Bạn đang xem bài viết Làm Việc Với Các Hàm Toán Học Trong Excel (Hướng Dẫn Cơ Bản) được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thật không dễ dàng để có hứng thú học toán học. Đó là điều mà hầu hết chúng ta đều phải trải qua. Nó là một trong những lý do tốt nhất để sử dụng Microsoft Excel cho tính toán mỗi khi cần.
Đừng nghĩ về những hàm Excel như là ép buộc của việc học toán. Thay vào đó, hãy tưởng tượng các hàm này có thể giúp bạn tự động hóa cuộc sống của bạn và bỏ qua những rắc rối của việc tính toán thủ công. Ở cuối bài hướng dẫn này, bạn sẽ có những kỹ năng cần thiết để thực hiện những điều bạn theo dõi, chẳng hạn:
Tính điểm trung bình của kỳ thi của bạn.
Tính tổng hóa đơn mà bạn đưa cho khách hàng.
Sử dụng các số liệu thống kê cơ bản để xem một tập hợp các dữ liệu cho các xu hướng và các chỉ số.
Workbook trên Excel có những chú thích và hướng dẫn về cách sử dụng các công thức này. Khi bạn theo dõi bài hướng dẫn này, tôi sẽ dạy cho bạn một số kỹ năng cần thiết trong “toán học”. Hãy bắt đầu nào.
Video về những hàm toán học cơ bản trong Excel (Xem và tìm hiểu)Nếu bạn thích học qua video hướng dẫn, hãy xem qua hướng dẫn trong video bên dưới. Hoặc bạn có thể đọc chi tiết hướng dẫn về cách làm việc với từng hàm toán học trên Excel.
Những hàm cơ bảnTrước khi bắt đầu, hãy xem cách sử dụng một hàm trong Microsoft Excel. Cho dù bạn đang làm việc với những công thức toán học trong bài hướng dẫn này hay chỗ khác thì những thủ thuật này sẽ giúp bạn làm chủ Excel.
1. Mỗi hàm trong Excel bắt đầu với dấu “=”Để gõ một công thức, nhấn vào ô bất kỳ trong Microsoft Excel và gõ dấu bằng từ bàn phím. Đây là bắt đầu một hàm.
Sau dấu bằng, bạn có thể đặt nhiều thành phần khác vào ô tính. Hãy thử gõ =4+4 cho công thức đầu tiên, và nhấn enter để trả về kết quả. Excel sẽ trả lời kết quả là 8, nhưng công thức thì vẫn còn ở phía sau trong bảng tính.
2. Những hàm được hiển thị trên thanh Công thức của ExcelKhi bạn gõ một công thức vào một ô, bạn có thể thấy kết quả tại ô mà bạn vừa nhấn enter. Nhưng khi bạn chọn một ô, bạn có thể thấy công thức hiển thị trong thanh công thức.
Để sử dụng các ví dụ ở trên, ô sẽ hiển thị “8”, nhưng khi chúng tôi nhấn vào ô đó, trên thanh công thức sẽ hiển thị trong ô là thêm 4 và 4.
3. Cách xây dựng một công thứcTrong ví dụ trên, chúng tôi đã gõ một công thức đơn giản để thêm hai con số. Tuy nhiên, bạn không cần phải nhập số điện, bạn cũng có thể tham khảo các ô khác.
Excel là một hệ thống các ô, với các cột chạy trái sang phải, mỗi ô là một ký tự, trong khi đó các hàng được đánh số. Mỗi ô là một giao điểm của một hàng và cột. Các ô nơi giao nhau của cột A và dòng 3 được gọi là A3, chẳng hạn.
Giả sử, tôi có hai ô với số đơn giản như 1 và 2, và chúng nằm trong hai ô A2, A3. Khi tôi gõ một công thức, tôi có thể bắt đầu công thức với “=” như mọi khi. Sau đó, tôi có thể gõ:
=A2+A3
.. .để thêm hai số với nhau. Rất phổ biến để có một dải các giá trị, và sau đó là một dải riêng biệt mà kết quả tính toán được thực hiện. Hãy nhớ những thủ thuật trong bài hướng dẫn này trong khi làm việc. Đối với mỗi công thức, bạn có thể tham khảo các ô, hoặc trực tiếp nhập giá trị số vào công thức.
Nếu bạn cần thay đổi một công thức mà bạn đã nhập, nhấp đúp chuột vào các ô muốn đổi công thức. Bạn sẽ có thể để điều chỉnh các giá trị trong công thức.
Số học trong ExcelBây giờ, chúng tôi sẽ khái quát những công thức toán học trên Excel và sơ lược về cách sử dụng chúng. Hãy bắt đầu bằng cách khám phá các công thức số học cơ bản. Đây là nền tảng hoạt động của toán học.
1. Cộng và trừCộng và trừ là hai phép tính cơ bản trong Excel. Cho dù bạn đang thêm vào danh sách chi phí kinh doanh của bạn từng tháng hoặc cân đối sổ sách tự động, phép cộng và trừ là vô cùng hữu ích.
Sử dụng tab có tiêu đề “Add and Subtract” trong workbook để thực hành.
Thêm các giá trịMẹo: Hãy thử thêm năm hay sáu giá trị để xem điều gì sẽ xảy ra. Chia mỗi thứ bằng một dấu cộng.
Trừ các giá trị 2. Phép nhânĐể nhân các giá trị, sử dụng dấu *. Sử dụng tính nhân thay vì cộng những thứ giống nhau.
Sử dụng tab có tiêu đề “Multiply” trong workbook để thực hành.
3. Phép chiaPhép chia hữu ích khi chia tách các mục vào nhóm, chẳng hạn. Sử dụng dấu “/” để chia số hoặc các giá trị các ô trong bảng tính của bạn.
Sử dụng tab có tiêu đề ” Divide” trong bảng tính để thực hành.
