Xu Hướng 6/2023 # Hướng Dẫn Powerpoint 2010_Bài 7: Chuẩn Bị Bài Thuyết Trình # Top 10 View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Hướng Dẫn Powerpoint 2010_Bài 7: Chuẩn Bị Bài Thuyết Trình # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Powerpoint 2010_Bài 7: Chuẩn Bị Bài Thuyết Trình được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Header & Footer cho Slide có 3 placeholder như sau:

* Sliđe Number: Chứa số thứ tự của slide trong bài thuyết trình

Header & Footer cho Handout và Notes có 4 placeholder sau:

* Heađer: Dùng để chứa đoạn văn bản như là tên tựa đề của bài báo cáo, tên chương, . . . * Footer: Dùng để chứa đoạn văn bản như tên tác giả, tên chương, . . . * Date anđ Time: Chứa thông tin ngày tháng tạo hoặc cập nhật lần cuối bài thuyết trình. * Page Number: Chứa số thứ tự của trang in trong bài thuyết trình

1. Mở tập tin ThuchanhPowerPoint2010_Ch6.pptx

2. Vào ngăn Insert, nhóm Text, chọn lệnh Heađer & Footer, hộp thoại Heađer anđ Footer xuất hiện.

* Date anđ time: thiết lập thời gian sẽ xuất hiện trên slide ■ Update automatically: thời gian sẽ là ngày hiện hành của máy tính đang sử dùng và sẽ tự động thay đổi thời gian trong những lần mở sau . Bạn có thể chọn thêm kiểu định dạng theo ngôn ngữ tại hộp Language và kiểu ngày tháng tại hộp Calendar type. Ví dụ, bạn chọn tùy chọn này và chọn định dạng là tháng/ngày/năm theo thiết lập trong Control Panel của máy đang sử dụng.

■ Fixed: nhập thời gian cố định vào ô trống bên dưới * Sliđe number: Bạn đánh dấu chọn vào ô này để cho hiện số thứ tự của slide. * Footer: Hãy nhập vào tên của bạn * Don’t show on title slide: bạn hãy chọn tùy chọn này để không áp dụng Header & Footer trên các slide tựa đề (title slide).

* Header: Hãy nhập vào văn bản “Microsoft PowerPoint 2 0 1 0 “.

Tùy chỉnh Header & Footer trong Slide Master

Các Header & Footer vừa thêm vào các slide đôi khi sẽ chưa được như ý muốn. Do vậy, chúng ta sẽ thực hiện một số tùy chỉnh cho đối tượng này trong chế độ Slide Master View.

các bước thực hành như sau:

1. Vào ngăn View, nhóm Master Views, chọn lệnh Slide Master. 2. Bạn chọn vào slide master, ở góc dưới bên phải của slide có 3 hộp nhỏ chính là 3 placeholder dùng để chứa thông tin Date and Time, Slide Number và Footer. Bạn hãy dời 3 placeholder này xuống sát cạnh dưới của slide.

2. Ghi chú và nhận xét cho các slide Ghi chú cho slide

Dưới mỗi slide trong chế độ Normal View là một khung trống dùng để nhập các thông tin ghi chú (notes) về nội dung trong slide đó . Ngoài ra, chúng ta có thể chuyển sang chế độ Notes Page để nhập thông tin ghi chú cho slide.

Bạn có thể thêm các ghi chú vào vùng Notes trong chế độ Normal nhưng để xem hình dáng thực sự của trang in Notes Page thì bạn phải chuyển sang chế độ màn hình Notes Page vì trong chế độ Normal View bạn sẽ không thấy được các định dạng về màu sắc, hình ảnh, … trong khung Notes.

Trong chế độ Notes page, mỗi trang bao gồm một hình thu nhỏ của slide nằm b ên và b ên dưới là hộp văn bản dùng để nhập thông tin ghi chú vào . Ngo ài văn bản, bạn có thể thêm vào trang ghi chú c ác đối tượng khác như đồ thị, hình, bảng biểu, shape, …

1. Chọn slide cần thêm ghi chú. Ví dụ bạn chọn slide số 3

Ghi chú trong chế độ Normal View

Ghi chú trong Normal View không thể thêm vào hình ảnh, đồ thị, … nên chúng ta cần phải vào Notes Page để thêm các thông tin này.

Các bước thực hành như sau:

4. Chọn lệnh Edit Comment

3. Chuyển định dạng của bài thuyết trình

Chuyển định dạng bài thuyết trình đã hoàn thành sang các định dạng khác như là Acrobat (PDF) , Word, Video, … hoặc là lưu bài thuyết trình sang định dạng PowerPoint ở các phiên bản trước sẽ giúp cho việc chia sẽ được dễ dàng hơn .

