Xu Hướng 6/2023 # Sử Dụng Bảng (Tablet) Trong Powerpoint Một Cách Chuyên Nghiệp # Top 6 View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Sử Dụng Bảng (Tablet) Trong Powerpoint Một Cách Chuyên Nghiệp # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Sử Dụng Bảng (Tablet) Trong Powerpoint Một Cách Chuyên Nghiệp được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách chèn bảng số liệu vào slide trong PPoint

Bước 1: Mở file PPoint, di chuyển đến slide cần chèn bảng số liệu rồi truy cập thẻ Insert rồi bấm nút Table.

Bước 2: Trong menu xổ xuống gồm các lưới ô vuông, bạn di chuyển chuột qua lưới này để chọn số hàng, số cột mà bạn muốn tạo bảng.

Bước 3: Ngay vị trí bạn đặt trỏ chuột, các ô trong bảng sẽ tự động được chèn vào vị trí bạn chọn.

Trong trường hợp bạn chèn bảng số liệu vào một slide mới thì có thể chèn bảng bằng cách bấm nút Insert Table trong Placeholder.

Cách thay đổi kích thước bảng

Để thay đổi kích thước bảng, bạn chỉ cần kích chuột vào bảng rồi bấm giữ chuột trái vào một trong bốn góc và kéo ra đến kích thước như bạn mong muốn.

Để di chuyển bảng số liệu sang vị trí khác, chỉ cần kích chuột vào bảng rồi di chuột ra mép ngoài viền của bảng, khi trỏ chuột chuyển thành dấu chữ thập thì kích giữ chuột trái rồi kéo đến vị trí mới trong slide.

Cách chèn thêm hàng hoặc cột

Bước 1: Bằng cách bấm vào ô liền kề với ô mà bạn muốn thêm hàng hoặc cột.

Bước 2: Trên thanh công cụ ribbon, bấm chọn thẻ Layout.

Bước 3: Trong nhóm tính năng Rows and columns phía dưới, nếu chèn thêm dòng phía trên thì bạn bấm nút Insert Above hoặc chèn thêm dòng phía dưới thì bấm nút Insert Below.

Trong trường hợp chèn thêm cột thì bạn chọn Insert Left để chèn thêm cột mới bên trái hay Insert Right để chèn thêm cột mới bên phải vị trí của ô.

Cách xóa một hàng hay cột trong bảng

Bước 1: Kích chuột vào ô trong hàng hoặc cột muốn xóa, rồi chọn thẻ Layout.

Bước 2: Trong nhóm tính năng Rows And Columns, bấm nút Delete và chọn Delete Row nếu muốn xóa hàng, Delete Columns nếu muốn xóa cột.

Sau khi chèn bảng vào slide xong, nếu thay đổi và không cần sử dụng bảng số liệu nữa. Chỉ cần kích chọn bảng cần xóa và bấm phím Backspace hoặc Delete trên bàn phím.

Bước 1: Kích chuột vào một ô bất kỳ trong bảng và chọn thẻ Design.

Bước 2: Trong nhóm tính năng Table Style, kích chuột trái vào biểu tượng mũi tên xổ xuống.

Bước 3: Trong menu xổ xuống kích chọn kiểu bảng bạn muốn sử dụng.

Bước 4: Kiểu bảng mới sẽ được áp dụng cho bảng dữ liệu hiện tại.

Cách thay đổi các tùy chọn kiểu bảng

Bạn có thể thay đổi các tùy chọn của bảng dữ liệu bằng cách tích vào các tùy chọn bao gồm: Hàng tiêu đề – Header Row, Tổng hàng-Total Row, Cột đầu tiên- First Column, Cột cuối cùng – Last Column …

Với mỗi tùy chọn khi tích chọn thì những thay đổi sẽ áp dụng ngay lập tức cho bảng để bạn dễ dàng nhận biết.

Cách thêm đường viền cho bảng

Có thể có một số kiểu của bảng sẽ có đường viền, nhưng với những kiểu bảng (Table Style) không có viền thì bạn có thể thêm đường viền thủ công cho bảng bằng cách:

Bước 1: Kích chuột vào ô bất kỳ trong bảng muốn thêm viền.

Bước 2: Chọn thẻ Design, tại nhóm tính năng Draw Borders, bạn kích chuột vào biểu tượng mũi tên xổ xuống tại mục Line Style để chọn kiểu đường viền, mục Line Weight để chọn độ dày, mỏng và mục Pen Color để chọn màu cho đường viền.