Thống kê số liệu cơ bảnSử dụng tab có tiêu đề “Basic Statistics” trong workbook để thực hành.
Bây giờ bạn đã biết những phép tính cơ bản, hãy di chuyển sang các chức năng nâng cao hơn. Thống kê số liệu cơ bản là một cách hữu ích để xem một tập hợp các dữ liệu và thực hiện đánh giá các báo cáo. Hãy tìm hiểu một số công thức đơn giản, những công thức thống kê đơn giản.
1. Hàm trung bìnhĐể sử dụng hàm trung bình trong Excel, mở công thức của bạn với =AVERAGE(và sau đó nhập vào giá trị của bạn. Chia mỗi số bằng dấu phẩy. Khi bạn nhấn enter, Excel sẽ tính toán và cho ra kết quả trung bình.
Cách tốt nhất để tính trung bình là nhập vào giá trị của bạn vào các ô riêng biệt trong một cột duy nhất.
2. Hàm tính trung bình vịHàm trung bình vị của một tập dữ liệu là giá trị ở giữa. Nếu bạn lấy giá trị số và sắp xếp chúng từ nhỏ nhất đến lớn nhất, hàm trung bình vị sẽ lấy số ở giữa của danh sách đó.
Tôi khuyên bạn nên gõ giá trị vào một danh sách trong các ô, và sau đó sử dụng hàm trung bình vị trên một danh sách của các ô với các giá trị đã nhập vào chúng.
3. Hàm MinNếu bạn có một tập hợp các dữ liệu và muốn giữ xem các giá trị nhỏ nhất, hàm MIN trong Excel rất hữu ích. Bạn có thể sử dụng hàm MIN với một danh sách các số, được chia bởi dấu phẩy, để tìm các giá trị thấp nhất. Điều này rất hữu ích khi làm việc với các cơ sở dữ liệu lớn.
Bạn có thể muốn tìm giá trị nhỏ nhất trong một danh sách dữ liệu, điều đó hoàn toàn có thể thực hiện được với một công thức:
4. Hàm MaxHàm MAX trong Excel là hàm đối xứng với hàm MIN; nó sẽ tìm giá trị lớn nhất. Bạn có thể sử dụng nó với một danh sách các số, ngăn cách bởi dấu phẩy:
Hoặc, bạn có thể chọn một danh sách các giá trị trong các ô, và Excel trả về kết quả, với công thức như thế này:
Tóm lạiTự Học Kế Toán Excel Cơ Bản
Trong bài viết này Kế toán Thiên Ưng sẽ hướng dẫn các bạn tự học kế toán Excel với những kiến thức từ cơ bản nhất về Excel đến những kiến thức nâng cao về chuyên môn kế toán Excel.
Mục đích: Dành cho các bạn đã đăng ký khóa học kế toán trên Excel, khóa học kế toán tổng hợp tại Công ty kế toán Thiên Ưng nhưng phần tin học Excel chưa thực sự thành thạo.
Trước khi đi học các bạn cần học và thực hành trước những kiến thức cơ bản này để quá trình học chuyên sâu về kế toán Excel trên lớp như: học cách hạch toán, học lên sổ sách, lập BCTC… được thuận lợi hơn.
1. Giới thiệu qua về giao diện của Microsoffe Excel 2007
Data chứa các lệnh làm việc với vùng CSDL sắp xếp (Sort), lọc (Filter), tổng hợp dữ liệu (Subtotal).
Nút office: chứa các lệnh làm việc với tệp văn bản New, save, Print, Close
Thanh công thức (Formulas Bar) dùng để nhập, sửa chữa dữ liệu hoặc công thức.
Các thanh công cụ (tools); chứa các lệnh thực hiện nhanh. Hai thanh công cụ thông dụng nhất là Standard vaf formatting.
Thanh cuộn ngang và dọc ( horizontal Scroll Bar và Vertical Scroll Bar) cho phép cuộn màn hình theo chiều ngang và dọc.
– CTRL + A: chọn toàn bộ– CTRL + C: copy– CTRL+ V: dán ký tự vừa copy– CTRL+ X: cắt đoạn lý tự– CTRL+F: tìm kiếm dữ liệu– CTRL+P: in– CTRL+D: copy nội dung những dòng giống nhau– CTRL+H: Dùng để thay thế dữ liệu– CTRL+B: dùng để bôi đậm dữ liệu– CTRL +U: dùng để gạch chân văn bản– CTRL+I: phím tắt dùng để chọn chữ nghiêng – CTRL+Z: quay lại thao tác vừa thực hiện– CTRL+0: Phím tắt dùng để ẩn cột hoặc nhóm cột được chọn– CTRL+9: Phím tắt dùng để ẩn dòng hoặc nhóm dòng được chọn– ALT+ Enter: ngắt dòng– Enter: chuyển xuống ô dưới– ESC: hủy bỏ dữ liệu vừa thao tác trong ô– F4 hoặc CTRL + Y: lặp lại thao tác– ALT+ Enter: thêm dòng trong ô– Backspace: Xóa dòng ký tự từ bên phải– Home về đầu dòng– Tab: chuyển sang ô bên phải– F2: Hiệu chỉnh dữ liệu trong một ô– F3: Dán một tên đã đặt trong công thức– F12: Tùy chọn lưu– CTRL+D: Chép dữ liệu từ ô phía trên xuống ô phía dưới– Shift + Enter: chuyển lên ô phía trên– Shift + Tab: chuyển sang ô bên trái
3.Xử lý các ký hiệu lạ xuất hiện trên bảng tính Excel:Khi nhập dữ liệu dạng công thức hoặc sao chép dữ liệu được tạo ra từ công thức sang các vùng khác đôi khí thấy xuất hiện các ký hiệu lạ như:
Là do cột không đủ lớn để chứa dữ liệu, nên mơ rộng cột lớn đủ chứa dữ liệu. Một giá trong công thức không hợp lệ do dữ liệu bị xóa hoặc bị dán đè dữ liệu khác lên. Nên kiểm tra lại các địa chỉ trong công thức và sửa chữa cho phù hợp. Tên hàm hoặc biểu thức trong công thức bị sai và excel không hiểu công thức đó. Cần thay đổi lại tên hàm hoặc các phép tính cho đúng. Một trong các giá trị không nằm trong vùng dữ liệu quy định của hàm. Nên kiểm tra lại các địa chỉ trong công thức và sửa chữa cho phù hợp. Một trong các giá trị của công thức không phải là kiểu dữ liệu số, nên kiểm tra lại các địa chỉ trong công thức và sửa chữa cho phù hợp.