Lưu bài thuyết trình dưới định dạng PowerPoint 2003 trở về trước

Hiện nay vẫn còn rất nhiều công ty và người dùng chưa nâng cấp lên PowerPoint 2007 hoặc 2010, nên việc lưu bài thuyết trình sang định dạng PowerPoint cũ sẽ giúp những người dùng này có thể mở và xem trình chiếu trên máy của họ.

các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần chuyển về định dạng PowerPoint 2003 trở về trước. 2. Vào File, chọn lệnh Save As 3. Chọn kiểu định dạng tập tin tại hộp Save as type là PowerPoint 97-2003 Presentation (*.ppt).

Chuyển bài thuyết trình sang PDF/XPS

Định dạng PDF rất phổ biến trên internet, do vậy việc chuyển bài thuyết trình sang định dạng này cũng rất cần thiết trong việc chia sẽ trên mạng. Chuyển bài thuyết trình sang định dạng PDF/XPS đã được trình bày chi tiết ở chương trước, nên phần này chỉ trình bày sơ lược lại.

các bước thực hành như sau:

Chuyển bài thuyết trình sang video

Đây là tính năng mới của PowerPoint 2010. Việc chuyển bài thuyết trình sang video sẽ giúp người xem không cần thiết phải có chương trình PowerPoint cài đặt trong máy mà chỉ cần một chương trình phát video để xem, ví dụ như là Windows Media Player .

Các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần chuyển về định dạng Video. 2. Vào File, chọn lệnh Share, chọn Create a Video

Chuyển Handout sang Word

Việc chuyển các Handout hoặc Notes Pages sang trình soạn thảo Microsoft Word sẽ giúp bạn có thể thêm các định dạng mong muốn khác mà PowerPoint không hỗ trợ trước khi in .

các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần chuyển về định dạng Video. 2. Vào File, chọn lệnh Share, chọn Create Handouts và chọn lệnh Create Handouts, hộp thoại Send to Microsoft Word xuất hiện.

In tài liệu dành cho diễn giả

In ấn tài liệu dạng Notes Pages hoặc Outline thường được sử dụng dành cho người thuyết trình. Các bản in này chứa nội dung trên slide và các ghi chú của slide cũng được in kèm theo . Người thuyết trình có thể đọc nhanh các trang in này để xác định ý chính cần trình bày.

Tùy chỉnh Notes Master

Mặc dù chúng ta có thể chỉnh sử a, định dạng các Notes Page riêng biệt trong chế độ màn hình Notes Page, nhưng việc làm này rất thủ công và mất thời gian. Chúng ta nên vào chế độ màn hình Notes Master để thực hiện các tùy chỉnh và các thay đổi này sẽ có tác dụng cho tất cả các slide trong bài thuyết trình.

các bước thực hành như sau:

* Bạn chọn 2 placeholder Header và Date và di chuyển xuống phía dưới 1cm vì chúng quá sát lề trên của trang in. * Bạn chọn 2 placeholder Footer và Page Number và di chuyển lên trên 1cm vì chúng cũng quá sát lề dưới của trang in. * Bạn có thể điều chỉnh kích thước của placeholder Slide Image hoặc Body theo nhu cầu. Ví dụ, bạn thực hiện điều chỉnh sau: ■ Chọn placeholder Body ■ Vào Drawing Tools, ngăn Format, nhóm Shape Styles ■ Chọn kiểu định dạng Colored Outline – Red, Accent 1

Thực hiện in ấn Notes Pages

Sau khi thực hiện các công đoạn tùy chỉnh cho Notes Page, chúng ta sẽ tiến hành in ấn chúng ta giấy để sử dụng khi thuyết trình.

các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần in Notes Pages.

* Tại Copies: thiết lập số lượng bản in * Tại Printer: chọn máy in từ danh sách, bạn có thể thiết lập các tùy chọn cho máy in bằng cách nhấn vào Printer Properties. * Tại Settings:

– Print on Both Sides: in hai mặt giấy với gáy đóng ở cạnh dài bên trái.– Print on Both Sides: in hai mặt giấy với gáy đóng ở cạnh ngắn bên trên. ■ Thiết lập chế độ sắp giấy khi in nhiều bản:– Collated: in có tách ra từng bộ, bạn nên chọn tuỳ chọn này khi in ra nhiều bộ vì đỡ tốn công chia bộ sau này.– Uncollated: in không tách bộ ■ Thiết lập chiều trang in:– Portrait Orientation : in trang nằm dọc– Landscape Orientation: in trang nằm ngang ■ Thiết lập màu sắc cho bản in:– Color: In đầy đủ màu sắc, màu sắc các slide in ra (trên máy in màu) sẽ giống với các slide mà bạn chiếu trên máy tính .– Grayscale: In với tông màu xám, các màu nền sẽ không được in ra, các màu sắc sẽ được PowerPoint điều chỉnh sao cho bản in ra đẹp và rõ ràng nhất .– Pure Black and White: Tùy chọn này thích hợp cho việc gửi fax hoặc in lên phim máy chiếu overhead.