Bước 3: Sau đó kích chuột vào biểu tượng mũi tên xổ xuống tại mục Borders và chọn loại đường viền bo cho bảng muốn sử dụng.

Bước 4: Để xóa đường viền vừa chèn vào bảng, bạn chỉ cần bấm nút Borders và chọn No Border.

Chỉnh sửa bảng thông qua thẻ Layout

Mỗi khi bạn kích chuột vào bảng dữ liệu được chèn vào slide thì thẻ Design và Layout sẽ xuất hiện ở phía cuối của thanh công cụ ribbon, bạn có thể chỉnh sửa bảng dữ liệu thông qua thẻ Layout với các công cụ sau:

Rows and Columns: Cho phép chèn, xóa hàng hoặc cột trong bảng khi cần thiết.

Merge: Cho phép gộp các ô dữ liệu lại với nhau.

Distribute Rows/Distribute Columns: Căn đều kích thước cho các hàng và cột trong bảng.

Cell Size: Nhóm các tính năng điều chỉnh chiều cao của hàng hoặc chiều rộng của cột.

Alignment: Nhóm các tính năng căn chỉnh vị trí của văn bản trong các ô của bảng.

Ngoài ra nếu muốn tìm hiểu kỹ hơn về PowerPoint thì chúng tôi xin giới thiệu với các bạn khóa học PPG01 – Tuyệt đỉnh PowerPoint – Trực quan hóa mọi slide trong 9 bước với các bài học từ cơ bản tới nâng cao rất hay và bổ ích.

Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…

Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:

Hướng Dẫn Tạo Bảng Trong WordPress 1 Cách Chuyên Nghiệp

Bạn ghé qua một Blog nào đó có sử dụng bảng để thống kê hay đánh giá sản phẩm trông rất chuyên nghiệp và tự hỏi họ dùng plugin nào để tạo bảng trong WordPress?.

Hiện nay, rất nhiều plugin có chức năng tạo bảng trong WordPress nhưng theo mình đánh giá thì plugin TablePress là một plugin có chức năng tạo bảng chuyên nghiệp, cụ thể là tính đến thời điểm này số lượng người đánh giá lên tới hơn 3 nghìn và hơn 700.000 website đang activate sử dụng. Bài viết này mình sẽ hướng dẫn chi tiết cho các bạn để có một bảng thống kê chuyên nghiệp.

Tạo bảng trong WordPress với plugin TablePress Tổng quan plugin TablePress

Bạn có thể dễ dàng tạo và quản lý các bảng một cách đơn giản.

Sử dụng Shortcode (tương tự shortcode của Contact form 7) để nhúng bảng vào bài viết hoặc một trang bất kỳ.

Bạn có thể chèn công thức, hình ảnh vào trong bảng cũng như tạo một bảng giá trong đó.

Bổ sung các tính năng như sắp xếp, phân trang, lọc và nhiều tính năng khác cho khách truy cập Blog của bạn.

Các bảng có thể được Import và Export sang nhiều định dạng như: Excel, CSV, HTML và JSON,…

Cấu hình plugin TablePress

Đầu tiên, bạn cần phải tiến hành cài đặt và kích hoạt plugin TablePress.

Sau khi kích hoạt plugin bạn sẽ thấy một menu có tên TablePress trong Dashboard như hình dưới

Trong đó:

All Tables: liệt tất cả các bảng đã được tạo ra bao gồm Id bảng, tên bảng (Table Name), miêu tả bảng (description), tác giả, ngày tạo bảng.

Add New Table: tạo một bảng thống kê mới.

Import a Table: nhập bảng từ các định dạng dữ liệu như: Excel, CSV, HTML và JSON.

Exprot a Table: xuất dữ liệu bảng ra các định dạng: Excel, CSV, HTML và JSON.

Plugin Options: tùy chọn nâng cao của plugin.

About TablePress: giới thiệu về plugin TablePress.