Công dụng dùng để tính tổng trong một vùng dữ liệu hoặc một dãy số nào đó. Cú pháp = SUM (vùng cần cộng).Bài tập thực hành: Cộng tổng bộ phận quản lý và bộ phận bán hàng tại Sheet bảng lương.
Công dụng dùng để cộng tổng có điều kiện, khác với hàm sum là hàm cộng tổng tránh trùng, tránh lặp. Cú pháp = Subtotal(9,vùng cần cộng) Mỗi đối số có một ý nghĩa khác nhau, đối số 9 thay cho hàm sum.Bài tập thực hành: Cộng tổng bộ phận quản lý và bộ phận bán hàng tại Sheet bảng lương.
Công dụng tìm giá trị lớn nhất trong một vùng dữ liệu hoặc một dãy số nào đó. Cú pháp= max(vùng dữ liệu cần tìm giá trị lớn nhất)Bài tập thực hành: Sử dụng hàm max để lấy số dư cuối kỳ cho bảng tổng hợp 131 và 331
Công dụng: hàm tìm kiếm dữ liệu theo điều kiện và trả lại kết quả là giá trị tương ứng được tìm thấy trong bảng phụ. Bảng phụ được tạo theo dạng cột dọc
Cú pháp = VLOOKUP(giá trị tìm kiếm, vùng dữ liệu tìm kiếm, thứ tự cột trả về giá trị tìm kiếm, kiểu tìm kiếm)
→ F4 :3lần → F4:1 lần
Trong đó: – Giá trị tìm kiếm: giá trị để tìm kiếm chỉ là một ô và phải có tên trong vùng dữ liệu tìm kiếm. – Vùng dữ liệu tìm kiếm: phải chứa tên của giá trị tìm kiếm và phải chứa giá trị cần tìm, điểm bắt đầu của vùng được tính từ dãy ô có chứa giá trị để tìm kiếm. – Cột trả về giá trị tìm kiếm: đếm thứ tự cột từ bên trái qua bên phải. – Kiểu tìm kiếm nhận một trong hai giá trị 0,1. Nếu tìm kiếm về 0 thì điều kiện dựa vào tìm kiếm được lấy ở bảng chính phải giống giá trị trong cột đầu tiên. Nếu là 1 hoặc để trống thì giá trị tìm kiếm trên bảng phụ phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. – Bảng tìm kiếm phải sử dụng địa chỉ tuyệt đối. Cột đầu tiên trong bảng tìm kiếm phải chứa giá trị để tìm kiếm. – F4: 1 lần để có giá trị tuyệt đối (tuyệt đối được hiểu là cố định cột và cố định dòng). Ví dụ: $D$10: được hiểu là cố định cột D và cố định dòng 10 – F4: 2 lần để có giá trị tương đối cột và tuyệt đối dòng (được hiểu là cố định dòng và thay đổi cột). Ví dụ: D$10 thay đổi cố định dòng 10
– F4$: 3 lần để có giá trị tương đối dòng và cố định cột (cố định cột thay đổ dòng).Ví dụ: $D10 cố định cột D và thay đổi dòng 10 Bài tập thực hành: sử dụng hàm vlookup để tìm kiếm tên hàng và đơn vị tại Sheet bảng kê Nhập Xuất Kho.
Công dụng: Hàm tính tổng các giá trị trong một vùng dữ liệu hoặc một dãy số theo một điều kiện nào đó.
=SUMIF( Vùng giá trị tìm kiếm, giá trị tìm kiếm, vùng giá trị cần cộng)
→ F4 :3lần → F4:1 lần
– Vùng giá trị tìm kiếm: là vùng chứa giá trị trị tìm kiếm – Giá trị tìm kiếm: Phải có tên trong vùng giá trị tìm kiếm (Giá trị tìm kiếm chỉ là một ô). – Vùng giá trị cần cộng: là vùng chứa giá trị cần cộng
: Vùng giá trị tìm kiếm và cùng giá trị cần cộng phải tương ứng với nhau, tức là điểm đầu và điểm cuối phải tương ứng với nhau. – F4: 1 lần để có giá trị tuyệt đối ( tuyệt đối được hiểu là cố định cột và cố định dòng) Ví dụ:$E$10: được hiểu là cố định cột E và cố định dòng 10 – F4: 2 lần để có giá trị tương đối cột và tuyệt đối dòng (được hiểu là cố định dòng và thay đổi cột) Ví dụ: E$10 thay đổi cột E cố định dòng 10
– F4$: 3 lần để có giá trị tương đối dòng và cố định cột (cố định cột thay đổ dòng) Ví dụ:$E10 cố định cột E và thay đổi dòng 10Bài tập thực hành: Sử dụng hàm sumif để lấy số lượng nhập, thành tiền nhập và số lượng xuất từ bảng Kê nhập xuất kho sang bảng tổng hợp nhập xuất tồn.
Công dụng: hàm sử dụng để kiểm tra điều kiện và trả lại một trong hai giá trị được chỉ ra trong công thức, Nếu điều kiện kiểm tra đúng thì trả lại giá trị 1, ngược lại thì trả lại giá trị 2.
