ liệu để so sánh. Vùng dữ liệu này phải là tham chiếu tuyệt đối. Nếu giá trị Range lookup là TRUE hoặc được bỏ qua, thì các giá trị trong cột dùng để so sánh phải được sắp xếp tăng dần. – Col idx num: số chỉ cột dữ liệu mà bạn muốn lấy trong phép so sánh. – Range lookup: Là một giá trị luận lý để chỉ định cho hàm VLOOKUP tìm giá trị chính xác hoặc tìm giá trị gần đúng. + Nếu Range lookup là TRUE hoặc bỏ qua, thì giá trị gần đúng được trả về. Chú ý: – Nếu giá trị Lookup value nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất trong cột đầu tiên của bảng Table array, nó sẽ thông báo lỗi #N/A. Ví dụ: =VLOOKUP(F11,$C$20:$D$22,2,0) Tìm một giá trị bằng giá trị ở ô F11 trong cột thứ nhất, và lấy giá trị tương ứng ở cột thứ 2.

2. Hàm INDEX: Trả về một giá trị hay một tham chiếu đến một giá trị trong phạm vi bảng hay vùng dữ liệu. Cú pháp: INDEX-(Array,Row_num,Col_num) Các tham số: – Array: Là một vùng chứa các ô hoặc một mảng bất biến. Nếu Array chỉ chứa một hàng và một cột, tham số Row_num hoặc Col_num tương ứng là tùy ý. Nếu Array có nhiều hơn một hàng hoặc một cột thì chỉ một Row_num hoặc Col_num được sử dụng. – Row_num: Chọn lựa hàng trong Array. Nếu Row_num được bỏ qua thì Col_num là bắt buộc. – Col_num: Chọn lựa cột trong Array. Nếu Col_num được bỏ qua thì Row_num là bắt buộc.

Tổng Hợp Các Phím Tắt Cơ Bản Trong Word

I. Phím tắt trong EXCEL

F2: Đưa con trỏ vào trong ô

F4: Lặp lại thao tác trước

F12: Lưu văn bản với tên khác (nó giống với lệnh Save as đó)

Alt + các chữ cái có gạch chân: Vào các thực đơn tương ứng

Alt + Z: Chuyển chế độ gõ từ tiếng anh (A) sang tiếng việt (V)

Alt + <- : Hủy thao tác vừa thực hiện (nó giống lệnh Undo)

Ctrl + A : Bôi đen toàn bộ văn bản

Ctrl + B : Chữ đậm

Ctrl + I : Chữ nghiêng

Ctrl + U : Chữ gạch chân

Ctrl + C : Copy dữ liệu

Ctrl + X : Cắt dữ liệu

Ctrl + V : Dán dữ liệu copy hoặc cắt

Ctrl + F : Tìm kiếm cụm từ, số

Ctrl + H : Tìm kiếm và thay thế cụm từ

Ctrl + O : Mở file đã lưu

Ctrl + N : Mở một file mới

Ctrl + R : Tự động sao chép ô bên trái sang bên phải

Ctrl + S : Lưu tài liệu

Ctrl + W : Đóng tài liệu (giống lệnh Alt + F4)

Ctrl + Z : Hủy thao tác vừa thực hiện

Ctrl + 1 : Hiện hộp định dạng ô

Ctrl + 0 : Ẩn cột (giống lệnh hide)

Ctrl + shift + 0: Hiện các cột vừa ẩn (giống lệnh unhide)

Ctrl + 9 : Ẩn hàng (giống lệnh hide)

Ctrl + shift + 9: Hiện các hàng vừa ẩn (giống lệnh unhide

Ctrl + (-) : Xóa các ô, khối ô hàng (bôi đen)

Ctrl + Shift + (+): Chèn thêm ô trống

Ctrl + Page up (Page down) : Di chuyển giữa các sheet

Ctrl + Shift + F: Hiện danh sách phông chữ

Ctrl + Shift + P: Hiện danh sách cỡ chữ

Alt + tab : Di chuyển giữa hai hay nhiều file kế tiếp

Shift + F2 : Tạo chú thích cho ô

Shift + F10 : Hiển thị thực đơn hiện hành (giống như ta kích phải chuộ)

Shift + F11 : Tạo sheet mới

II. Tạo phím tắt tùy chọn trong Word

Đối với Word , bạn dễ dàng tạo cho mình những tổ hợp phím nóng giúp thực hiện nhanh tác vụ hơn là dùng chuột. Tính năng này rất hữu ích cho bạn tiết kiệm thời gian và chỉ có thể thực hiện đối với Word, không thể thực hiện trong PowerPoint hay Excel.