Khi mới cài plugin thì trong mục All Tables sẽ không có dữ liệu do mình chưa có bảng mới nào được tạo ra. Do đó, mình sẽ hướng dẫn tạo một bảng mới bằng cách kích vào Add New Table. Giao diện hiện ra như hình

Trong đó:

Table Name: tên bảng cần tạo

Description: miêu tả bảng cần tạo

Number of Rows: số lượng dòng cần tạo (bạn có thể chỉnh sửa thêm, bớt sau này nên số lượng này chỉ cần tương đối)

Number of Columns: số lượng cột cần tạo (bạn có thể chỉnh sửa thêm, bớt sau này nên số lượng này chỉ cần tương đối)

Sau khi khai báo xong các thông số trên bạn nhấn Add Table sau đó được chuyển sang trang khai báo chi tiết hoặc chỉnh sửa các thông tin trong bảng bao gồm các Tab:

Table Information: bạn có thể sửa đổi tên bảng, mô tả bảng, Id bảng (cần kiểm tra các Id bảng khác tránh trường hợp bị ghi đè các Id bảng đã tạo)

Table Content: nhập các giá trị cần thiết

Table Manipulation: chỉnh sửa việc thêm, bớt, ẩn, xóa, chèn ảnh, chèn link…hàng, cột trong bảng

Table Options: tùy chọn hiển thị của bảng

Features of the DataTables JavaScript library: tùy chỉnh cấu hình cho người dùng

Freview & Save changes: xem trước bảng vừa tạo để chỉnh sửa cho phù hợp sau đó lưu lại

Other Actions: tùy chọn việc sao chép, nhập và xóa dữ liệu bảng

Mục Table Content: Đây là nơi bạn cần nhập các giá trị hay thông số vào trong bảng. Tuy nhiên, nếu bạn biết thêm về code thì có thể tùy biến thay đổi kích thước chữ, độ đậm nhạt hoặc thay đổi màu sắc cho font chữ như ví dụ hình dưới.

Mục Table Manipulation: Bạn có thể tùy chỉnh việc thêm, xóa, gộp ô, ẩn, chèn link, chèn ảnh vào bên trong hàng, cột hoặc có thể chèn mã giảm giá coupon thông qua Advanced Editor.

Trường hợp bạn muốn thêm 1 hàng vào giữa 2 hàng khác (vd: bạn có dòng 1,2,3,4 và muốn chèn 1 hàng vào giữa hàng 2 và hàng 3) thì bạn có thể vào insert trong select rows hoặc add một hàng đó. Nếu nó chưa đúng vị trí bạn có thể kéo thả hàng mới đó vào giữa hàng 2 và hàng 3.

Mục Table Options: Bạn chỉ cần quan tâm tới Table Head Row: Trường hợp bảng thống kê của bạn khá dài thì bạn có thể để dấu tích theo mặc định, người đọc có thể dễ dàng tùy biến hiển thị số hàng trong một trang, sort dữ liệu có trong bảng hoặc có thể dùng chức năng tìm kiếm nhanh một giá trị có trong bảng.

Để làm được điều đó bạn kéo xuống dưới tìm đến mục Features of the DataTables JavaScript library để có thể tùy biến các giá trị.

Ngược lại, bảng thông kê không quá dài bạn nên tắt nó đi để bảng trông đẹp hơn và tất cả các mục tùy biến trong Features of the DataTables JavaScript library sẽ bị mờ đi. Kết quả là trông bảng sẽ đẹp hơn.

Tùy chỉnh nâng cao plugin TablePress

Nếu bạn chưa biết gì về CSS thì có thể vào trang hướng dẫn viết mã CSS cơ bản của tác giả thông qua FAQ. Tuy nhiên, mình cũng hướng dẫn cụ thể cho các bạn để tạo bảng trong WordPress cho Blog mình.

Thay đổi độ rộng của bảng:

.tablepress { width: auto; }

Trong đó: giá trị ” width: auto;” bạn có thể đặt auto để bảng có thể hiển thị tốt trên mọi loại thiết bị hoặc bất kỳ kích thước nào đó chẳng hạn ” width: 720px; “.

Lưu ý: giá trị độ rộng bảng ” width: auto; “là thông số chung cho tất cả các bảng của bạn.

Thay đổi màu nền cho hàng đầu tiên của bảng:

.tablepress thead th, .tablepress tfoot th { background-color: greenyellow; }

Trong đó: bạn cần thay đổi giá trị màu trong background-color tùy ý. Ví dụ mình sử dụng mã màu “background-color: greenyellow;” (mình đặt giá trị là ” greenyellow ” còn bạn có thể thay bằng một mã hex bất kỳ như “#01c1a8” chẳng hạn).

