Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Các Hàm Làm Tròn Số Trong Excel Và Các Nguyên Tắc Làm Tròn Số được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nhóm hàm ROUND và nguyên tắc làm tròn từ số 0
Gọi là nhóm hàm ROUND bởi có tới 3 hàm ROUND giúp làm tròn số: ROUND, ROUNDUP, ROUNDDOWN. Cấu trúc của các hàm này đều giống nhau, lần lượt là:
=ROUND(number,num_digits)
=ROUNDUP(number,num_digits)
=ROUNDDOWN(number,num_digits)
Trong đó:
number: Số được làm tròn
num_digits: Làm tròn tới vị trí thứ mấy tính từ dấu ngăn cách phần thập phân. Nếu num_digits là số dương thì làm tròn sang bên phải dấu ngăn cách phần thập phân, ngược lại nếu là số âm thì làm tròn sang bên trái.
Nhóm hàm ROUND làm tròn theo nguyên tắc làm tròn từ số 0, tức là làm tròn về 2 phía tính từ vị trí dấu ngăn cách phần thập phân (số 0)
Chúng ta có thể nhìn trên sơ đồ như sau:
Chúng ta có thể xem một vài ví dụ về làm tròn của các hàm này như sau:
Một kiểu làm tròn nữa mà bạn có thể gặp đó là làm tròn tới 1 số chẵn hoặc 1 số lẻ. Để sử dụng phương pháp làm tròn này chúng ta có:
a. Hàm EVEN
Hàm này giúp làm tròn tới 1 số nguyên là số chẵn.
Cấu trúc hàm EVEN
=EVEN(Number)
b. Hàm ODD
Hàm này giúp làm tròn tới 1 số nguyên là số lẻ.
Cấu trúc hàm ODD
=ODD(Number)
Hai hàm này đều làm tròn theo nguyên tắc cách xa số 0 (giống nguyên tắc hàm ROUNDUP). Đối tượng của 2 hàm này chỉ có 1 tham số Number, và kết quả làm tròn luôn là số nguyên, không có phần thập phân.
Trong ví dụ sau chúng ta sẽ xem cách làm tròn của 2 hàm này:
Làm tròn theo bội sốvới hàm CEILING và FLOOR
Đây là 2 hàm dùng để làm tròn theo bội số, trong đó:
a. Hàm CEILING
Hàm này giúp làm tròn lên đến bội số gần nhất của đối tượng significance
Hàm CEILING làm tròn theo nguyên tắc cách xa khỏi số 0
Cấu trúc:
=CEILING(number, significance)
b. Hàm FLOOR
Hàm này giúp làm tròn xuống đến bội số gần nhất của đối tượng significance
Hàm FLOOR làm tròn theo nguyên tắc gần tới số 0
Cấu trúc:
=FLOOR(number, significance)
Làm tròn tới số nguyên gần nhất với hàm INT
Nội dung này các bạn có thể tham khảo tại bài viết
Cách tìm phần nguyên của phép chia với hàm QUOTIENT và hàm INT
Trong bài viết này Học Excel Online đã mô tả rất rõ về hàm INT và nguyên tắc làm tròn của hàm này.
Hàm Làm Tròn Số Nguyên Trong Excel
nghe có vẻ đơn giản nhưng cách thực hiện nó không hề dễ dàng chút nào khi có khá nhiều hàng cụ thể khác nhau với chức năng khác nhau giúp bạn làm tròn số nguyên. Vì thế bạn cần nghiên cứu kỹ cách sử dụng hàm làm tròn số trong Excel cũng như các chức năng của chúng để áp dụng hợp lý.