7.1. Chỉnh sửa dữ liệu đã nhập – Chọn vùng hoặc ô muốn thay đổi kiểu dữ liệu – Chọn Home/chọn nút mở rộng Alignment: chọn vùng hoặc ô muốn thay đổi dữ liệu – Hoặc chọn home/chọn nút format painter
Khi cần xóa vùng dữ liệu cần thưc hiện các thao tác sau:
– Chọn vùng dữ liệu cần xoá – Vào home/chọn nút Clear mở rộng– Clear All: xóa tất cả dữ liệu– Clear formats: xóa định dạng(phông, cỡ, mầu chữ, căn lề)– Clear Contents: Xóa nội dung giữ nguyên định dạng– Clear Comments: Xóa chú thích
Muốn lọc dữ liệu phải bôi đen từ dòng muốn lọc tới hết cùng lọc, sau đó vào Data/chọn filter. Xuất hiện các mũi tên nhỏ màu trắng trên tiêu đề các cột trong vùng dữ liệu. Muốn lọc dữ liệu cột nào nhấn chuột tại mũi tên của cột đó.
– Sort A to Z: sắp xếp dữ liệu tăng dần– Sort Z to A: sắp xếp dữ liệu giảm dần– Sort by color: sắp xếp dữ liệu theo màu sắc– Text Filter: cho phép chọn theo điều kiện cần lọc– Equals: so sánh bằng– Does not Equals: So sánh không bằng– Begin With: bắt đầu với– Does not begin with: không bắt đầu với– End with: kết thúc với– Content: bao gồm– Muốn hủy lọc: vào data/chọn Filter.– Muốn nhả lọc để lọc điều kiện khác vào Select All hoặc Clear Filter From.
a. Chèn hàng, cột: Chọn home/chọn Inser – Chọn Insert Cells: để thêm ô – Chọn Insert Sheet Rows: thêm hàng – Chọn Insert Sheet Cloumns: thêm cột – Chọn Insert Sheet: thêm bảng tính
b. Xóa ô, hàng, cột– Chọn vùng dữ liệu cần xóa – Chọn home/Chọn Delete – Delete Cell: Xóa ô – Delete sheet Rows: xóa dòng – Delete sheet cloumns: xóa cột – Delete sheet: xóa toàn bộ bảng tính
c. Thay đổi độ rộng của cột: đưa con chuột tới đường viền phải của cột hoặc đường viền dưới của hàng cần thay đổi.d. Ẩn hiện hàng, cột, bảng tínhẨn– Chọn Home/format/chọn hide hoặc unhide – Hide cloumns: ẩn cột – Hide Rows: hàng – Hide Sheet: ẩn bảng tínhHiện– Chọn home/chọn format/Chọn hide hoặc unhide – Unhide cloumns: hiện cột – Unhide Rows:hiện hàng – Unhide Sheet: hiệnbảng tính
e. Định dạng ô:Chọn thay đổi phông chữ – Chọn vùng dữ liệu cần thay đổi phông chữ – Chọn home/chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ. Màu chữ trực tiếp trên thanh menu nút lệnh. – Hoặc chọn home chọn font mở hộp thoại Format Cells. – Hộp thoại format Cells, thẻ fonts gồm: – Font: chọn các phông chữ – Font style: chọn kiểu chữ(nghiêng :Italic. Đậm Bold, gạch chân:Under line) – Size: chọn cỡ chữ – Color:màu chữ – OK.Tạo đường viền Chọn home/chọn thẻ Border Hoặc hộp thoại FormatCells, thẻ Border gồm: – Line Style: chọn kiểu đường viền ( nét đơn, đôi, đứt) – Color: chọn màu đường viền – None: xóa các đường viền trong vùng dữ liệu – Outline: tạo đường viền ngoài vùng dữ liệu – Inside: tạo đường viền trong vùng dữ liệu – Border: thêm, bỏ hoặc thay đổi các đường viền trên, dưới, trái, phải, chéo trái, chéo phải bằng các nút tương ứng.
g. Hợp ô tách ô Chọn home/Chọn merge – Merge & Center: hợp các ô được chọ thành một ô duy nhất và định dạng dữ liệu vào giữa ô. – Merge Across: Hợp các ô theo dòng – Unmerge Cells: tách ô đã đượ hợp
h. Đổi hướng chữ, căn lề dữ liệu trong ô Chọn Home/chọn các nút căn lề theo mong muốn trên thẻ Alignment/chọn thẻ Alignment Hộp thoại format Cells, thẻ Alignment gồm: Horizontal: căn lề theo chiều ngang General: giữ nguyên như khi nhập dữ liệu Left: căn lề theo mép trái Center: căn lề giữa Right: căn lề mép phải Fill: căn toàn ô bằng các ký tự trong ô đó Justifly: căn lề đều hai bên mép lề Center across selection: căn lề giữa qua một dãy ô – Vertical: căn lề theo chiều dọc (top;căn lề phía trên, Center căn giữa, Bottom: căn lề xuống phía dưới) – Wrap text; khi tích dấu check dữ liệu nhập vào nếu dài hơn độ rộng ô sẽ tự độn dàn thành nhiều dòng. – Merge Cells:trộn nhiều ô thành một ô duy nhất. – Orientation: chọn hướng xoay dữ liệu trong ô bằng cách dùng chuột kéo nút đỏ tới các góc mong muốn.
