Xu Hướng 6/2023 # Mẫu Báo Cáo Doanh Thu Trên Excel # Top 7 View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Mẫu Báo Cáo Doanh Thu Trên Excel # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Mẫu Báo Cáo Doanh Thu Trên Excel được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mẫu báo cáo doanh thu trên excel sẽ phân loại như sau: Báo cáo chi tiết, báo cáo tổng hợp.

Phân loại theo đối tượng sẽ theo các tiêu chí sau:

+ Mặt hàng + Thời gian + Nhân viên + Hóa đơn + Khách hàng ….

Nhưng phổ biến nhất là nhóm báo cáo doanh số theo mặt hàng, thời gian và nhân viên là nhóm báo cáo được nhiều đơn vị sử dụng.

1. Chỉ tiêu của báo cáo doanh thu

Một mẫu báo cáo doanh thu thường sẽ tùy theo yêu cầu của người quản lý sẽ có nhưng các bạn đừng nghĩ quá phức tạp.

Thông thường đối với một báo cáo sẽ gồm các chỉ tiêu sau:

Tên đơn vị

Logo (Nếu có – nếu cần)

Tiêu đề – Tên báo cáo

Thời gian báo cáo: Đây là một tiêu chí quan trọng, bởi báo cáo là theo thời điểm, số liệu bạn báo cáo cần có một mốc tham chiếu. Ví dụ: Báo cáo năm 2018, 2019. Ví dụ báo cáo tuần, nhóm các tuần đầu tháng từ tháng 1-9/2019.

Một bảng biểu mô tả số liệu báo cáo: Số liệu bạn lấy từ các nguồn

2. Giới thiệu Mẫu báo cáo doanh số

Báo cáo hàng này giúp bạn đánh giá chung nhu cầu thị trường theo thời gian. Từ đó dự đoán nhu cầu tương tự trong tương lai, để có kế hoạch nhập hàng phù hợp.

Trong khi nhóm báo cáo nhân viên, giúp bạn về mặt quản trị con người. Bạn có thể đưa ra các chính sách khuyến khích, tạo động lực bán hàng, hoặc các phần thưởng.

Lưu ý đây là các con số trong lịch sử, chỉ đóng góp đánh giá xu thế một phần. Để có cái nhìn chính xác bạn còn cần nhiều hơn các yếu tố khác: như thời tiết, chính trị, tôn giáo, các thay đổi về chính sách, các dự báo kinh tế…

Hình ảnh mẫu báo cáo doanh số theo nhân viên – hàng hóa – theo thời gian. Mẫu này cho bạn thông tin đa chiều để đánh giá được Nhân viên nào bán mặt hàng nào tốt nhất, theo các khoảng thời gian.

Giúp bạn có thể khai thác nguồn lực nhân viên của bạn.

Lưu ý rằng đây chỉ là mẫu báo cáo với định dạng có sẵn. Bạn có thể tham khảo mẫu này để áp dụng cho đơn vị bạn.

Định hướng: Các form mẫu trong bài viết này là form miễn phí và chỉ mang tính định hướng chung

Thiết kế theo yêu cầu: Trên thực tế, chúng tôi là Công ty chuyên nghiệp có nhiều Kinh nghiệm trong việc phát triển File/ Phần mềm Excel và các báo cáo doanh nghiệp. Do đó, có không ít doanh nghiệp/ cá nhân đặt hàng chúng tôi thiết kế các Báo cáo/ ứng dụng báo cáo doanh thu Chuyên nghiệp.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Email: webkynang.vn@gmail.com

Hotline: 038-997-8430

Xin cảm ơn,

Trườngpx – CEO WPRO.VN

Cách Tính Lương Theo Doanh Thu Dựa Trên Bảng Lương Excel

Tùy theo từng sản phẩm cũng như mô hình kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp đặt ra cách tính lương theo doanh thu khác nhau. Lương theo doanh thu như một “liều thuốc” khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên. Nâng cao tính tự giác, sự cố gắng nỗ lực trong công việc. Doanh nghiệp vừa giữ được nhân tài lại vẫn có được sự tăng trưởng vượt bậc.