Kết quả: Thay đổi màu nền của một hàng bất kỳ:

.tablepress-id-N .row-X td { background-color: #9bcd04; }

Trong đó: N là Id của bảng cần thay đổi, X là hàng cần thay đổi màu nền, giá trị “#9bcd04 ” là mã màu tùy chọn của bạn.

Lưu ý: Khi bạn có nhiều bảng mà mỗi bảng bạn lại muốn tạo một màu nền cho hàng đầu tiên hoặc bất kỳ hàng nào đó mà không làm ảnh hưởng tới bất kỳ màu nền của một bảng khác ( mình khuyên bạn nên chọn phương pháp này). Bạn phải tắt tùy chọn mặc định trong ” Table Head Row ” thì thay đổi mới được thực hiện.

Trong ví dụ này mình chọn cho N=1 (Id bảng 1), X=1 (hàng đầu tiên của bảng), background-color: #9bcd04;.

Kết quả: Thay đổi font chữ, cỡ chữ và màu chữ:

.tablepress-id-N tbody td { font-family: Arial; font-size: 14px; color: #1515b5; }

Trong đó: N là Id của bảng, font-family: font chữ cần thay đổi, font-size: cỡ chữ bạn tùy chỉnh, color: màu chữ bạn tùy chỉnh

Lưu ý: Bạn có thể tùy chỉnh thay đổi font chữ, cỡ chữ, màu chữ cho bất kỳ bảng nào mà không ảnh hưởng tới giá trị bảng khác

Tuy nhiên trong kết quả bên dưới do màu chữ không thay đổi là do mình đã cấu hình màu chữ trong từng cell của ” Table Content ” nên kết quả có khác so với mã CSS này còn các giá trị như font chữ, kích thước chữ đã thay đổi. Kết quả như hình:

Tạo thêm dòng kẻ phân cách giữa các hàng, cột:

Việc tạo thêm dòng kẻ phân cách giữa các hàng, cột nhìn sẽ chuyên nghiệp hơn rất nhiều so với các ví dụ bên trên mà bất cứ bảng nào bạn tạo ra sẽ cần đến.

.tablepress-id-2 .column-1 { border-style: solid; border-width: 1px; border-color: gray; } .tablepress-id-2 .column-2 { border-style: solid; border-width: 1px; border-color: gray; } .tablepress-id-2 .column-3 { border-style: solid; border-width: 1px; border-color: gray; } .tablepress-id-2 .column-4 { border-style: solid; border-width: 1px; border-color: gray; }

Trong đó: N là Id của bảng, column-1 là giá trị cột thứ nhất (bạn có bao nhiêu cột thì cần thêm bấy nhiêu mã). Như ví dụ trên mình có 4 cột thì mình phải thêm 4 mã như hình trên

Kết quả trông rất đẹp như hình dưới:

Lưu ý: Plugin TablePress cũng có nhược điểm là nếu bạn sử dụng mã tùy chỉnh CSS thì khi tạo thêm mới một bảng nào đó bạn cần phải cấu hình mã CSS cho từng bảng đó. Do vậy với việc bạn sử dụng rất nhiều bảng thì danh sách mã CSS sẽ tăng theo số lượng bảng có trong Blog của bạn.

Lời kết: Vậy là bạn có thể tự tạo bảng trong WordPress cho Blog của mình rồi. Thật đơn giản phải không nào?. Hy vọng bạn có thể tùy biến bảng thống kê theo cách riêng của mình.

Cách Trình Chiếu Slide Powerpoint Chuyên Nghiệp Từ A Đến Z

data-full-width-responsive=”true”

Khi chúng ta đã thiết kế xong nội dung cho bài thuyết trình của mình, thì bước tiếp theo mà bạn cần làm đó là thực hiện trình chiếu nội dung cho người khác xem.

Vâng, có lẽ bạn đã quá quen với việc sau khi thiết kế Slide xong thì chỉ việc nhấn phím F5 và bắt đầu chạy phải không nào 😀

Tuy nhiên, trên Powerpoint bạn có thể làm được nhiều điều hơn thế, chính vì thế trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn với các bạn cách trình chiếu trên PowerPoint chuyên nghiệp hơn, chứ không đơn thuần là bấm F5 để chạy từ đầu đến cuối.