1. Mở bài thuyết trình cần in Outline. 2. Vào File, chọn Print

In tài liệu dành cho khán giả.

In ấn tài liệu dạng Handout hoặc Slide thường được sử dụng dành cho người xem thuyết trình. Các bản in này chứa nội dung cơ bản về thông tin sẽ được trình bày khi thuyết trình . Người xem có thể đọc trước các tài liệu này để nắm sơ lược về nội dung và có thể chuẩn bị các câu hỏi để làm rõ thêm các vấn ề khi thuyết trình.

Tùy chỉnh Handout Master

Giống như Slide Master, Handout Master giúp bạn điều chỉnh layout của handout . Trong chế độ màn hình Handout Master, bạn có thể sắp xếp các placeholder của Header & Footer cũng như tùy chọn các định dạng và thêm các hiệu ứng nền cho handout .

các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần tùy chỉnh Handout Master. 2. Vào ngăn View, nhóm Master Views, chọn Handout Master.

* Chọn Handout Orientation: ■ Portrait: trang handout sẽ nằm dọc ■ Landscape: trang handout sẽ nằm ngang

5. Bạn có thể định dạng kiểu nền, các bộ màu, font chữ và các mẫu (theme) và các hiệu ứng cho handout từ nhóm Edit Theme trên Ribbon . 6. Tại nhóm Background, bạn có thể thêm nền cho các Handout. Ví dụ, bạn chọn Style 2 tại Background Styles.

Thực hiện in ấn Handout

Khi in Handout, bạn có thể chọn chọn in 1 , 2 , 3 , 4 , 6 hoặc 9 slide trên một trang handout . chiều của trang handout và slide nằm trong nó bạn có thể chọn là nằm ngang hoặc dọc . Thông thường, người ta in handout l slide trên một trang giấy khổ A4 với chiều dọc

các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần in Handout. 2. Vào ngăn File, chọn Print. 3. Vào phần Settings, tại Print Layout, nhóm Handouts và chọn kiểu 2 Slides. Các tùy chọn khác thực hiện tương tự như phần in Notes Pages.

Thực hiện in ấn Slide

Kiểu in này sẽ in mỗi slide trên một trang in . Đối với những bài thuyết trình quan trọng, người ta thường sử dụng kiểu in này để các nội dung trên slide đọc được dễ dàng trên bản in.

các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần in Handout. 2. Vào ngăn File, chọn Print. 3. Vào phần Settings, tại Print Layout, chọn Full Page Slides. Các tùy chọn khác thực hiện tương tự như phần in Notes Pages.

các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần đóng gói . 2. Vào ngăn File, chọn Share, chọn Package Presentation for CD, chọn tiếp Package for CD. Hộp thoại Package for CD xuất hiện

4. Hộp Files to be copied liệt kê danh sách các tập tin sẽ được đóng gói vào CD .

* Bạn có thể thêm vào các tập tin khác bằng cách nhấn vào nút Add… và trong hộp thoại Add Files bạn chọn các tập tin và nhấn nút Add để thêm vào.

■ Nếu muốn gói này chứa luôn các tập tin đã liên kết với bài thuyết trình thì chọn Linked files. ■ Chọn thêm Embedded TrueType fonts để đảm bảo mở trên máy khác không bị thiếu font chữ vì các font đã được nhúng trong bài thuyết trình. * Tại Enhance security and privacy: Bạn có thể đặt thêm mật mã bảo vệ các tập tin thuyết trình nếu thấy cần thiết ■ Password to open each presentation: đặt mật mã để mở các bài thuyết trình có trong đĩa đóng gói . ■ Password to modify each presentation: đặt mật mã để hiệu chỉnh các bài thuyết trình có trong đĩa đóng gói * Có thể chọn thêm tính năng kiểm tra các thông tin trong bài thuyết trình tại Inspect presentations for inappropriate or private information trước khi đóng gói * Nhấn nút OK để hoàn tất các tùy chọn và trở về hộp thoại Package for CD.

6. Có hai tùy chọn đóng gói là:

* Copy to Folder. . . : Nếu chọn thì hộp thoại Copy to Folder xuất hiện

7. Nhấn nút Close khi hoàn tất

PowerPoint Viewer:

6. Tùy biên nội dung cho các buổi báo cáo

Bạn đã biên soạn hoàn chỉnh một bài thuyết trình có nội dung rất đầy đủ về một đề tài nào đó và bạn sử dụng nó để báo cáo hay giảng dạy cho nhiều khách hàng khác nhau, nhiều nhóm người xem khác nhau . Đối với mỗi nhóm đối tượng, đôi khi bạn không muốn báo cáo hết tất cả các nội dung có trong bài thuyết trình . Khi đó, bạn không cần phải mất thời gian để sửa lại bài thuyết trình mỗi khi báo cáo mà hãy sử dụng các tính năng có sẵn của PowerPoint để là điều này.