Nếu hiện tại tác vụ đó đã có phím tắt thì tổ hộp phím đó sẽ hiển thị trong phần Current Keys. Còn nếu như tại phần Current Keys trống thì bạn có thể tự tạo tổ hợp phím tắt cho tác vụ tại Press New Shortcut Key. Lưu ý, bạn cũng có thể Replace tổ hợp phím cho phù hợp với nhu cầu sử dụng phím của mình bằng các tổ hợp phím trong phần Press New Shortcut Key. Sau đó nhấn vào Assign để hoàn tất việc thiết lập. Nhấn Close để hoàn tất. Từ bây giờ , bạn hoàn toàn có thể sử dụng tổ hợp phím hữu ích của riêng mình trong Word được rồi đấy.

Review hot-key for Word & Excel:

Ctrl+0 (zero): Tạo thêm độ giãn dòng đơn trước đoạn

Ctrl+J: Căn dòng chữ dàn đều 2 bên, thẳng lề

Ctrl+S: Lưu nội dung file

F12: Lưu tài liệu với tên khác

F7: Kiểm tra lỗi chính tả tiếng Anh

Ctrl+X: Cắt đoạn nội dung đã chọn (bôi đen)

Ctrl+C: Sao chép đoạn nội dung đã chọn

Ctrl+Z: Bỏ qua lệnh vừa làm

Ctrl+Y: Khôi phục lệnh vừa bỏ (ngược lại với Ctrl+Z)

Ctrl+Shift+F: Thay đổi phông chữ

Ctrl+Shift+P: Thay đổi cỡ chữ

Ctrl+D: Mở hộp thoại định dạng font chữ

Ctrl+I: Bật/tắt chữ nghiêng

Ctrl+U: Bật/tắt chữ gạch chân đơn

Ctrl+M: Lùi đoạn văn bản vào 1 tab (mặc định 1,27cm)

Ctrl+Shift+M: Lùi đoạn văn bản ra lề 1 tab

Ctrl+T: Lùi những dòng không phải là dòng đầu của đoạn văn bản vào 1 tab

Ctrl+Shift+T: Lùi những dòng không phải là dòng đầu của đoạn văn bản ra lề 1 tab

Ctrl+A: Lựa chọn (bôi đen) toàn bộ nội dung file

Ctrl+G: (hoặc F5) Nhảy đến trang số

Ctrl+H: Tìm kiếm và thay thế ký tự

Ctrl+K: Tạo liên kết (link)

Ctrl+Q: Lùi đoạn văn bản ra sát lề (khi dùng tab)

Ctrl+Shift+<: Giảm 2 cỡ chữ

Ctrl+F2: Xem hình ảnh nội dung file trước khi in

Alt+Shift+S: Bật/Tắt phân chia cửa sổ Window

Ctrl+¿: (enter) Ngắt trang

Alt+Tab: Chuyển đổi cửa sổ làm việc

Start+D: Chuyển ra màn hình Desktop

Start+E: Mở cửa sổ Internet Explore, My computer

Ctrl+Alt+O: Cửa sổ MS word ở dạng Outline

Ctrl+Alt+N: Cửa sổ MS word ở dạng Normal

Ctrl+Alt+P: Cửa sổ MS word ở dạng Print Layout

Ctrl+Alt+L: Đánh số và ký tự tự động

Ctrl+Alt+F: Đánh ghi chú (Footnotes) ở chân trang

Ctrl+Alt+D: Đánh ghi chú ở ngay dưới dòng con trỏ ở đó

Ctrl+Alt+M: Đánh chú thích (nền là màu vàng) khi di chuyển chuột đến mới xuất hiện chú thích

Ctrl+Alt+1: Tạo heading 1

Ctrl+Alt+2: Tạo heading 2

Ctrl+Alt+3: Tạo heading 3

Alt+F8: Mở hộp thoại Macro

Ctrl+Shift++: Bật/Tắt đánh chỉ số trên (x2)

Ctrl++: Bật/Tắt đánh chỉ số dưới (o2)