Bên cạnh những hàm làm tròn số đã được chúng tôi giới thiệu trước đây như là hàm Round trong Excel có cách hoạt động khá đơn giản dựa theo điều kiện đã cho trước, sử dụng hàm Round trong Excel giúp ích rất nhiều vào các bài toán hiện nay
Nếu bạn muốn làm tròn số xuống, bạn có thể sử dụng hàm rounddown để làm điều này, hàm rounddown sẽ đưa dãy số của bạn xuống giá trị thấp hơn được rút gọn theo yêu cầu. Nếu đã hàm làm tròn số xuống thì cũng phải có hàm làm tròn số lên, vì thế hàm Rounddup trong Excel cũng có chức năng tương tự như rounddown nhưng cho kết quả lớn hơn.
Tuy nhiên, vẫn còn một thiếu sót khi chúng tôi chưa đề cập đến hàm FLOOR. FLOOR có chức năng chỉ lấy phần nguyên của dãy số, loại bỏ phần thập phân, phần dư và đưa dãy số về số chãn hoặc số lể theo điều kiện của người sử dụng. Hàm FLOOR có cú pháp như sau :
=FLOOR(Ký hiệu, Đối số)
Trong đó :
Ký hiệu : số hoặc ký hiệu ô chứa dãy số cần làm tròn
Đối số : điền vào 1 nếu bạn muốn làm tròn thành số lẻ, số 2 nếu muốn thành số chẵn
Với những hàm làm tròn số nguyên trong Excel như ROUND, ROUNDDUP, ROUNDDOWN và FLOOR sẽ giúp bạn có nhiều lựa chọn thích hợp theo yêu cầu của bạn hơn trong bảng tính, đồng thời nâng cao kỹ năng của bạn.
http://thuthuat.taimienphi.vn/ham-lam-tron-so-nguyen-trong-excel-23104n.aspx Ngoài ra, trong Excel còn rất hàm toán học khác như các hàm cơ bản hay các hàm nâng cao. Với các hàm cơ bản trong Excel như hàm MIN, MAX, COUNT … thì các bạn sẽ gặp thường xuyên hơn, còn các hàm nâng cao trong Excel như Vlookup. SumIF … thì những bài toán nâng cao hoặc đòi hỏi phải giải nhanh thì các bạn sẽ được dùng tới.
Hướng Dẫn Làm Tròn Số Nguyên Trong Excel
Tải xuống Microsoft Office 2016 Tải Microsoft Office 2019
1. Hàm tròn
Đây là một hàm khá phổ biến trong Excel, nó giúp chúng ta làm tròn số đến vị trí mà chúng ta mong muốn.
Đang làm:
Bước 1: Nhấp vào bất kỳ ô trống nào.
Bước 2: Nhập công thức: = Round (số làm tròn, số chữ cái được làm tròn).
Bước 3: Kéo và thả xuống để làm việc với các số phía sau. Đây là kết quả sau khi thực hiện.
2. Chức năng làm tròn
Roundup là về một roundup giống như hàm round, nhưng ở đây chúng ta nhận được một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
Bước 1: Bấm vào ô bất kỳ.
Các bước cần tuân theo:
Bước 2: Nhập cú pháp sau: = Roundup (Số được làm tròn, vị trí được làm tròn thành).
3. Chức năng Rounddown
Trái ngược với hàm Roundup, trong hàm này trả về cho chúng ta kết quả có giá trị nhỏ hơn số ban đầu.
Bước 1: Bấm vào ô bất kỳ.
Bước 2: Nhập cú pháp sau: = Rounddown (Số được làm tròn, vị trí được làm tròn thành).
Đang làm:
Bước 3: Kéo và thả xuống để làm tròn các số còn lại. Đây là kết quả.
4. Hàm int
Đây là hàm dùng để làm tròn số được nhiều người sử dụng, sau khi thực hiện thì kết quả trả về của hàm này là một giá trị nguyên.
Bước 1: Bấm vào một ô bất kỳ.
Bước 2: Nhập công thức: = Int (Làm tròn số).
Bước 3: Đối với các số bên dưới chúng ta kéo chuột xuống để thực hiện. Kết quả.
