Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Sử Dụng Hàm Ln Trong Excel được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hàm LN trong excel là một hàm lượng giác phổ biến trong toán học, hàm này được sử dụng để tính logarit tự nhiên của một số. Trong đó LN biểu thị câu lệnh logarit và theo cú pháp, chúng ta chỉ cần đặt bất kỳ số nào giá trị logarit mà chúng ta cần tìm. Ví dụ như giá trị LN của 1 là 0 và giá trị LN của e là 1. Chúng ta cũng có thể chọn bất kỳ số mũ hoặc tăng giá trị sức mạnh nào trong cú pháp.
Logarit tự nhiên của một số hay còn được gọi là loga Nepe là logarit cơ số e, tên của hàm lượng giác này được đặt theo tên của một nhà toán học đã sáng tạo ra nó đó là ông John Napier. Hàm LN là hàm tính toán logarit tự nhiên của một số. Logarit tự nhiên dựa vào hằng số e với giá trị e xấp xỉ bằng 2.7183.
A. Tóm tắt lí thuyết về cú pháp hàm LN
Cú pháp của hàm LN:
=LN(number)
Trong đó:
Number là một giá trị cần lấy logarit
B. Ví dụ về hàm LN
Tại ô B2, cú pháp được sử dụng như sau:
= LN (B2)
Kết quả hiển thị trong ô B2 là: 0
Dựa trên bảng tính Excel ở trên,sao chép công thức cho các ô tiếp theo, kết quả trả về:
Cú pháp : = LN (B3) Kết quả : -0.693147181
Cú pháp : = LN (B4) Kết quả : 1.667706821
Cú pháp : = LN (B5) Kết quả : 1.098612289
Cú pháp : = LN (B6) Kết quả : 2.995732274
Cú pháp : = LN (B7) Kết quả : 1.704748092
Cú pháp : = LN (B8) Kết quả : 0.916290732
Cú pháp : = LN (B9) Kết quả : 4.605170186
Lưu ý: Hàm logarit tự nhiên là một hàm nghịch đảo của hàm số mũ và được sử dụng để mô hình phân rã theo hàm mũ. Hàm này tương đương với logarit cơ số e của một số, trong đó e là từ viết tắt của Euler.
Hướng Dẫn Sử Dụng Hàm Not Trong Excel
Hàm NOT trong Excel là một biểu thức logic dùng để phủ định một biểu thức logic, một biến Boolean(biến Boolean là biến chỉ có giá trị TRUE hoặc FALSE) . Khi giá trị của biến Boolean là TRUE, thì NOT của biến sẽ là FALSE. Hàm NOT dùng cho biểu thức logic thì kết quả trả về là đảo ngược của biểu thức.
Có thể xem hàm NOT là một phép phủ định. Nếu giá trị của cột A là số âm thì NOT của cột A là số dương.
Hàm NOT trong excel có được sử dụng trong rất nhiều trường hợp trong tính toán và có thể tận dụng lại tối đa các giá trị so sánh trước đó, tạo ra công thức vừa ngắn, súc tích và chính xác.
Có thể dùng hàm NOT lồng vào để tránh sử dụng quá nhiều hàm IF lồng nhau, ngoài ra, hàm OR còn có thể dùng chung với .
Mục đích
Mục đích của việc sử dụng hàm NOT trong Excel là dùng để lấy giá trị nghịch đảo của biểu thức logic, bên cạnh hàm NOT trong Excel cũng dùng để lấy giá trị phủ định lại của giá trị của biến Boolean.
Giá trị trả về của hàm NOT trong excel
Hàm NOT trả về TRUE khi đầu vào là FALSE. Ngược lại, trả về FALSE khi đầu vào là TRUE. Và khi đầu vào là biểu thức logic, kết quả sẽ là nghịch đảo của biểu thức đã đưa vào.
Công thức
=NOT(logical_expression)
Trong đó:
+ logical_expression(bắt buộc): là biểu thức logic(Biểu thức trả về giá trị là TRUE hoặc FALSE) hoặc 1 biến Boolean.
Một số lưu ý khi sử dụng hàm NOT trong Excel
Hàm NOT thường dùng để giá trị phủ định của một biểu thức logic (chỉ trả về kết quả TRUE hoặc FALSE).
Hàm NOT chỉ xài cho những trường hợp phân biệt tỏ tường, ràng mạch. Một là đúng, hai là sai. Hoặc một là nữ, hai là nam (không có người có giới tính thứ 3).