Nên áp dụng lương theo doanh thu như thế nào

Không phải vị trí làm việc nào cũng áp dụng được hình thức tính lương theo doanh thu. Thường thì với các vị trí như nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng, tư vấn viên, tổng đài viên… sẽ hợp với cách tính lương này.

Cái lợi của việc trả lương theo doanh thu đầu tiên có thể thấy đó là giảm thiểu sự rủi ro, thất thoát của doanh nghiệp. Nhân viên khi làm tốt sẽ được thưởng và ngược lại, khi không đạt kết quả sẽ nhận số tiền lương ít đi. Đây là một cách khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên rất hiệu quả. Khắc phục được tình trạng làm việc ì ạch, không hiệu quả trước đây. Người lao động có thêm động lực cống hiến nhiều hơn cho công ty.

Dựa theo bảng lương Excel, ta có 3 cách để tính doanh thu cho người lao động.

Sử dụng hàm IF là cách cơ bản và cũng dễ áp dụng nhất. Căn cứ vào bảng tính lương theo doanh thu ở trên ta có công thức tại ô J7 như sau:

IF(I7<$B$17,$C$16,IF(I7<$B$18,$C$17,IF(I7<$B$19,$C$18,$C$19)))*I7

Công thức trên được diễn giải như sau:

Khi doanh số dưới 100 triệu thì % thưởng doanh số = 0. Lúc này người lao động không đạt chỉ tiêu đề ra và không được nhận thưởng.

Khi doanh số đạt từ 100 triệu đến dưới 150 triệu thì thưởng doanh số là 1%

Nếu doanh số đạt từ 150 triệu đến dưới 200 triệu thì được 1,5% thưởng doanh số

Trường hợp doanh số từ 200 triệu trở lên thì người lao động được thường 2% doanh số đạt được.

Dùng hàm VLOOKUP

Hàm VLOOKUP được dùng khi tham chiếu giá trị từ bảng dữ liệu. So với việc dùng hàm IF thì hàm VLOOKUP có phần đơn giản và dễ hiểu hơn. Loại bỏ được đi phần tư duy logic mà có thể áp được công thức vào để tính được ngay.

Công thức tính lương theo doanh thu dùng hàm VLOOKUP chứa các đối tượng hàm như:

Lookup_Value: giá trị tìm kiếm. Khi thực hiện tham chiếu Doanh số tới bảng Thưởng doanh số, giá trị doanh số tương ứng trên cùng dòng kết quả chính là giá trị tìm kiếm.

Table_array: bảng chứa giá trị tìm kiếm và kết quả cần tìm tương ứng

Col_index_num: chính là cột nào trong table_array có chứa kết quả

[range_lookup]: phương thức tìm kiếm. Có thể nhập giá trị tìm kiếm là 1 hoặc để trống không nhập.

Ta viết công thức tại ô J7: J7=VLOOKUP(I7,$B$16:$C$19,2,1)*I7

Dùng hàm INDEX kết hợp hàm MATCH

Hàm INDEX và MATCH đều được sử dụng để tìm kiếm, tham chiếu dữ liệu trong Excel. Chức năng tương tự như VLOOKUP nhưng 2 hàm này lại có phần ưu việt hơn. Trong trường hợp này, công thức tính lương theo doanh thu được viết như sau: J7=INDEX($C$16:$C$19,MATCH(I7,$B$16:$B$19,1))*I7

Đối tượng được xác định trong hàm INDEX ở trong vùng C16:C19. Dùng hàm MATCH để xách định mức doanh số cần tìm trong vùng B16:B19. Trong đó có các giá trị:

Lookup_value: trường hợp nếu đặt công thức ở dòng 7 thì giá trị tìm kiếm lúc đó tương đương là giá trị doanh số I7

Lookup_array: vùng tham chiếu, ở đây vùng tham chiếu được xác định là vùng B16:B19

[match_type]: phương thức tìm kiếm tương đối. Phương thức này tăng dần nên khi nhập ở ô đầu tiên nên nhập là số 1.