I. Cách trình chiếu PowerPoint #1. Dùng phím tắt để trình chiếu Slide (thường dùng) #2. Dùng chuột để điều khiển

data-full-width-responsive=”true”

II. Các tùy chọn khi trình chiếu slide PowerPoint

Khi các bạn đã vào bài thuyết trình thì sẽ có các tùy chọn sau đây. Đây là các tùy chọn nâng cao mà mình thấy ít bạn dùng trong quá khi thuyết trình.

Nếu dùng phím thì có thể bấm: Enter, dấu cách, phím mũi tên sang phải (→), hoặc mũi tên đi lên (↑) để Next trang.

Ngoặc lại: Để quay lại trang slide sau nó thì bạn hãy sử dụng phím mũi tên sang trái (←), hoặc mũi tên xuống dưới (↓) trên bàn phím.

Ngoài ra, bạn cũng có thể nhấn phải chuột chọn Next để di chuyển đến Slide kế tiếp, còn Previous sẽ lùi lại Slide phía sau.

#2. Di chuyển đến 1 slide bất kỳ trong bài thuyết trình

Trong khi đang trình chiếu, để minh họa cho người khác xem hoặc là bạn muốn di chuyển tới một Slide bất kỳ trong bài thuyết trình thì các bạn làm như sau:

+ Bước 2: Lúc này toàn bộ các trang Slide trong bài thuyết trình sẽ hiển thị như hình bên dưới, bây giờ bạn chỉ việc chọn vào 1 Slide mà bạn muốn hiển thị thì ngay lập tức Slide đó sẽ hiển thị lên.

#3. Phóng to một vùng nào đó trong bài thuyết trình

Sau đó bạn hãy rê chuột vào vùng bạn muốn phóng to, nhấn chuột trái thì vùng đó sẽ được phóng to ra.

#4. Chuyển màu cho màn hình

Khi đang trình chiếu gặp sự cố, để cho chuyên nghiệp hơn thì các bạn nên chuyển màu cho màn hình sang đen, trắng

Nếu bạn chọn vào Show Taskbar thì nó sẽ hiển thị thanh Taskbar để bạn chọn chương trình khác.

#5. Thay đổi con trỏ chuột khi trình chiếu

Khi trình chiếu, bạn muốn nhấn mạnh hoặc làm nổi bật một đoạn nội dung nào đó, thì bạn có thể chuyển con trỏ chuột qua dùng bút để khoanh, hoặc đổi con trỏ thành Laser..

Laser Pointer: Chuyển con trỏ chuột sang icon kiểu Laser.

Pen: Chuyển icon con trỏ chuột sang kiểu cây bút, có thể vẽ hoặc khoanh vùng nội dung để làm nổi bật ý chính.

Hightlighter: Cũng dùng để nhấn mạnh vào một đối tượng, nội dung nào đó trong bài thuyết trình.

Ink Color: Thay đổi màu sắc.

Mục đích chính của việc trình chiếu 2 màn hình là để cho người thuyết trình biết trước nội dung của Slide tiếp theo.

Sau khi chọn thì màn hình trình chiếu sẽ xuất hiện 2 màn hình, màn hình thứ nhất có kích thước lớn hiển thị nội dung của Slide hiện tại, còn màn hình thứ 2 (bên phải) sẽ hiển thị nội dung của Slide kế tiếp.

Tính năng này rất hữu ích để giúp bạn có thể nắm bắt được nội dung và gợi nhớ tốt hơn.

#6. Thoát khỏi Slide đang trình chiếu #7. Thay đổi kích thước Slide PowerPoint

Lưu ý: Nhưng trước tiên, bạn hãy copy file Slide PowerPoint ra một bản dự phòng trước, để tránh trường hợp bị lệch hình sau khi thay đổi khung hình còn có file gốc 😀

Trong trường hợp Power mà không mở rộng được hết nội dung của Slide thì nó sẽ cung cấp cho bạn 2 lựa chọn đó là:

Maximize: Nếu bạn sử dụng tùy chọn này, thì kích thước slide sẽ tăng. Tuy nhiên, nó có thể dẫn đến việc bị mất ảnh, hoặc hiển thị thiếu nội dung của hình ảnh khi kích thước của Slide tăng lên.

Ensure Fit: Tùy chọn này sẽ co kích thước nội dung của bạn lại và đảm bảo là không bị mất gì cả.