Hàm NOT kết hợp với hàm ISBLANK để kiểm tra ô “không trống”, hiện tại trong excel không hỗ trợ sẵn hàm ISNOTBLANK, mà chỉ hỗ trợ hàm ISBLANK để kiểm tra ô trống. vì vậy con đường ngắn nhất, nhanh nhất mà đạt được mục đích “kiểm tra ô không trống” là kết hợp với hàm NOT. Sự kết hợp đem đến kết quả thật bất ngờ.
Hàm NOT có ở hầu hết các phiên bản phổ biến hiện nay, bao gồm của google sheet.
Ví dụ
Theo bảng tính như trên hình, để kiểm tra xem giá trị trong ô F5 là “TRUE” hay “FALSE”, chúng ta dùng công thức sau:
=NOT(E5)
Khi sử dụng hàm NOT trong excel đem lại kết quả nhanh chóng chính xác, công thức thể hiện đơn giản cô đọng súc tích.
Tìm hiểu thêm:
Hướng Dẫn Sử Dụng Hàm Chia Trong Excel
1. Giới thiệu về hàm chia trong bảng tính Excel
Hàm chia trong phần mềm văn phòng tính toán Excel cũng giống như các hàm công và nhân dùng để thực hiện các phép tính và công việc tính toán số liệu trong Excel nhanh gọn nhưng cũng đảm bảo độ chính xác cao.
Phép chia trong excel về cơ bẩn cũng không khác gì phép tính chia thông thường mà chúng ta vẫn thực hiện cả, tuy nhiên trong Excel thì bạn sẽ phải thay đổi dấu chia bình thường là ” : ” thành dấu gạch chéo “/ ” như vậy thì excel mới có thể đọc lệnh và thực hiện được lệnh.
2. Công thức tính hàm chia cơ bản trong Excel
Công thức chia một số trong Excel khá đơn giản lấy số bị chia chia cho số chia theo công thức= ô bị chia/ ô số chia.
Chúng ta áp dụng hàm chia trong bảng tính Excel trong bảng số liệu Excel như sau:
Bước 1: Ở cột Giá tiền 1 sp bạn chọn ô đầu tiên của cột là ô F2. Sau đó bạn sẽ kích đúp chuột vào để xuất hiện dấu nháy chuột.
Bước 3: Sau khi nhập lệnh xong bạn sẽ kết thúc thao tác bằng cách nhấn phím Enter. Lúc này kết quả của phép tính sẽ được hiển thị như sau:
3. Cách sử dụng hàm Mod xác định phần số dư của phép chia
Tác dụng của hàm MOD là lấy phần số dư của 1 phép chia. Cú pháp thực hiện của hàm MOD như sau: =MOD(number, divisor)
Trong đó:
Number: số bị chia (tử số)
Divisor: số chia (mẫu số)
Về nguyên tắc của phép chia thì mẫu số không được bằng 0, do đó Divisor phải khác 0. Nếu bằng 0 thì sẽ xuất hiện lỗi #DIV/0
Để xác định phần số dư của phép chia 7 chia 3, ta có công thức MOD(7,3) cho kết quả = 1. Nếu bạn đặt số 7 vào ô vị trí A3, số 3 vào ô vị trí B3 thì ta sẽ có kết quả D3=MOD(A3,B3)=1
Tương tự như vậy nếu bạn đem 1548 chia cho 15 thì sẽ thu được kết quả dư 3
Ngoài ra hàm MOD còn có thể ứng dụng trong việc xác định thời gian rất hiệu quả cụ thể như tính toán xem: tính theo tuần, theo tháng và có lẽ bao nhiêu ngày.
4. Cách sử dụng hàm QUOTIENT để xác định phần nguyên của phép chia
Để xác định phần nguyên của phép chia thì bạn sẽ có 2 cách: Sử dụng hàm INT và dùng hàm QUOTIENT. Nhưng về bản chất thì hàm QUOTIENT mới đúng là hàm xác định được phần nguyên của phép chia.
Hàm INT có tác dụng là làm tròn 1 số xuống phần nguyên nhỏ hơn. Do đó tính chất, kết quả khá giống với việc có thể lấy phần nguyên của phép chia. Nhưng sẽ có một số trường hợp cách làm này sẽ không cho ra kết quả không đúng, ví dụ với phép chia ra số âm.