Chúng ta có thể làm ẩn hoặc cho hiện lại các slide khi trình chiếu báo cáo. Nếu cảm thấy một số slide trong bài thuyết trình là không cần thiết phải báo cáo thì chúng ta có thể làm chúng ẩn i truớc khi trình chiếu với các thao tác cực kỳ đơn giản và nhanh chóng.

Các bước thực hành nhu sau:

1. Mở bài thuyết trình cần tùy biến nội dung báo cáo. 2. Vào ngăn View, nhóm Presentation Views, chọn chế độ màn hình là Normal, Slide Sorter hoặc Notes Page đều được . Nhưng làm nhanh nhất là trong chế độ màn hình Slide Sorter. 3. Chọn các slide cần làm ẩn

Tùy biên nội dung báo cáo

cách ẩn các slide sẽ không được linh động vì vẫn phải thực hiện các công đoạn điều chỉnh mỗi khi báo cáo . Tính năng tùy biến nội dung báo cáo (Custom Show) là một sự lựa chọn hoàn hảo vì bạn chi cần làm sẵn các Custom show cho các nhóm khán giả khác nhau và mỗi khi trình chiếu bài thuyết trình cho nhóm khán giả nào thì bạn chỉ cần chọn Custom show của đối tượng đó .

Tạo mới Custom Show

Các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần tùy biến nội dung báo cáo. 2. Vào ngăn Slide Show, nhóm Start Slide Show, chọn nút Custom Slide Show và chọn tiếp Custom Shows…. Hộp thoại Custom Shows xuất hiện.

4. Nhấn Close để hoàn tất .

Hiệu chỉnh và quản lý Custom Show

các bước thực hành như sau:

* Tại hộp Custom shows: liệt kê danh sách các Custom Show đang có trong bài thuyết trình.

* Chọn một Custom show trong danh sách:

■ Nhấn nút Edit… để mở hộp thoại Define Custom Show và thực hiện hiệu chỉnh lại Custom show. ■ Nhấn nút Remove: để xóa bỏ Custom Show ■ Nhấn nút Copy để sao chép Custom Show đang chọn thành một bản sao và bạn có thể tiến hành hiệu chỉnh trên bản sao này. ■ Nhấn nút Show sẽ trình chiếu Custom Show đang chọn. 4. Nhấn Close để hoàn tất .

7. Thiết lập tuỳ chọn cho các kiểu báo cáo

Thiết lập tùy chọn cho loại trình chiếu có người thuyết trình

PowerPoint cung cấp nhiều tùy chọn cho việc trình chiếu báo cáo. Khi không muốn trình chiếu toàn bộ báo cáo thì bạn có thể qui định các slide sẽ báo cáo hoặc ẩn đi bớt các slide. Bạn còn có thể thiết lập cho bài báo cáo trình chiếu thực thi một cách tự động hay có người điều khi ển.

các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần thiết lập các tùy chọn báo cáo. 2. Vào ngăn Slide Show, nhóm Set Up, chọn nút Set Up Slide Show.

* Tại Show type : chọn loại trình chiếu phù hợp

* Tại Show options:

* Tại Show slide: quy định các slide hay Custom show sẽ được trình chiếu

* Tại Advance slides:

* Tại Multiple monitors:

4. Nhấp OK để hoàn tất việc thiếp lập trình chiếu báo cáo.

Thiết lập tùy chọn cho loại báo cáo tương tác người xem và tự hành

Bài thuyết trình dưới dạng tương tác người xem và tự hành thường sử dụng các hyperlink và các nút điều hướng để người xem có thể di chuyển qua lại trong bài thuyết trình được dễ dàng . Ngoài các hyperlink và các nút điều hướng, bài thuyết trình tự hành thường có kèm theo âm thanh thuyết minh, con trỏ laser cho các slide đang trình chiếu.

Ghi lại Slide Show

Các bước thực hành như sau: 1. Mở bài thuyết trình cần ghi lại Slide Show. 2. Vào ngăn Slide Show, nhóm Set Up, chọn Record Slide Show và chọn tiếp Start Recording from Beginning …

Thiết lập tùy chọn cho loại báo cáo tự hành

Loại báo cáo tự hành không có người điều khiển sẽ tự động trình chiếu từ đầu đến cuối và lặp đi lặp lại cho đến khi bạn nhấn ESC để thoát .