Sẽ có các lựa chọn như sau, bạn có thể thiết lập cho phù hợp với nhu cầu của bạn.

CTV: Ngọc Cường – Blogchiasekienthuc.com

Hướng Dẫn Cách Trình Bày Bảng Tính Excel Đẹp Và Chuyên Nghiệp

Làm thế nào để giúp bảng tính Excel trở nên đẹp và thể hiện sự chuyên nghiệp? Đây hẳn là một trong những điều mà chúng ta rất quan tâm khi làm việc trên Excel phải không nào. Trong bài viết này Học Excel Online sẽ hướng dẫn các bạn những nguyên tắc và cách thức để có thể trình bày bảng tính Excel đẹp và chuyên nghiệp.

Thế nào là bảng tính đẹp và chuyên nghiệp

Với mỗi người đều có những tiêu chuẩn riêng cho đẹp, xấu. Do đó sẽ không dễ để thuyết phục ai đó rằng “Đây là bảng tính đẹp”. Tuy nhiên khi đánh giá các nguyên tắc về đẹp, chúng ta thấy có một số điểm chung như sau:

Về nội dung: Nội dung phải được hiển thị đủ

Về bố cục: Độ rộng các hàng, cột phải đều nhau và phù hợp với nội dung bên trong mỗi ô. Các phần tiêu đề, tên bảng, đường kẻ khung… rõ ràng và dễ nhận biết.

Về màu sắc: Phối màu đơn giản, hạn chế sử dụng nhiều màu, có độ tương phản và tông màu phù hợp không gây cảm giác khó chịu

Về phông chữ: thống nhất về phông chữ. Hạn chế sử dụng nhiều font chữ khác nhau. Các font chữ được sử dụng phải có tính phổ biến.

Về in ấn: Phải có căn lề và cân đối khi in ra giấy (hoặc khi xem ở chế độ trang in – Print Preview)

Sau khi thống nhất 1 số nguyên tắc phổ biến trên, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp các kỹ thuật trình bày bảng tính cụ thể.

Sử dụng Cell Styles để trình bày bố cục định dạng bảng tính trong Excel

Bố cục là yếu tố quan trọng nhất thể hiện 1 bảng tính đẹp, khoa học. Một bảng tính trong Excel thường có bố cục như sau:

Ví dụ: Dạng bảng báo cáo

Tên bảng tính: Sử dụng Title

Tiêu đề các cột: Sử dụng Theme Cell Styles là các Accent (ví dụ Accent 1)

Dòng tổng cộng: Sử dụng Total

Ta có kết quả như sau:

Thiết lập bố cục nội dung cho bảng tính

Bố cục nội dung chính là việc hiển thị nội dung cân đối và dễ nhìn. Cụ thể:

Với Font chữ lớn, bạn phải đặt độ rộng cột, hàng lớn hơn để hiển thị đủ nội dung

Với những nội dung dài mà bắt buộc phải trình bày trong 1 ô, bạn nên chủ động ngắt dòng trong ô và thiết lập ô đó lớn hơn so với các ô còn lại.

Một số tỷ lệ thường dùng với Row Height

Font chữ là 11 hoặc 12: Row Height từ 15-16

Font chữ là 13 hoặc 14: Row Height từ 18-20

Column Width sẽ phụ thuộc vào số ký tự trong ô.

Những công cụ hỗ trợ trình bày bố cục nội dung:

Wrap Text: Giúp xuống dòng tự động trong 1 ô nếu nội dung trong ô đó vượt quá Column Width sẵn có

Merge & Center: Trộn nhiều ô thành 1 ô. Nếu bạn muốn lồng ghép nhiều ô thành 1 ô để giúp việc hiển thị nội dung tốt hơn trên cùng 1 dòng thì có thể sử dụng tính năng này.

Sử dụng nhiều dòng để biểu diễn chi tiết nội dung ngày trong tháng, do đó ô Mã nhân viên sẽ được Merge lại từ A6:A8, kết hợp với Wrap Text để viết xuống dòng trong cùng 1 ô giúp hiển thị đầy đủ chữ “Mã nhân viên” trong phạm vi vùng A6:A8

Thiết lập in chuyên nghiệp trong Excel

Cập nhật thông tin chi tiết về Sử Dụng Bảng (Tablet) Trong Powerpoint Một Cách Chuyên Nghiệp trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!