Ctrl+Space (dấu cách): Trở về định dạng font chữ mặc định

Esc: Bỏ qua các hộp thoại

Ctrl+Shift+A: Chuyển đổi chữ thường thành chữ hoa (với chữ tiếng Việt có dấu thì không nên chuyển)

Alt+F10: Phóng to màn hình (Zoom)

Alt+Print Screen: Chụp hình hộp thoại hiển thị trên màn hình

Print Screen: Chụp toàn bộ màn hình đang hiển thị

Ngoài ra để sử dụng thanh Menu bạn có thể kết hợp phím Alt+ký tự gạch chân cũng sẽ xử lý văn bản cũng rất nhanh chóng, hiệu quả không kém gì tổ hợp phím tắt ở trên

And Excel hot-key

F2 Sửa nội dung thông tin trong ô

Ctrl-Page Up Tiến lên 1 sheet (Sheet 1 sang Sheet 2)

Ctrl-Page Down Lùi về 1 sheet (Sheet 3 về Sheet 2)

Ctrl-Shift-” Sao chép dữ liệu từ ô ngay phía trên ô hiện thời

Ctrl-‘ Sao chép công thức từ ô ngay phía trên ô hiện thời

Ctrl-$ Chuyển định dạng ô hiện thời sang định dạng tiền tệ với 2 con số sau dấu phẩy

Alt-Enter Xuống dòng trong một ô

Kiểm soát hướng di chuyển của con trỏ khi ấn Enter .

III. Một số phím tắt trong Windows

1. Các tổ hợp phím với phím Windows

– Mở menu Start: Nhấn phím Windows

– Truy cập Taskbar với nút đầu tiên được chọn: Windows + Tab

– Mở hộp thoại System Properties: Windows + Pause

– Mở Windows Explorer: Windows + E

– Thu nhỏ/phục hồi các cửa sổ: Windows + D

– Thu nhỏ tất cả các cửa sổ đang mở: Windows + M

– Không thu nhỏ các cửa sổ đang mở: Shift + Windows + M

– Mở hộp thoại Run: Windows + R

– Mở Find: All files: Windows + F

– Mở Find: Computer: Ctrl + Windows + F

2. Làm việc với Desktop, My Computer và Explorer

– Mở phần trợ giúp chung: F1

– Đổi tên thư mục/tập tin được chọn: F2

– Mở hộp thoại tìm file trong thư mục hiện hành: F3

– Cập nhật lại nội dung cửa sổ My Computer và Explorer: F5

– Xóa mục được chọn và đưa vào Recycle Bin: Del (Delete)

– Xóa hẳn mục được chọn, không đưa vào Recycle Bin: Shift + Del (Shift + Delete)

– Hiển thị menu ngữ cảnh của mục được chọn: Shift + F10

– Hiển thị hộp thoại Properties của mục được chọn: Alt + Enter

– Mở menu Start: Ctrl + Esc

– Chọn một mục từ menu Start: Ctrl + Esc, ký tự đầu tiên (nếu là phần trên của menu) hoặc Ký tự gạch chân (nếu ở phần dưới của menu) thuộc tên mục được chọn.

3. Làm việc với Windows Explorer

– Mở hộp thoại Goto Folder: Ctrl + G hoặc F4

– Di chuyển qua lại giữa 2 khung và hộp danh sách folder của cửa sổ Explorer: F6

– Mở folder cha của folder hiện hành: Backspace

– Chuyển đến file hoặc folder: Ký tự đầu của tên file hoặc folder tương ứng.

– Mở rộng tất cả các nhánh nằm dưới folder hiện hành: Alt + * (phím * nằm ở bàn phím số)

– Thu gọn tất cả các nhánh nằm dưới folder hiện hành: Alt + – (dấu – nằm ở bàn phím số)

– Mở rộng nhánh hiện hành nếu có đang thu gọn, ngược lại, chọn Subfolder đầu tiên: RightArrow

– Thu gọn nhánh hiện hành nếu có đang mở rộng, ngược lại, chọn folder cha: LeftArrow