Lưu ý là khi tham chiếu đến các bảng phụ thì cần phải cố định các tham chiếu bằng kí tự $. Tránh việc kết quả bị sai do vùng tham chiếu thay đổi.

Những điều cần chú ý khi trả lương

Bên cạnh hình thức trả lương theo doanh thu thì trong doanh nghiệp hiện tại có nhiều hình thức khác. Như trả lương theo hình thức khoán, lương tính theo sản phẩm hoặc cách tính lương theo thời gian. Dù với hình thức nào thì khi trả lương cho nhân viên, doanh nghiệp cũng nên lưu ý:

Tùy vào từng tình hình kinh doanh cũng như vị trí làm việc, mà doanh nghiệp cân đối cách tính lương cho nhân viên sao cho phù hợp nhất. Trả lương đúng theo cấp bậc, năng lực và cống hiến của người lao động.

Lương được trả đều đặn 1 tháng 1 lần, nếu trả chậm cũng không được chậm quá 1 tháng. Theo quy định thì trường hợp doanh nghiệp chậm trả lương thì sẽ tính lãi cho người lao động. Lãi suất căn cứ theo lãi suất ngân hàng tại thời điểm chi trả lương.

Trường hợp người lao động ký hợp đồng thời vụ. Nhận lương theo giờ, theo ngày hoặc theo tuần thì việc chi trả phải hoàn tất sau thời gian làm việc. Có thể cộng gộp lại và trả một lần nhưng không được quá 15 ngày kể từ lúc người lao động hoàn thành công việc.

Với hình thức trả lương khoán, người lao động được phép xin ứng lương khi thời gian công việc kéo dài lâu hoặc với khối lượng công việc lớn.

Người lao động không bị trừ lương vào các ngày nghỉ theo quy định của Nhà nước.

Tham khảo các mẫu máy chấm công được phân phối bởi CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ TFT để chọn cho mình sản phẩm phù hợp nhất: Máy chấm công

Cách tính lương theo doanh thu hiện là cách được rất nhiều các doanh nghiệp kinh doanh áp dụng. Hình thức này mang cái lợi cho cả 2 bên doanh nghiệp và người lao động. Áp dụng phương pháp tính lương theo doanh thu vô cùng hiệu quả trong việc kích thích sự phát triển kinh tế.

Hướng Dẫn Cách Lập Báo Cáo Chi Tiết Theo Nhiều Điều Kiện Trên Excel

Cấu trúc của báo cáo chi tiết nhiều điều kiện

Báo cáo chi tiết thường là dạng báo cáo mô tả diễn biến, chi tiết từng lần nội dung phát sinh hoặc xảy ra. Do đó báo cáo chi tiết thường có cấu trúc như sau:

Phần điều kiện của báo cáo sẽ nằm bên trên, bên ngoài bảng nội dung chi tiết. Có thể có nhiều hơn 1 điều kiện.

Phần nội dung chi tiết sẽ nằm phía dưới. Trong bảng bao gồm tên tiêu đề của các cột dữ liệu, nội dung tương ứng theo từng cột.

Cách thiết lập vùng điều kiện trong báo cáo chi tiết

Mỗi điều kiện của báo cáo chi tiết đều gắn liền với 1 trường dữ liệu trong bảng dữ liệu gốc. Có 2 dạng cơ bản:

Dạng nhập trực tiếp giá trị: thường gắn với các dữ liệu dạng Ngày tháng, dạng Số

Dạng chọn từ 1 danh sách: thường gắn với các dữ liệu dạng Chuỗi văn bản (Text)

Do đó để đảm bảo điều kiện lập báo cáo là chính xác thì chúng ta cần thiết lập điều kiện nhập (Data validation) cho vùng điều kiện này.