I. Chèn các ký tự đặc biệt – Chọn insert/chọn Symbol. Xuất hiện hộp thoại Symbol. – Hộp thoaị Symbol gồm các mục chức năng – Chọn phông chữ trong mục Font, trong mỗi bảng ký tự đặc biệt có nhiều ký tự khác nhau. Chọn ký tự cần dùng – Nếu cần chèn thêm nhiều ký tự khác nhau lần lượt thực hiện các thao tác: chọn ký tự cần sử dụng. Chọn nút insert cho đến khi chèn đủ các ký tự cần. Chọn nút Close đóng hộp thoại Symbol.
a. Chèn thêm bảng tính Nhấn chuột phải tại thanh Sheet Bar trên thẻ ghi tên bảng tính Chọn Insert/chọn Worksheet/chọn Okb. Xóa bảng tính Nhấn chuột phải tại thẻ ghi tên bảng tính cần xóa Chọn lệnh Delete/Chọn OK, bảng tính sẽ bị xóa khỏi tệp dữ liệu
c. Đổi Tên Bảng Tính Nhấn chuột phải vào thẻ ghi tên bảng tính, chọn lênh rename/ghi tên mới cho bảng tính.d. Di chuyển sao chép bảng tính– Nhấn chuột phải tại thẻ ghi tên bảng tính cần sao chép hoạc di chuyển/chọn lệnh Move or Copy – To Book: chọn tệp dữ liệu đích sẽ chứa kết quả sau khi di chuyển hoặc sao chép bảng tính. – Before sheet: chọn vị trí mới cho bảng tính trong tệp hiện thời đang làm việc Create a copy: nếu chọn là sao chép bảng tính, ngược lại là di chuyển bảng tính – Chọn Ok
e. Đổi màu tên bảng tính– Nhấn chuột phải tại thẻ ghi tên bảng tính/chọn Tab color/chọn màu sắc. Tên bảng tính sẽ được đổi màu như mong muốn.
g. Ẩn hiện bảng tính Ẩn bảng tính: Nhấn chuột phải tại thẻ ghi tên bảng tính cần ẩn/chọn Hide Hiện bảng tính: Nhấn chuột phải tại thẻ ghi tên bảng tính bất kỳ/chon Unhide/chọn tên bảng tính muốn hiện
– Chọn Page Layout/chọn Print Titles- Nhấn CTRL+F2 mở hộp thoại Print Preview – Print titles: nhập đại chỉ vùng cần in. Sử dụng khi cần in một vùng trong dữ liệu bảng tính – Print titles: Đối với các bảng dữ liệu lớn khi in trên nhiều trang, từ trang thứ hai trở đi dữ liệu được in sẽ không có tiêu đề bảng làm việc quản lý dữ liệu gặp khó khăn. Muôn tiêu đề lặp trên các trang in – Rows to repeat at top: chọn hàng cần lặp trên các trang – Chọn Office Button/ chọn Print/chọn Print Preview – Print: thực hiện lệnh in – Page Setup: thiết lập trang in – Zoom: chức năng phong to bảng dữ liệu ở kích cỡ bình thường hoặc thu nhỏ bange dữ liệu vừa độ rộng cửa sổ. – Next page: chuyển xem trang tiếp theo – Show Margins: điều chỉnh độ rộng lề giấy – Page Break Preview: cho phép đặt dấu ngắt trang, Định trỏ tại vị trí ngắt trang, nhấn chuột tại nút Page Dreak Preview. Dấu ngắt trang được thiết lập – Close Print Preview: đóng chế độ xem và trở về màn hình làm việc thông thường – Help:trợ giúp sử dụng chức năng tương ứng để thay đổi định dạng trang in theo mong muốn. – Chọn nút Close Print Preview hoặc tổ hợp phím CTRL+F2 để đóng chế độ xem trước khi in – Columns to repeat at left: chọn cột cần lặp trên các trang – Print Gridlines: cho phép in các đường lưới trong bảng
– Chọn Page layout, chọn nút Breaks
– Chọn insert page Break nếu muốn đặt dấu ngắt trang – CHọn Remove page Break nếu muốn hủy dấu ngắt trang – Chọn Reset All Page Breaks nếu muốn hủy tất cả các dấu ngắt trang đã đặt
Chọn nút OFFICE BUTTON/Chọn Print để mở hộp thoại PrintKhung Copies: số bản cần in.Sử dụng khi muôn in dữ liệu thành nhiều bản giống nhau.
Khung Printer: name chọn máy in cần sử dụng in Lưu ý: để in giấy A4 cần định dạng giấy như sau Khung Print range: chọn miền dữ liệu cần in All: in tất cả các trang Page from chúng tôi …. Chọn in số trang theo mong muốn. Ghi trang bắt đầu I tại mục from và trang kết thúc toKhung Print what: điều khiển in
Các Hàm Toán Học Trong Excel
Đôi khi, chúng ta cần có một dữ liệu mô phỏng để thử nghiệm một công việc, một kế hoạch gì đó, và cần điền một vài con số vào để có cái mà thử nghiệm. Trong nhiều trường hợp, chúng ta sẽ cần có những con số ngẫu nhiên, không biết trước. Excel cung cấp cho chúng ta hai hàm để lấy số ngẫu nhiên, đó là RAND() và RANDBETWEEN().