4. Làm việc với cửa sổ:

– Chuyển đổi giữa các cửa sổ tài liệu: Ctrl + F6

– Chuyển đổi giữa các cửa sổ tài liệu (theo chiều ngược lại): Ctrl + Shift + F6

– Thu nhỏ cửa sổ tài liệu hiện hành: Ctrl + F9

– Phóng lớn cửa sổ tài liệu hiện hành: Ctrl + F10

– Thu nhỏ tất cả các cửa sổ: Ctrl + Esc, Alt + M

– Thay đổi kích thước cửa sổ: Ctrl + F8, Phím mũi tên, Enter

– Phục hồi kích thước cửa sổ tài liệu hiện hành: Ctrl + F5

– Đóng cửa sổ tài liệu hiện hành: Ctrl + W

– Di chuyển cửa sổ: Ctrl + F7, Phím mũi tên, Enter

– Sao chép cửa sổ hiện hành vào vùng đệm: Alt + Print Screen

– Chép toàn bộ màn hình vào vùng đệm: Print Screen

– Chuyển đổi giữa các chương trình và folder đang mở: Alt + Tab

– Chuyển đổi giữa các chương trình và folder đang mở (theo chiều ngược lại): Alt + Shift + Tab

– Chuyển đổi giữa các chương trình đang chạy: Alt + Esc

– Chuyển đổi giữa các chương trình đang chạy (theo chiều ngược lại): Alt + Shift + Esc

– Mở menu điều khiển của chương trình hoặc folder cửa sổ hiện hành: Alt + SpaceBar

– Mở menu điều khiển của tài liệu hiện hành trong một chương trình: Alt + –

– Đóng chương trình đang hoạt động: Alt + F4

5. Làm việc với hộp thoại

– Mở folder cha của folder hiện hành một mức trong hộp thoại Open hay Save As: Backspace

– Mở hộp danh sách, ví dụ hộp Look In hay Save In trong hộp thoại Open hay Save As (nếu có nhiều hộp danh sách, trước tiên phải chọn hộp thích hợp): F4

– Cập nhật lại nội dung hộp thoại Open hay Save As: F5

– Di chuyển giữa các lựa chọn: Tab

– Di chuyển giữa các lựa chọn (theo chiều ngược lại): Shift + Tab

– Di chuyển giữa các thẻ (tab) trong hộp thoại có nhiều thẻ, chẳng hạn hộp thoại Display Properties của Control Panel (SettingsControl Panel): Ctrl + Tab

– Di chuyển giữa các thẻ theo chiều ngược lại: Ctrl + Shift + Tab

– Di chuyển trong một danh sách: Phím mũi tên

– Chọn hoặc bỏ một ô kiểm (check box) đã được đánh dấu: SpaceBar

– Chuyển đến một mục trong hộp danh sách thả xuống: Ký tự đầu tiên của tên mục

– Chọn một mục; chọn hay bỏ chọn một ô kiểm: Alt + Ký tự gạch dưới thuộc tên mục hoặc tên ô kiểm

– Mở hộp danh sách thả xuống đang được chọn: Alt + DownArrow

– Đóng hộp danh sách thả xuống đang được chọn: Esc

– Hủy bỏ lệnh đóng hộp thoại: Esc

IV. Một số phím tắt trong MS Word

1. các phím tắt sử dụng trên toàn tập tin:

CTRL + N : mở trang mới.

CTRL + O : mở tài liệu đã có.

CTRL + S : lưu tài liệu.

CTRL + W : đóng tập tin.

CTRL + X : cắt tài liệu khi bôi đen.

CTRL + C : chép đoạn văn bản bôi đen (copy).

CTRL + Z : khôi phục cái bị xóa nhầm.

CTRL + J : canh lề 2 bên.

CTRL + F2 : xem tài liệu trước khi in.

CTRL + P : in nhanh tài liệu.

CTRL + H : tìm và thay thế.

CTRL + D : chọn font chữ.

CTRL + A : bôi đen toàn bộ.

CTRL + G : nhảy đến trang số.

CTRL + M : tăng lề đoạn văn.

CTRL + ALT + HOME : xem nhanh tập tin.

CTRL + ALT + N/O/P : hiển thi màn hình ở chế độ Nomal/Outlien/Page_layout.

ALT + F4 : thoát khỏi ứng dụng.

CTRL + ESC : khởi động MenuStart.

CTRL + ] : phóng to chữ khi được bôi đen.

CTRL + [ : thu nhỏ chữ khi được bôi đen.

F2 : đổi tên file

2. các phím tắt đặc biệt:

ENTER : ngắt đoạn chuyển sang đoạn mới.

SHIFT + ENTER : ngắt dòng.

CTRL + ENTER : ngắt trang.

ALT + F10 : kích hoạt thanh công cụ chuẩn.