Dạng nhập trực tiếp giá trị: sử dụng Data validation chỉ cho phép nhập dữ liệu dạng Ngày tháng hoặc dạng Số

Dạng chọn từ 1 danh sách: sử dụng Data validation tạo danh sách chọn để chọn 1 đối tượng

Cách thiết lập chỉ nhập dữ liệu dạng ngày tháng trong ô trên Excel Hướng dẫn sử dụng Data Validation để nhập nhanh dữ liệu từ select box

Ví dụ như sau:

Với yêu cầu như trên, vùng điều kiện của báo cáo chi tiết có thể xác định như sau:

Điều kiện 1: Từ ngày 01/05/2018

Điều kiện 2: Đến ngày 31/05/2018

Điều kiện 3: Tên mặt hàng: chọn theo danh sách tên mặt hàng

Nội dung trong báo cáo chi tiết là những thông tin trong bảng dữ liệu thỏa mãn các điều kiện lập báo cáo. Do đó chúng ta có thể kiểm tra nội dung này bằng cách sử dụng chức năng Auto Filter và tiến hành lọc thủ công trên từng trường dữ liệu.

Ví dụ: Thao tác lọc dữ liệu trong cột Ngày

Để lấy kết quả ra báo cáo, chúng ta có thể dùng 3 cách:

Cách thứ 1: Copy kết quả lọc bằng Auto Filter

Các thao tác thực hiện như sau:

Copy dữ liệu sau khi đã lọc bằng Auto Filter (bao gồm cả tiêu đề)

Bỏ chức năng Auto Filter (chọn thẻ Data rồi bấm lại vào mục Filter)

Chỉnh độ rộng cho các cột của báo cáo và hoàn thành

Cách thứ 2: Dùng hàm Logic lọc giá trị phù hợp

Hàm logic là các hàm IF, AND, OR để biện luận tìm ra giá trị phù hợp. Các giá trị không phù hợp sẽ bị loại bỏ thành ô trống

Với cách này chúng ta có thể tùy biến cấu trúc phần nội dung báo cáo: chỉ báo cáo cho 1 số cột nhất định

Ví dụ như sau:

Để lấy giá trị cột ngày, xét nếu từng nội dung ở dòng 2 thỏa mãn đồng thời cả 3 điều kiện (trong hàm AND gồm 3 điều kiện) thì lấy kết quả theo ô A2. Nếu không thỏa mãn thì trả về giá trị rỗng (ô trống)

Như vậy chỉ có 4 giá trị thỏa mãn

Các trường dữ liệu còn lại thì chúng ta chỉ cần xét: Nếu giá trị ngày của báo cáo là ô trống thì không lấy nội dung, còn có giá trị thì lấy tương ứng theo cột đang xét.

Nếu giá trị cột ngày là rỗng thì kết quả là rỗng, nếu không rỗng thì lấy giá trị bất kỳ (ví dụ là “x”)

Sau đó sử dụng Auto filter tại cột lọc này, loại bỏ các giá trị rỗng (blank) đi. Kết quả thu được là báo cáo chi tiết (không bao gồm cột lọc)

Cách thứ 3: Sử dụng Advanced Filter để lập báo cáo chi tiết

Hướng dẫn cách lập báo cáo chi tiết NXT kho bằng Advanced Filter trong Excel

Đây là cách làm khá hay, khi vùng điều kiện được kiểm soát tốt hơn là làm trực tiếp trong công thức, giúp giảm dung lượng file nhờ hạn chế công thức.

Ngoài ra việc kết hợp VBA để làm báo cáo tự động thông qua thao tác Advanced Filter cũng khá dễ dàng.

Như vậy thông qua bài viết này, chúng ta đã có thể biết cách xây dựng 1 mẫu báo cáo chi tiết theo nhiều điều kiện, và có tới 3 cách để hoàn thành báo cáo chi tiết đó.

Hướng Dẫn Cách Xây Dựng Bảng Dữ Liệu Chuẩn Để Lập Báo Cáo Trên Excel

Mục đích của chúng ta khi học Excel đó là có thể tổ chức dữ liệu tốt, từ đó lập được các báo cáo theo yêu cầu công việc. Thế nhưng chúng ta cũng gặp phải vô vàn những thắc mắc như:

Tổ chức dữ liệu như thế nào là tốt?