Các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần thiết lập báo cáo tự hành 2. Vào ngăn Slide Show, nhóm Set Up, chọn Set Up Slide Show. 3. Hộp thoại Set Up Show xuất hiện:

Lưu báo cáo dưới dạng Slide Show

Tập tin PowerPoint dưới định dạng Slide Show sẽ tự động trình chiếu khi được mở ra . Để lưu tập tin dưới định dạng này làm theo hướng dẫn sau:

Các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần lưu sang định dạng Slide Show

5. Nhấn nút Save.

8. Kiểm tra bài thuyết trình

Kiểm tra các thông tin cá nhân có trong bài thuyết trình

Khi làm việc, PowerPoint tự động lưu lại một số thông tin người dùng và các thông tin ẩn như các chú thích, phiên bản, các điểm sửa chữa, các ghi chú, các nhận xét, thuộc tính tài liệu,… Bạn nên dùng tính năng Inspect Document để kiểm tra và loại bỏ các thông tin nếu thấy cần thiết .

các bước thực hành như sau:

Kiểm tra tính tương thích về tính năng sử dụng trong báo cáo giữa các phiên bản

Khi bạn chia sẽ bài thuyết trình PowerPoint với nhiều đối tượng khác nhau và bạn muốn đảm bảo tất cả mọi người đều có thể mở ra xem và hiệu chỉnh được nội dung của nó, bạn nên dùng tính năng kiểm tra sự tương thích giữa các phiên bản PowerPoint để có thể hiệu chỉnh lại cho phù hợp .

Khi chuyển đổi định dạng từ PowerPoint 2007 xuống các phiên bản thấp hơn thông thường một số tính năng sẽ bị mất hoặc một số đối tượng sẽ không cho phép hiệu chỉnh như SmartArt, đồ thị

các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần kiểm tra

2. Vào File, chọn Info, chọn Check for Issues và chọn lệnh Check Compatibility

các bước thực hành như sau:

1. Mở bài thuyết trình cần đánh dấu hoàn thành 2. Vào File, chọn Info, chọn Protect

Câu 1. Làm sao để in Notes Page mà không có hình thu nhỏ của slide bên trên?

Trả lời:

các bước thực hiện nhu sau:

1. Mở bài thuyết trình cần in Notes Page mà không có hình thu nhỏ của slide bên trên.

* Chọn hình slide thu nhỏ bên trên trang in và nhấn Delete để xóa

* Điều chỉnh lại kích thước cho phần ghi chú bên du ới

Trả lời:

các bước thực hiện như sau:

1. Mở tập tin cần trình chiếu mà không sử dụng các hiệu ứng đã thiết lập

Làm Hiệu Ứng Cho Bài Thuyết Trình Powerpoint

Bài trước, bài 5: Cách làm cho bài Powerpoint đẹp hơn

Các hiệu ứng giúp cho bài trình diễn PowerPoint thêm sinh động, thu hút người xem. Đây là thế mạnh của PowerPoint.

Việc thêm hiệu ứng vào Powerpoint là công việc mang tính sáng tạo cao. MS Powerpoint cung cấp sẵn các hiệu ứng cùng với các thiết lập. Công việc của người soạn bài powerpoint là phải biết kết hợp các hiệu ứng đơn lẻ cùng với các thuộc tính để làm cho bài powerpoint sinh động, tạo được hoạt cảnh mình mong muốn trong bài trình chiếu, báo cáo, bài giảng,…

Trong bài này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các loại hiệu ứng và các kiểu hoạt cảnh để áp dụng vào bài trình diễn của mình.

1. Hiệu ứng cho văn bản

Tạo một slide có một ô text như hình dưới để thực hành áp dụng hiệu ứng cho ô văn bản.

Chọn đoạn văn bản, sau đó vào ngăn Animations trên thanh Ribbon rồi chọn lệnh Custom Animation từ nhóm Animations.

chọn nút Add Effect từ khung Custom Animation bên phải cửa sổ PowerPoint.

Khi danh sách các hiệu ứng xổ xuống, nhấp chọn Entrance, sau đó chọn kiểu Fly In. (Các bạn nên tự tìm hiểu các kiểu hiệu ứng này bằng cách nhấp chọn chúng và xem trước kết quả minh họa trên slide).

Nhấn nút Save để lưu lại bài làm, nếu muốn xem hiệu ứng vừa thiết lập cho slide hiện hành thì nhấn phím f5 (Xem danh sách các phím tắt trong PowerPoint).

2. Hiệu ứng cho hình ảnh

Trong bài này chúng ta sẽ thực hành chèn thêm một hình vào slide, sau đó thực hiện hiệu ứng cho hình di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên slide.

Dùng slide bài tập trên, chèn hình một con rùa dưới góc trái slide. Ta sẽ làm cho con rùa này bò từ trái qua phải.

Tương tự hiệu ứng chọn hình vừa hoàn thành ở phần trước, chọn ngăn Animations trên thanh Ribbon, sau đó bạn chọn tiếp lệnh Custom Animation.

Từ khung Custom Animation bên phải cửa sổ PowerPoint, bạn nhấp chọn nút Add Effect, sau đó chọn …Nội dung chỉ dành cho thành viên…

Xem các bước chi tiết trong hình dưới:

…Nội dung chỉ dành cho thành viên…

Rồi dùng chuột vẽ một đường cong từ góc dưới bên trái slide kéo dài lên góc trên bên phải của slide giống như hình sau đây:

Sau khi vẽ đường cong đến góc trên bên phải, bạn nhấp chuột hai lần để kết thúc lệnh vẽ. Khi đó, hình con rùa sẽ tự động di chuyển theo đường cong này.