DELETE : xóa ký tự bên trái điểm chèn.

INSERT : bật chế độ chèn hay ghi chồng lên.

SHIFT + TAB : sang trái 1 ô trong bảng.

TAB : sang phải 1 ô trong bảng.

CTRL + ALT + PAGE UP : lên đầu cửa sổ.

PAGE UP/PAGE DOWN : cuộn lên or xuống 1 trang trong màn hình.

CTRL + PAGE DOWN : xuống cuối trang màn hình.

CTRL + END : xuống cuối tập tin.

SHIFT + F5 đến vị trí điểm chèn khi đóng tập tin lần trước.

4. các phím tắt để định dạng Paragraph:

CTRL + 1/2/5 : tạo khoảng cách dòng đơn/ đôi/ rưỡi.

CTRL + V : dán văn bản vào vị trí con trỏ.

CTRL + L/ R/ E : canh lề trái/ phải/ giữa.

CTRL + SHIFT + M : di chuyển tất cả các dòng của đoạn văn qua trái 1 bước.

CTRL + T :di chuyển tất cả các dòng của đoạn văn qua phải 1 bước.

CTRL + SHIFT + Q : hủy bỏ kiểu định dạng đoạn.

CTRL + SHIFT + S : thay đổi style (thanh công cụ định dang hiển thị).

CTRL + SHIFT + N : áp dụng cho style Nomal.

CTRL + SHIFT + : 1/2/3 : áp dụng cho style nomal 1/2/3.

CTRL + SHIFT + : áp dụng cho style list.

5. phím tắt dùng cho định dạng ký tự:

CTRL + SHIFT + F : thay đổi font chữ.

CTRL + SHIFT + P : thay đổi cỡ chữ.

SHIFT + F3 : thay đổi kiểu chữ (hoa_thường).

CTRL + SHIFT + A : chuyển đổi tất cả thành chữ hoa.

CTRL + B/I/U :bật tắt chế độ chữ đậm/nghiêng/gạch dưới nét đơn.

CTRL + SHIFT + W/D : bật tắt chế độ gạch dưới nét đơn/nét đứt.

CTRL + SHIFT + H : chuyển đổi dạng thức( ko gõ được chữ).

CTRL + SHIFT + += : đánh chỉ số trên (VD: M2)

CTRL + = : đánh chỉ số dưới (VD: H2SO4)

CTRL + SPACBAR : xóa định dạng thủ công.

CTRL + SHIFT + Z : xóa định dạng được thực hiện bằng phím tắt.

CTRL + SHIFT + Q : tạo font chữ Symbol.

CTRL + D : hiển thị hộp thoại Font.

SHIFT + F1 : xem kiểu định dạng cỡ chữ.

CTRL + SHIFT + F : chuyển đổi Font chữ.

CTRL + SHIFT + K/A : in chữ hoa nhỏ/lớn.

CTRL + SHIFT + C : sao chép thuộc tính vào Clipboard.

CTRL + SHIFT + V : dán định dạng từ Clipboard vào văn bản.

6. các phím tắt dùng cho hiệu chỉnh văn bản & hình ảnh:

SHIFT + END/HOME : đến cuối/đầu dòng.

SHIFT + PAGE UP/DOWN : lên /xuống 1 màn hình.

CTRL + SHIFT + END/HOME : đến cuối /dầu trang tài liệu.

CTRL + F3 : cắt vào Spike.

CTRL + C : copy chữ hình.

CTRL + SHIFT + F1 : dán nội dung Spike.

CTRL + SHIFT + C : sao chép dạng thức.

SHIFT + ENTER : dấu cách dòng.

CTRL + ENTER : dấu cách trang.

CTRL + SHIFT +ENTER : dấu cách cột.

7. các phím tắt dùng để in:

CTRL + P : in tài liệu.

CTRL + ALT + I em tài liệu trong chế độ in.

PAGE UP/DOWN : dịch chuyển lên xuống 1 trang.

8. các phím tắt sử dụng trong chế độ Outline:

SHIFT + N : giảm cấp toàn đoạn.

SHIFT + ALT + + : mở nội dung of đề mục đang hiện hành.

SHIFT + ALT + L :hiển thị dòng đầu tiên or toàn bộ nội dung văn bản.

9. các phím tắt dùng cho trường:

SHIFT + ALT + D/P/T: trường Date/Page/Time.