Hàm RAND()Cú pháp: = RAND() Hàm RAND() trả về một con số ngẫu nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn 1. Nếu dùng hàm để lấy một giá trị thời gian, thì RAND() là hàm thích hợp nhất. Bên cạnh đó, cũng có những cách để ép RAND() cung cấp cho chúng ta những con số ngẫu nhiên nằm giữa hai giá trị nào đó. · Để lấy một số ngẫu nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn n, ta dùng cú pháp: RAND() * n Ví dụ, công thức sau đây sẽ cung cấp cho chúng ta một con số ngẫu nhiên giữa 0 và 30: = RAND() * 30 · Trường hợp khác, mở rộng hơn, chúng ta cần có một con số ngẫu nhiên lớn hơn hoặc bằng số m nào đó, và nhỏ hơn số n nào đó, ta dùng cú pháp: RAND() * ( n – m) + m Ví dụ, để lấy một số ngẫu nhiên lớn hơn hoặc bằng 100 và nhỏ hơn 200, ta dùng công thức: = RAND() * (200 – 100) + 100 Lưu ý: Do hàm RAND() là một hàm biến đổi (volatile function), tức là kết quả do RAND() cung cấp có thể thay đổi mỗi khi bạn cập nhật bảng tính hoặc mở lại bảng tính, ngay cả khi bạn thay đổi một ô nào đó trong bảng tính… Để có một kết quả ngẫu nhiên nhưng không thay đổi, bạn dùng cách sau: Sau khi nhập công thức = RAND() vào, bạn nhấn F9 và sau đó nhấn Enter. Động tác này sẽ lấy một con số ngẫu nhiên ngay tại thời điểm gõ công thức, nhưng sau đó thì luôn dùng con số này, vì trong ô nhập công thức sẽ không còn hàm RAND() nữa. Có một hàm nữa trong Excel có chức năng tương tự công thức trên: Hàm RANDBETWEEN(). RANDBETWEEN() chỉ khác RAND() ở chỗ: RANDBETWEEN() cho kết quả là số nguyên, còn RAND() thì cho kết quả vừa là số nguyên vừa là số thập phân.Hàm RANDBETWEEN() Hàm RANDBETWEEN() trả về một số nguyên ngẫu nhiên nằm trong một khoảng cho trước.Cú pháp: = RANDBETWEEN( bottom, top)bottom: Số nhỏ nhất trong dãy tìm số ngẫu nhiên (kết quả sẽ lớn hơn hoặc bằng số này)top: Số lớn nhất trong dãy tìm số ngẫu nhiên (kết quả sẽ nhỏ hơn hoặc bằng số này)Ví dụ: = RANDBETWEEN(0, 59) sẽ cho kết quả là một số nguyên nằm trong khoảng 0 tới 59.Hàm ABS() Lấy trị tuyệt đối của một sốCú pháp: = ABS( number)number: Số muốn tính trị tuyệt đốiVí dụ: ABS(2) = 2 ABS(-5) = 5 ABS(A2) = 7(A2 đang chứa công thức = 3.5 x -2)Hàm COMBIN() Trả về số tổ hợp của một số phần tử cho trướcCú pháp: = COMBIN( number, number_chosen)number: Tổng số phần tửnumber_chosen: Số phần tử trong mỗi tổ hợp Chú ý: · Nếu các đối số là số thập phân, hàm chỉ lấy phần nguyên · Nếu các đối số không phải là số, COMBIN sẽ báo lỗi #VALUE! · Nếu number < 0, number_chosen < 0, hoặc number < number_chosen, COMBIN sẽ báo lỗi #NUM! · Tổ hợp khác với hoán vị: Tổ hợp không quan tâm đến thứ tự của các phần tử trong mỗi tổ hợp; còn hoán vị thì thứ tự của mỗi phần tử đều có ý nghĩa. · COMBIN được tính như công thức sau đây (với n = number, k = number_chosen) Trong đó:Ví dụ: Với 4 phần tử Mai, Lan, Cúc, Trúc có thể xếp được bao nhiêu tổ hợp khác nhau, với mỗi tổ hợp gồm 2 phần tử ? = COMBIN(4, 2) = 6 6 tổ hợp này là: Mai-Lan, Mai-Cúc, Mai-Trúc, Lan-Cúc, Lan-Trúc và Cúc-TrúcHàm EXP() Tính lũy thừa của cơ số e (2.71828182845905…)Cú pháp: = EXP( number)number: số mũ của cơ số e Lưu ý: – Để tính lũy thừa của cơ số khác, bạn có thể dùng toán tử ^ (dấu mũ), hoặc dùng hàm POWER() – Hàm EXP() là nghịch đảo của hàm LN(): tính logarit tự nhiên của một sốVí dụ: EXP(1) = 2.718282(là chính cơ số e) EXP(2) = 7.389056(bình phương của e)Hàm FACT() Tính giai thừa của một số.Cú pháp: = FACT( number)number: số cần tính giai thừa Lưu ý: – number phải là một số dương – Nếu number là số thập phân, FACT() sẽ lấy phần nguyên của number để tínhVí dụ: FACT(5) = 120 (5! = 1 x 2 x 3 x 4 x 5 = 120) FACT(2.9) = 2 (2! = 1 x 2 = 2) FACT(0) = 1 (0! = 1) FACT(-3) = #NUM!Hàm FACTDOUBLE() Tính giai thừa cấp hai của một số. Giai thừa cấp hai (ký hiệu bằng hai dấu !!) được tính như sau: – Với số chẵn: n!! = n x (n-2) x (n-4) x … x 4 x 2 – Với số lẻ: n!! = n x (n-2) x (n-4) x … x 3 x 1Cú pháp: = FACTDOUBLE( number)number: số cần tính giai thừa cấp haiLưu ý: – number phải là một số dương – Nếu number là số thập phân, FACTDOUBLE() sẽ lấy phần nguyên của number để tínhVí dụ: FACTDOUBLE(6) = 48 (6!! = 6 x 4 x 2 = 24) FACTDOUBLE(7) = 105 (7!! = 7 x 5 x 3 x 1 = 105)Hàm GCD() GCD là viết tắt của chữ Greatest Common Divisor: Ước số chung lớn nhất.Cú pháp: = GCD( number1, number2 [,number3…])number1, number2…: những số mà bạn bạn cần tìm ước số chung lớn nhất GCD() có thể tìm ước số chung lớn nhất của một dãy có đến 255 giá trị (với Excel 2003 trở về trước thì con số này là 19)Lưu ý: Nếu có bất kỳ một number nào < 0, GCD() sẽ báo lỗi #NUM! Nếu có bất kỳ một number nào không phải là một con số, GDC() sẽ báo lỗi #VALUE! Nếu number là số thập phân, GCD() chỉ tính toán với phần nguyên của nó.Ví dụ: GCD(5, 2) = 1 ; GCD(24, 36) = 12 ; GCD(5, 0) = 5Hàm LCM() LCM là viết tắt của chữ Lowest common multiple: Bội số chung nhỏ nhất.Cú pháp: = LCM( number1, number2 [,number3…])number1, number2…: những số mà bạn bạn cần tìm bội số chung nhỏ nhất LCM() có thể tìm bội số chung nhỏ nhất của một dãy có đến 255 giá trị (với Excel 2003 trở về trước thì con số này là 19)Lưu ý: Nếu có bất kỳ một number nào < 0, GDC() sẽ báo lỗi #NUM! Nếu có bất kỳ một number nào không phải là một con số, GDC() sẽ báo lỗi #VALUE! Nếu number là số thập phân, LCM() chỉ tính toán với phần nguyên của nó.Ví dụ: LCM(5, 2) = 10 ; LCM(24, 36) = 72Hàm LN() Tính logarit tự nhiên của một số (logarit cơ số e = 2.71828182845905…)Cú pháp: = LN( number)number: số thực, dương mà ta muốn tính logarit tự nhiên (logarit cơ số e) của nóLưu ý: – Hàm LN() là nghịch đảo của hàm EXP(): tính lũy thừa của cơ số eVí dụ: LN(86) = 4.454347(logarit cơ số e của 86) LN(2.7181818) = 1(logarit cơ số e của e)LN(EXP(3)) = 3 (logarit cơ số e của e lập phương)Hàm LOG() Tính logarit của một số với cơ số được chỉ địnhCú pháp: = LOG( number [, base])number: Số thực, dương mà ta muốn tính logarit tự nhiên (logarit cơ số e) của nóbase: Cơ số để tính logarit (mặc định là 10) – Nếu bỏ trống, hàm LOG() tương đương với hàm LOG10()Ví dụ: LOG(10) = 1(logarit cơ số 10 của 10) LOG(8, 2) = 3(logarit cơ số 2 của 8)LOG(86, 2.7182818) = 4.454347 (logarit cơ số e của 86)Hàm LOG10() Tính logarit cơ số 10 của một sốCú pháp: = LOG10( number)number: số thực, dương mà ta muốn tính logarit tự nhiên (logarit cơ số e) của nóVí dụ: LOG10(10) = LOG(10) = 1(logarit cơ số 10 của 10) LOG10(86) = LOG(86) = 1.93449845(logarit cơ số 10 của 86) LOG10(1E5) = 5(logarit cơ số 10 của 1E5)LOG10(10^5) = 5 (logarit cơ số 10 của 10^5)Trước khi trình bày các hàm về ma trận, xin giải thích chút xíu về định nghĩa ma trận. Định nghĩa Ma Trận Ma trận là một bảng cóm hàng và n cột A còn được gọi là một ma trận cỡm x n Một phần tử ở hàng thứi và cột thứ j sẽ được ký hiệu là Một ma trận A cóm = n gọi là ma trận vuôngHàm MDETERM() MDETERM viết tắt từ chữ Matrix Determinant: Định thức ma trận Hàm này dùng để tính định thức của một ma trận vuôngCú pháp: = MDETERM( array)array: mảng giá trị chứa ma trận vuông (có số hàng và số cột bằng nhau)Lưu ý: – array có thể một dãy ô như A1:C3; hoặc một mảng như {1,2,3 ; 4,5,6 ; 7,8,9}; hoặc là một khối ô đã được đặt tên… – Hàm MDETERM() sẽ báo lỗi #VALUE! khi: · array không phải là ma trận vuông (số hàng khác số cột) · Có bất kỳ 1 vị trí nào trong array là rỗng hoặc không phải là dữ liệu kiểu số – Hàm MDETERM() có thể tính chính xác với ma trận 4 x 4 (có 16 ký số) – Ví dụ về cách tính toán của hàm MDETERM() với ma trận 3 x 3 (A1:C3): MDETERM(A1:C3) = A1*(B2*C3 – B3*C2) + A2*(B3*C1 – B1*C3) + A3*(B1*C2 – B2*C1)Ví dụ: MDETERM(A1:D4) = 88 MDETERM(A1:C4) = #VALUE!(A1:C4 không phải là ma trận vuông) MDETERM({3,6,1 ; 1,1,0 ; 3,10,2}) = 1 MDETERM({3,6 ; 1,1}) = 1Hàm MINVERSE() MINVERSE viết tắt từ chữ Matrix Inverse: Ma trận nghịch đảo Hàm này dùng để tính ma trận nghịch đảo của một ma trận vuôngCú pháp: = MINVERSE( array)array: mảng giá trị chứa ma trận vuông (có số hàng và số cột bằng nhau)Lưu ý: – array có thể một dãy ô như A1:C3; hoặc một mảng như {1,2,3 ; 4,5,6 ; 7,8,9}; hoặc là một khối ô đã được đặt tên… – Giống hàm MDETERM, hàm MINVERSE() sẽ báo lỗi #VALUE! khi: · array không phải là ma trận vuông (số hàng khác số cột) · Có bất kỳ 1 vị trí nào trong array là rỗng hoặc không phải là dữ liệu kiểu số · Ma trận không thể tính nghịch đảo (ví dụ ma trận có định thức = 0) – Hàm MINVERSE() có thể tính chính xác với ma trận 4 x 4 (có 16 ký số)Ví dụ về cách sử dụng hàm MINVERSE(): Ví dụ bạn có một ma trận A1:D4, để tìm ma trận nghịch đảo của ma trận này, bạn quét chọn một khối ô tương ứng với