Tại mục Speed, chọn Very Slow để giảm tốc độ di chuyển của hình

Bạn có thể xem hiệu ứng trên slide tại bất kỳ thời điểm nào bằng cách nhấn vào nút Play hoặc Slide Show ở cuối khung Custom Animation.

Nhấn nút Save để lưu bài lại.

Trong bài này chúng ta sẽ thực hành cách tạo hiệu ứng cho các thành phần trên đồ thị ( Chart animation). Bạn hãy mở tập tin thực hành ở các phần trước, hoặc chèn một đồ thị vào slide (xem lại bài này), sau đó chọn slide có chứa đồ thị. Bạn hãy dùng chuột chọn lên đồ thị để bắt đầu áp dụng hiệu ứng.

Tương tự phần trên, chọn ngăn Animations trên thanh Ribbon, sau đó chọn tiếp Custom Animation. Từ khung Custom Animation, nhấp chọn nút Add effect, sau đó chọn More Effects… để PowerPoint liệt kê tất cả hiệu ứng.

…Nội dung chỉ dành cho thành viên…

Nhấp chọn lên hiệu ứng của đồ thị trong danh sách hiệu ứng đang áp dụng cho slide, sau đó chọn tiếp …Nội dung chỉ dành cho thành viên…

Trong hộp thoại vừa mở ra (Wipe), chọn ngăn Chart Animation rồi chọn By Element in Category tại Group chart. Sau đó nhấn OK để hoàn tất.

Một số thuộc tính nâng cao khi thực thi hiệu ứng cho đồ thị (hình trên):

Áp dụng hiệu ứng cho từng thành phần trong các nhóm trên đồ thị nhấn F5 để xem kết quả và nút Save để lưu bài lại.

4. Hiệu ứng chuyển slide

Qua các bài trên các bạn đã tạo được hiệu ứng cho các đối tượng Text, Chart, Picture.

Bài này sẽ hướng dẫn cách tạo hiệu ứng khi chuyển từ một slide này sang slide khác (slide transitions) trong bài thuyết trình.

Trước tiên, bạn hãy mở tập tin thực hành ở phần trước. Sau đó chọn nút Slide Sorter. (Xem lại phần 3, bài 5: Làm Cho Bài Powerpoint Đẹp Hơ n)

Nhấp chuột chọn ngăn Animations, sau đó nhấp chuột vào ký hiệu mũi tên hướng xuống để tìm đến hiệu ứng mong muốn (xem hình).

Nhấn f5 để xem kết quả và nhấn nút Save để lưu bài thuyết trình lại.

5. Tự động chuyển slide Powerpoint

Bài này sẽ hướng dẫn cách thiết lập sao cho việc chuyển từ slide này sang slide khác sẽ được thực hiện tự động sau một thời gian qui định trước.

Trước tiên, bạn hãy mở tập tin thực hành ở phần trước. Sau đó chọn nút Slide Sorter.

Từ ngăn Home trên thanh Ribbon, chọn …Nội dung chỉ dành cho thành viên… .

Nhấp chuột chọn ngăn Animations, tại Advance Slide nhấp chuột vào chọn Automatically After (xem hình).

Chọn thiết lập tự động thực thi hiệu ứng theo thời gian Nhấp các nút mũi tên lên/xuống để thiết lập thời gian chuyển slide (tính bằng phút:giây). Ví dụ như chúng ta thiết lập là 5 giây.

Muốn xem kết quả như thế nào thì chọn vào nút Slide Show hoặc nhấn nút Save để lưu bài lại.

Nếu bạn muốn cảm ơn, vui lòng sử dụng các icon Facebook phía dưới cùng để chia sẻ cho bạn bè mình. Đó là cách để giới thiệu cũng như giúp chúng tôi phát triển.

Cách Thiết Lập Và In Bài Thuyết Trình Trong Powerpoint

Theo mặc định Power Point cung cấp cho người dùng 4 bố cục in, mỗi loại bố cục in đáp ứng các mục đích sử dụng khác nhau. Vì thế tùy vào nhu cầu sử dụng mà bạn chọn loại bố cục in sao cho phù hợp. Các bố cục bao gồm:

Full Page Slides: Với bố cục này mỗi slide sẽ được in đầy đủ trên một trang A4. Bố cục này phù hợp khi mà bạn cần xem lại hay chỉnh sửa chi tiết cho từng slide của bản trình chiếu hoặc cũng có thể để in và gửi cho những người khác xem.

Notes Pages: Kiểu bố cục này cho phép người dùng có thể in các slide với tất cả những phần ghi chú được nhúng vào các slide. Việc in các bản slide theo bố cục này sẽ giúp bạn làm rõ hơn những nội dung quan trọng mà slide không trình chiếu được hoặc là để giải thích một nội dung nào đó, từ đó giúp cho bài trình chiếu đầy đủ hơn.