CTRL + F9 : trường rỗng.

CTRL + ALT + L : trường Listnum.

CTRL + ALT + F7 : cập nhật thông tin liên kết ttrong tài liệu.

F9 : cập nhật trường.

CTRL + 6 : ngắt liên kết trường.

F11 : đến trường kế tiếp.

SHIFT + F11 : lùi về trường trước đó.

CTRL +F11: khóa trường.

CTRL + SHIFT + F11 : mở khóa trường.

10. các phím tắt dùng trong Mailmarge:

SHIFT + ALT + K em thử kết quả Mailmarga.

SHIFT + CTRL + N : trộn tài liệu.

SHIFT + CTRL + M : in tài liệu đã trộn.

SHIFT + CTRL + H : hiệu chỉnh tài liệu Mailmarge.

SHIFT + ALT + F/E : chèn chú thích cuối /dầu trang.

12. các phím tắt dùng cho web:

CTRL + K : chèn Hyperlink.

CTRL + C/V : sao chép/dán Hyperlink.

CTRL + S : sao lưu Hyperlink.

V. Một số phím tắt trong MS Excel

1. Phím tắt Chức năng:

Ctrl + A Chọn toàn bộ bảng tính

Ctrl + C Sao chép. Enter: dán một lần.

Ctrl + V dán nhiều lần

Ctrl + F Bật hộp thoại tìm kiếm

Ctrl + H Bật hộp thoại tìm kiếm và thay thế.

Ctrl + N Tạo mới một bảng tính trắng

Ctrl + P Bật hộp thoại in ấn

Ctrl + S Lưu bảng tính

Ctrl + X cắt một nội dung đang chọn

Ctrl + Z Phục hồi thao tác trước đó

Ctrl + F4, Alt + F4 Đóng bảng tính, đóng Excel

2. Phím tắt trong di chuyển:

Ctrl + Mũi tên Di chuyển đến vùng dữ liệu kế tiếp

Ctrl + Home Về ô A1

Ctrl + End về ô có dữ liệu cuối cùng

Ctrl + Shift + Home Chọn từ ô hiện tại đến ô A1

Ctrl + Shift + End Chọn từ ô hiện tại đến ô có dữ liệu cuối cùng

3. Phím tắt trong định dạng:

Ctrl + B: Định dạng in đậm

Ctrl + I: Định dạng in nghiêng.

Ctrl + U: Định dạng gạch chân.

Ctrl + 1: Hiển thị hộp thoại Format Cells.

4. Chèn cột, dòng, trang bảng tính:

Ctrl + Spacebar: Chèn cột

Shift + Spacebar: Chèn dòng

Shift + F11: Chèn một trang bảng tính mới

5. Công thức mảng:

Ctrl + G: Bật hộp thoại Go to để đến một mảng đã được đặt tên trong bảng tính.

Shift + F3: Nhập công thức bằng cửa sổ Insert Function

Ctrl + Shift + Enter : Kết thúc một công thức mảng

Ctrl + F3: Đặt tên mảng cho một vùng dữ liệu.

F3: Dán một tên mảng vào công thức.

Ẩn hiện các cột.

Ctrl + 0 : Ẩn các cột đang chọn.

Ctrl + Shift + 0: Hiện các cột bị ẩn trong vùng đang chọn.

Chọn các vùng ô không liên tục

Để chọn các vùng ô, dãy ô không liên tục. Bạn dùng chuột kết hợp giữ phím Ctrl để chọn các vùng ô không liên tục cần chọn.

Chuyển đổi giữa các bảng tính đang mở.

Ctrl + Tab, hoặc Ctrl + F6 để chuyển đổi qua lại giữa các bảng tính đang mở.

Chuyển đổi giữa các trang bảng tính (sheet)

Ctrl + Page Up: Chuyển sang sheet trước.

Ctrl + Page Down: Chuyển sang sheet kế tiếp

Dán nội dung cho nhiều ô cùng lúc.

Chọn một nội dung cần sao chép, nhấn Ctrl + C.

Nhấn Enter để dán nội dung vào vùng ô trên

Không chuyển sang ô khác sau khi nhập

Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter sau khi nhập để không di chuyển con trỏ sang ô kế tiếp

Hoặc vào menu Tools – Options. Chọn thẻ Edit. Bỏ chọn mục Move selection after Enter Direction.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Các Hàm Cơ Bản Trong Excel trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!