Cấu trúc hàm QUOTIENT như sau:
=QUOTIENT(numerator, denominator)
Trong đó:
Numerator: số bị chia (tử số)
Denominator: số chia (mẫu số)
Ví dụ:
Ngoài ra bạn cũng cần chú ý khi sử dụng thì hàm QUOTIENT và hàm INT cũng có thể thay thế cho nhau:
Hàm QUOTIENT chính xác là hàm tính ra phần nguyên của 1 phép chia.
Hàm INT là hàm làm tròn số xuống của phần nguyên nhỏ hơn.
Hàm INT cho ra kết quả giống với QUOTIENT khi xét phép chia số dương (số lớn hơn 0) do đó chúng có thể thay thế cho nhau được trong trường hợp này.
Hàm INT hay được ứng dụng hơn do tên hàm ngắn và dễ viết hơn QUOTIENT mà lại có thể dùng thay cho QUOTIENT được. Tuy nhiên với phép chia số âm (ít gặp) thì bắt buộc bạn phải dùng với hàm QUOTIENT mới ra được kết quả đúng.
Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Hàm Lower Trong Excel
Cấu trúc hàm LOWER
Khi muốn dùng hàm LOWER để chuyển đoạn text trong ô A1 từ chữ hoa thành chữ thường, ta viết hàm như sau:
Ví dụ như sau:
Ứng dụng hàm LOWER
1. Chuyển đoạn chữ in hoa toàn bộ thành chỉ in hoa chữ cái đầu
Ta có ví dụ như sau:
Cách thực hiện như sau:
Bước 1: Tách ký tự đầu trong đoạn text tại ô A2 bằng hàm LEFT
=LEFT(A2) là tách ký tự đầu tiên bên trái trong ô A2
Bước 2: Tách ký tự phía sau ký tự đầu tiên bằng cách kết hợp hàm RIGHT với hàm LEN
LEN(A2) là đếm số ký tự trong ô A2
LEN(A2)-1 là tổng số ký tự trong ô A2 trừ đi 1 ký tự (ký tự đầu tiên bên trái đã tách ra trước đó)
RIGHT(A2,LEN(A2)-1) là tách phần ký tự bên phải ô A2, số ký tự cần tách là toàn bộ số ký tự trừ đi 1 (phần ký tự bên phải, sau ký tự đầu tiên)
Bước 3: Sử dụng hàm Lower để chuyển phần ký tự ở bước 2 về chữ thường
LOWER(C2) là chuyển toàn bộ số ký tự ở ô C2 về dạng viết thường
Bước 4: Nối ký tự đầu với kết quả ở bước 3
B2&LOWER(C2) là nối ký tự ô B2 (ký tự đầu có viết hoa) với phần ký tự ở ô C2 đã được chuyển về vết thường
Khi lồng nghép công thức trên, ta có thể viết thành:
=LEFT(A2)&LOWER(RIGHT(A2,LEN(A2)-1))
2. Chỉ in hoa một số ký tự nhất định
Ví dụ đoạn text ban đầu là HỌC EXCEL ONLINE được viết hoa toàn bộ, yêu cầu là chỉ viết hoa chữ EXCEL, còn các chữ khác sẽ viết thường.
Cách làm như sau:
Bước 1: Xác định vị trí và độ dài của đoạn ký tự cần in hoa, ở đây là “EXCEL”
Bước 2: Tách phần bên trái và phần bên phải của đoạn text bằng hàm LEFT, RIGHT, LEN
Bước 3: Chuyển các phần bên trái, bên phải về dạng viết thường với hàm LOWER
Bước 4: Nối các phần lại với nhau. Có thể sử dụng dấu cách để đưa vào giữa các đoạn nối. Dấu cách đặt trong cặp dấu nháy kép, nối bằng ký hiệu &
Bước 5: Dùng hàm TRIM để loại bỏ các dấu cách thừa sau khi nối (nếu có)
Ngoài ra các bạn có thể tìm hiểu thêm một số bài viết khác về xử lý dữ liệu text trong Excel:
Hướng dẫn cách sử dụng hàm LEFT nâng cao kết hợp nhiều hàm trong Excel Làm thế nào để tách chuỗi văn bản trong Excel theo dấu phẩy, khoảng trắng, ký tự xác định
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Sử Dụng Hàm Ln Trong Excel trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!