Outline: Bố cục in này sẽ giúp người dùng có thể phác thảo về tổng thể bố cục của bài thuyết trình. Nhờ đó có thể xem xét lại và sắp xếp bố cục các slide sao cho hợp lý nhất.

Handouts: Kiểu bố cục này sẽ tạo ra một phiên bản thu nhỏ (thummail) của các slide và có thêm không gian để ghi chú cho slide đó. Bố cục này khi in ra giấy để người dùng theo dõi và có thể ghi chú về từng slide nếu cần.

Tùy biến cửa sổ in trong PPoint

Để có thể truy cập cửa sổ in khi cần in bài thuyết trình trong PPoint bạn thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1: Trong cửa sổ PPoint đang mở cần in, truy cập vào menu File để xem ở chế độ Backstage view.

Bước 2: Kích chọn lện Print ở khung bên trái. Khi đó cửa sổ in với các thiết lập sẽ xuất hiện ở cửa sổ bên phải. Ngoài ra, bạn cũng có thể truy cập cửa sổ in này bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl+ P.

Trong cửa sổ in này bạn có thể thay đổi các tùy chọn như sau:

Copies: Tùy chọn này cho phép tạo thêm số bản in, mặc định sẽ là 1 nhưng nếu cần in bản trình chiếu cho nhiều người thì nhập số bản sao cần in vào đây.

Printer: Bấm vào biểu tượng mũi tên xổ xuống dưới mục này để chọn máy in thích hợp cần in.

Print All Slides: Mặc định PPoint sẽ in tất cả các slide có trong bản trình chiếu. Tuy nhiên nếu chỉ cần in slide đang xem (Print curent slide) hoặc slide được chọn (Print selection) hoặc tùy chọn trang cần in (Custom Range) mình cần in.

Print Layout: Đây là nơi bạn chọn bố cục in, như đã giải thích ở trên, tùy theo nhu cầu mà bạn có thể chọn một trong bốn kiểu bố cục in khác nhau. Mỗi kiểu bố cục in đều có hình ảnh đại diện hiển thị trước kết quả bản in sẽ như thế nào sau khi in để bạn xem trước và lựa chọn.

Ở đây bạn ó thể chọn in toàn trang (Full Page Slides), in trang ghi chú (Note Pages), in phác thảo (Outline) và Handouts (in gộp nhiều slide vào một trang).

Collated: Nếu bạn đang in một lúc nhiều bản sao thì có thể chọn in theo kiểu đối chiếu (Collated) hoặc không đối chiếu (Uncolleted). Thông thường thì nên chọn kiểu in đối chiếu để các bản in được sắp xếp sẵn đúng thứ tự, bạn chỉ cần ghim lại và sử dụng mà thôi.

Color: Nếu có máy in màu thì bạn có thể chọn in màu cho bản in. Tuy nhiên, thông thường thì nên chọn Greyscale để tiết kiệm mực màu.

Preview: Tùy chọn này cho phép xem trước bản in sẽ như thế nào khi được in ra sau những thay đổi của bạn, đặc biệt là kiểu bố cục của bản in.

Chọn slide cần xem trong khung xem trước bằng cách điền số trang bạn muốn xem vào khung nhỏ ở góc dưới bên trái của khung Preview.

Thu phóng trang xem trước: Để phóng to hoặc thu nhỏ slide đang xem, bạn nhấn vào biểu tượng dấu cộng hoặc dấu trừ hoặc có thể kéo thanh này để thu phóng slide trên mục Preview.

In bài thuyết trình PPoint

Để in bài thuyết trình PPoint bạn cần thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Chọn file để xem ở chế độ Backstage View.

Bước 2: Bấm nút Print ở khung bên trái, cửa sổ in sẽ xuất hiện

Bước 4: Bấm nút Print để in các slide để hoàn tất.

CÓ THỂ BẠN CŨNG QUAN TÂMHướng dẫn cách thiết kế bản kế hoạch Marketing trên PowerPointNhững điều cần tránh khi sử dụng PowerPointHướng dẫn cách sử dụng hiệu ứng động (animations) trong PowerPoint

50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…

Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…

Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:

Cách Ghi Âm/ Ghi Hình Bài Thuyết Trình Powerpoint Đơn Giản !

data-full-width-responsive=”true”

Bài viết được thực hiện trên PowerPoint 2023 !

I. Tab Recording trong PowerPoint

Tab Recording cho phép bạn ghi âm hoặc ghi hình lại bài thuyết trình và đồng bộ với các đối tượng, hiệu ứng trong slide mà không cần chương trình của bên thứ ba.

Theo như mặc định của chương trình Microsoft PowerPoint 2023 thì tab Recording không xuất hiện trên thanh Ribbon vì vậy trước khi sử dụng tab Recording bạn cần lấy nó ra trước. Các bước thực hiện như sau:

Record Slide Show ghi âm hoặc ghi hình.