Làm thế nào để kiểm tra dữ liệu trên Excel để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu?

Làm thế nào để lập được các báo cáo trên Excel?

Báo cáo thế nào là đẹp, khoa học?

Bài 2: Hướng dẫn cách xây dựng bảng dữ liệu chuẩn để lập báo cáo trên Excel

Bạn có bao giờ nghĩ bảng dữ liệu như thế nào được gọi là chuẩn? Cách tổ chức dữ liệu như thế nào cho khoa học? Bảng dữ liệu có rất nhiều dạng khác nhau, nhưng có một số nguyên tắc nhất định trong việc tổ chức, xây dựng bảng dữ liệu như sau:

1. Bảng dữ liệu là gì?

Bảng dữ liệu còn được gọi với tên khác là Database hay Dữ liệu nguồn.

Bảng dữ liệu chính là bảng tập hợp các nội dung, thông tin phát sinh theo từng dòng, từng cột. Mỗi nội dung chi tiết đó sẽ được tập hợp lại theo 1 nguyên tắc thống nhất nhằm mục đích quản lý và tính toán để ra các báo cáo.

2. Cấu trúc bảng dữ liệu

Bảng dữ liệu phải bao gồm 2 phần:

Phần tiêu đề (Headers)

Phần nội dung (Data)

Tùy theo cách bố cục bảng dữ liệu:

Bảng dữ liệu có bố cục theo chiều dọc: Phần tiêu đề được đặt ở dòng đầu tiên của bảng dữ liệu. Mỗi cột sẽ thống nhất về nội dung theo tiêu đề của cột đó. Các dòng dữ liệu có thể thêm / bớt tùy thích. Data sẽ được thêm vào bảng dữ liệu theo nhiều dòng. Ở dạng bố cục này thì số cột < số hàng. Excel ưu tiên cho dạng bố cục này.

Là quá trình xử lý từ dữ liệu thô thành dữ liệu sử dụng được để báo cáo

Phân biệt các nội dung theo từng cột: Tiêu đề từng cột là gì, cột đó chứa nội dung gì, loại dữ liệu trong mỗi cột là gì

Thiết lập định dạng dữ liệu trong mỗi cột với chứng năng Format cells để thống nhất cách hiển thị dữ liệu

Xử lý các dữ liệu không tương đồng về loại dữ liệu trong cùng 1 cột. Ví dụ: Trong những cột chứa dữ liệu dạng Số không được chứa nội dung dạng Text. Trong những cột chứa dữ liệu dạng thời gian (Date) phải thống nhất cách viết Ngày trước-tháng sau hay là Tháng trước-Ngày sau

4. Những nội dung cần lưu ý

Tiêu đề phải đặt ở dòng đầu tiên (hay cột đầu tiên), hay còn được gọi là Dòng tiêu đề(Cột tiêu đề) (Field names)

Nội dung được trình bày trong từng Field phải thống nhất về loại dữ liệu

Phần xung quanh bảng dữ liệu phải để trống ít nhất 1 cột, 1 dòng để xác định rõ được giới hạn bảng dữ liệu có bao nhiêu dòng, bao nhiêu cột. Mục đích: Đảm bảo giới hạn của bảng dữ liệu có thể xác định được, không bị lẫn với các nội dung khác

Để định dạng nhanh cấu trúc dữ liệu cho đẹp, tăng hiệu quả thẩm mỹ thì chúng ta có thể sử dụng phương pháp sau:

Bài tiếp theo: Hướng dẫn cách xử lý lỗi dữ liệu ngày tháng trong Excel

Ngoài ra Học Excel Online xin giới thiệu với các bạn ” Khóa học Excel từ cơ bản tới nâng cao dành cho người đi làm “. Đây là 1 khóa học rất đầy đủ kiến thức và bổ trợ rất tuyệt vời cho bạn trong việc làm quen với Excel, sử dụng các công cụ, các hàm trong Excel để đáp ứng yêu cầu công việc tổ chức, quản lý dữ liệu và lập báo cáo trên Excel.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Báo Cáo Doanh Thu Trên Excel trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!