A1:D4, ví dụ A6:D9 (cùng có 4 hàng và 4 cột), tại A6, gõ công thức = MINVERSE(A1:D4) và sau đó nhấn Ctrl-Shift-Enter, bạn sẽ có kết quả tại A6:D9 là một ma trận nghịch đảo của ma trận A1:D4Hàm MMULT() MMULT viết tắt từ chữ Matrix Multiple: Ma trận tích Hàm này dùng để tính tích của hai ma trậnCú pháp: = MMULT( array1, array2)array1, array 2: mảng giá trị chứa ma trậnLưu ý: – array1, array2 có thể một dãy ô như A1:C3; hoặc một mảng như {1,2,3 ; 4,5,6 ; 7,8,9}; hoặc là một khối ô đã được đặt tên… – Số cột của array1 phải bằng số dòng của array2 – Công thức tính tích hai ma trận (A = B x C) có dạng như sau: Trong đó:i là số hàng của array1 (B), j là số cột của array2 (C); n là số cột của array1 (= số dòng của array2) – Nếu có bất kỳ một phần tử nào trong hai ma trận là rỗng hoặc không phải là dữ liệu kiểu số, MMULT() sẽ báo lỗi #VALUE! – Để có kết quả chính xác ở ma trận kết quả, phải dùng công thức mãngVí dụ: Mời bạn xem hình sau: Để tính tích của hai ma trận B và C, quét chọn khối C7:D8 gõ công thức = MMULT(A2:C3,E2:F4) rồi nhấn Ctrl-Shift-Enter sẽ có kết quả là ma trận A như trên hình.Hàm MULTINOMIAL() Dùng để tính tỷ lệ giữa giai thừa tổng và tích giai thừa của các số Xin ví dụ cho dễ hiểu: Giả sử ta có 3 số a, b và c Cú pháp: = MULTINOMIAL( number1, number2, …)number1, number2,… : là những con số mà ta muốn tính tỷ lệ giữa giai thừa tổng và tích giai thừa của chúngGhi chú: · number1, number2, … có thể lên đến 255 con số (với Excel 2003 trở về trước, con số này chỉ là 30) · Nếu có bất kỳ một number nào không phải là dữ liệu kiểu số, MULTINOMIAL() sẽ báo lỗi #VALUE! · Nếu có bất kỳ một number nào < 0, MULTINOMIAL() sẽ báo lỗi #NUM!Ví dụ: MULTINOMIAL(2, 3, 4) = 1,260Hàm PI() Trả về giá trị của số Pi = 3.14159265358979, lấy chính xác đến 15 chữ số.Cú pháp: = PI() Hàm này không có tham sốVí dụ: PI() = 3.14159265358979 PI()/2 = 1.570796327 PI()*(3^2) = 28.27433388Hàm POWER() Tính lũy thừa của một số. Có thể dùng toán tử ^ thay cho hàm này. Ví dụ: POWER(2, 10) = 2^10Cú pháp: = POWER( number, power)number: Số cần tính lũy thừapower: Số mũVí dụ: POWER(5, 2) = 25 POWER(98.6, 3.2) = 2,401,077 POWER(4, 5/4) = 5.656854
Học Ms Excel 2013 Bài 18: Các Hàm Ngày Tháng Cơ Bản Trong Excel
Học MS Excel 2013 bài 18: Các hàm ngày tháng cơ bản trong Excel
Cách sử dụng hàm ngày tháng trong Excel
Bạn thường làm việc với bảng tính Excel, bạn không thể không biết các hàm ngày tháng trong Excel, tuy nhiên có thể bạn không bao quát hết tất cả các hàm ngày tháng trong Excel. Trong bài viết này VnDoc sẽ giới thiệu cho các bạn một số hàm ngày tháng căn bản trong Excel để các bạn cùng tham khảo.
Học MS Excel 2013 bài 17: Hàm INDEXHọc MS Excel 2013 bài 19: Hàm DPRODUCT
1. Hàm TODAY trong Excel
Cú pháp: TODAY()
Chức năng: Trả về ngày tháng năm hiện hành, nó không chứa tham số và thời gian được ngầm hiểu là 0 giờ lúc nữa đêm.
2. Hàm DAY trong ExcelTham khảo cách sử dụng hàm DAY trong Exel.
3. Hàm MONTH trong ExcelTham khảo cách sử dụng hàm MONTH trong Excel.
4. Hàm YEAR trong ExcelCách sử dụng hàm YEAR trong Excel.
5. Hàm NOW trong Excel 6. Hàm WEEKDAYCú pháp: = WEEKDAY(serial_number [, return_type])
Trong đó:
serial_number: Biểu thức ngày tháng hoặc là một con số chỉ giá trị ngày tháng
return_type: Chọn kiểu kết quả trả về
return_type = 1 (mặc định): Chủ Nhật là 1 (thứ Bảy là 7)
return_type = 2: Thứ Hai là 1 (Chủ Nhật là 7)
return_type = 3: Thứ Hai là 0 (Chủ Nhật là 6)
Chức năng: Cho biết số thứ tự của ngày trong tuần.
Ví dụ: Cho bảng tính Excel.
Với hàm WEEKDAY để tính số thứ tự của ngày trong tuần.
Tại ô B1 = WEEKDAY(A1;A2). Và đây là kết quả:
Như vậy, ngày 25/4/2016 là ngày có số thứ tự trong tuần là 2 với quy ước là chủ nhật có thứ tự là 1.
7. Hàm WEEKNUMCú pháp của hàm WEEKNUM: =WEEKNUM(serial_number, return_type)
Trong đó:
Serial_number là biểu thức ngày tháng hoặc là số chỉ giá trị ngày tháng.
Return_type là kiểu kết quả trả về (mặc định là 1):
Return_type = 1 : Quy ước Chủ Nhật là ngày đầu tiên của tuần.
Return_type = 2 : Quy ước Thứ Hai là ngày đầu tiên trong tuần.
Học MS Excel 2013 bài 19: Hàm DPRODUCT
Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Việc Với Các Hàm Toán Học Trong Excel (Hướng Dẫn Cơ Bản) trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!