Screenshot chụp ảnh màn hình máy tính.

Screen Recording quay màn hình.

Video chèn video vào PowerPoint.

Audio chức năng này có hai tùy chọn là Audio on My PC… và Recor Sound lần lượt là chèn âm thanh từ máy tính cá nhân và ghi âm trực tiếp.

Save as Show lưu bài trình chiếu sang định dạng *.ppsx

Export to Video xuất sang định dạng video.

II. Record Slide Show (ghi âm hoặc ghi hình bài giảng)

Trong phạm vi của bài viết này mình sẽ hướng dẫn chi tiết các bước thao tác với chức năng Record Slide Show. Còn các chức năng còn lại khá đơn giản nên bạn có thể tự tìm hiểu một cách dễ dàng.

data-full-width-responsive=”true”

Record Slide Show cho phép bạn ghi lại lời trình bày của mình và chương trình PowerPoint sẽ tự đồng bộ hóa tương ứng với nội dung của từng slide.

Chức năng này tương tự như chức năng Record Audio và Record Video trong chương trình iSpring Suite của iSpring. Nó sẽ rất hữu ích khi bạn là một giáo viên dạy học trực tuyến hoặc cần trình bày cho nhiều người ở nhiều địa điểm khác nhau…

Các bước ghi âm hoặc ghi hình với Record Slide Show như sau:

+ Bước 2: Cửa sổ Record Slide Show xuất hiện với giao diện như hình bên dưới.

RECORD – R bắt đầu ghi, trong khi đang ghi nếu muốn tạm dừng thì bạn ấn phím I

STOP – S để dừng ghi.

REPLAY – V để xem trước slide hiện tại.

CLEAR xóa dữ liệu vừa ghi, nút chức năng có hai tùy chọn là Clear Recordings on Current Slide xóa dữ liệu đối với slide hiện tại hoặc Clear Recordings on All Slides xóa toàn bộ.

SETTINGS cho phép bạn thiết lập Microphone và webcam nếu máy tính của bạn có nhiều microphone và webcam.

+ Bước 3: Để bắt đầu ghi bạn nháy chuột vào nút RECORD đợi 3 giây và bắt đầu nói trong khi ghi nếu muốn tạm dừng ghi bạn ấn phím I và khi đã hoàn thành thì nháy chuột vào STOP để quá trì ghi kết thúc.

Trong quá trình ghi nếu slide của bạn có tạo hiệu ứng xuất hiện cho các đối tượng thì bạn hãy nói kết hợp với nháy chuột để quá trình ghi được đồng bộ hóa.

Ngoài ra trong khi ghi bạn có thể sử dụng thêm các công cụ như Pen hoặc Highlighten để đánh dấu những phần quan trọng hoặc những phần cần được nhấn mạnh trong slide.

+ Bước 4: Bạn nháy chuột vào nút REPLAY để kiểm tra lại quá trình ghi nếu không có gì sai sót thì bạn nháy chuột vào biểu tượng tam giác hoặc nhấn phím → để sang slide tiếp theo và tiến hành ghi tiếp. Cứ như vậy cho đến hết bài trình chiếu thì thôi.

Sau khi ghi xong thì bạn hãy thoát khỏi trình ghi và trở lại với giao diện chính của chương trình PowerPoint thì quan sát ở góc dưới bên phải sẽ có biểu tượng cái loa hoặc nếu là ghi hình thì sẽ xuất hiện một khung hình như hình bên dưới.

Delete the timings on the currently selected slide: Xóa định giờ trên trang chiếu hiện tại.

Delete the timings on all slides at once: Xóa định giờ trên tất cả trang chiếu.

Delete the narration on the currently selected slide: Xóa tường thuật trên trang chiếu hiện tại.

Delete the narration on all slides at once: Xóa tường thuật trên tất cả trang chiếu.

2. Tắt Timings hoặc Narrations

Để tắt định giờ trên trang chiếu đã ghi bạn hãy vào Slide Show và bỏ chọn Use Timings

Để tắt tường thuật và viết tay đã ghi bạn hãy vào Slide Show và bỏ chọn Play Narrations

III. Cách ghi âm và quay video bài giảng PowerPoint bằng phần mềm

Ngoài cách bên trên ra thì bạn có thể sử dụng các phần mềm quay video màn hình máy tính để ghi hình lại bài giảng một cách dễ dàng.

Như vậy là mình đã hướng dẫn cho các bạn khá chi tiết các bước để ghi âm hoặc ghi hình bài giảng trong PowerPoint và đồng bộ vào chương trình PowerPoint mà không cần bất kì một phần mềm nào khác.

Ở bài viết này mình hướng dẫn trên phiên bản PowerPoint 2023 nha các bạn, còn đối các phiên bản khác các bạn có thể thực hiện tương tự là được.

CTV: Nhựt Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Powerpoint 2010_Bài 7: Chuẩn Bị Bài Thuyết Trình trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!