Các bước cần thực hiện:
5. Chức năng Ceilling
Ceilling là một hàm làm tròn từ một số đến bội số gần nhất.
Bước 1: Bấm vào ô bất kỳ.
Bước 2: Nhập cú pháp sau: = Ceilling (Số được làm tròn, Nhiều của nó).
Bước 3: Bấm và cuộn xuống để chơi với các số còn lại. Các kết quả sau được trả về.
6. Chức năng tầng
Tương tự như Ceilling, hàm này đưa số về gần 0. Hầu hết, khi sử dụng chức năng này, mọi người thường đặt bội số thành 1.
Các bước cần tuân theo:
Bước 1: Bấm vào một ô trống.
Bước 2: Nhập công thức sau: = Tầng (Số được làm tròn, Nhiều).
Bước 3: Kéo chuột xuống để làm việc với phần còn lại.
Hàm Làm Tròn Số Tiền Trong Excel
Hàm làm tròn số tiền trong Excel
Nếu bạn đang tìm hiểu về một số hàm làm tròn số thập phân, số nguyên hay hàm làm tròn số tiền trong Excel nhằm nhanh chóng giải quyết thống kê bảng lương trong công việc thì trong bài viết này là tất cả những gì mà bạn cần biết để làm tròn số trong Excel.
Chào chúng tôi mình tên là Thương, một sinh viên đang học chuyên ngành Kế toán. Hôm vừa rồi mình được giao bài tập xử lý các dữ liệu bảng lương. Trong đó có bài tập yêu cầu mình làm tròn tiền lương của mọi cá nhân trong bảng tính thành số chẵn gần nhất. Ví dụ như lương tháng 5,857,785 mình muốn làm tròn lên 5,858,000 hoặc 4,145,324 thì làm tròn xuống 4,145,000. chúng tôi có thể giúp mình xử lý hàm làm tròn số tiền trong Excel như trên được không ạ. Xin chân thành cảm ơn.
Hiện nay, công cụ Microsoft Excel có rất nhiều các công thức, hàm số khác nhau hỗ trợ bạn làm tròn số như hàm Rounddown để làm tròn số xuống số bé hơn hay Rounddup để làm tròn số lên đơn vị lớn hơn.
Tuy nhiên trong những trường hợp khác nhau, người dùng yêu cầu bảng tính trả về kết quả khác nhau mà có công thức phù hợp. Đối với trường hợp mà bạn yêu cầu, thì chúng tôi gợi ý bạn sử dụng hàm round trong Excel là hàm làm chẵn tiền trong Excel phù hợp nhất để bạn có thể làm tròn con số trong 2 trường hợp làm tròn lên hoặc làm tròn xuống như bạn đã yêu cầu.
Cụ thể chức năng của hàm, cách sử dụng hàm Round đã được chúng tôi hướng dẫn và giải thích kỹ lưỡng. Tại đây chúng tôi sẽ có ví dụ để bạn dễ hiểu hơn về hàm này.
Ở bài toán của bạn, giả sử lập bảng lương cho toàn bộ nhân viên trong công ty có nhân viên Nguyễn Văn An có mức lương là 5,857,785 ở ô D8, để làm tròn mức lương sang ô E8 chúng ta có công thức như sau :
=ROUND(D8,-3)
Trong đó :
=ROUND là công thức gọi hàm
D8 là ký hiệu ô chứa mức lương cần được làm tròn
-3 : làm tròn đến hàng nghìn của số.
Như vậy với hàm làm tròn số tiền trong Excel ROUND như trên, ta được mức lương đã làm tròn của Nguyễn Văn An là 5,858,000. Tương tự như mức lương của Nguyễn Văn An được làm tròn ở ô E8, bạn cũng có thể làm tròn mức lương của những cá nhân khác dựa vào mẫu trên.
Javascript required
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Các Hàm Làm Tròn Số Trong Excel Và Các Nguyên Tắc Làm Tròn Số trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!