Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Lập Dự Toán Xây Dựng Công Trình Trên Excel được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Cơ sở lập đơn giá xây dựng công trình
– Giá vật liệu (chưa bao gồm thuế GTGT) đến hiện trường công trình
– Giá nhân công của công trình
– Giá ca máy và thiết bị thi công của công trình (hoặc giá thuê máy và thiết bị thi công)
Cơ sở pháp lý và hướng dẫn lập dự toán theo phương pháp lập đơn giá xây dựng công trình, Quý khách có thể tham khảo Phương pháp lập giá xây dựng công trình (Kèm theo Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 03 năm 2016 của Bộ Xây dựng).
– Chọn lập dự toán cho hạng mục công trình có công tác: đào móng băng (50m3); bê tông lót móng đá 4×6 mác 100 (120m3); dọn dẹp vệ sinh (5 công) – Áp dụng định mức dự toán xây dựng công trình – Gồm 5 phần theo Thông tư số 10/2019/TT-BXD của Bộ Xây dựng – Sử dụng giá nhân công và giá ca máy ban hành tại TẢI VỀ Thông tư số 15/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng – Phần trình bày sau đây, tôi sẽ minh họa lập dự toán bằng thủ công nhằm giúp các bạn tìm hiểu bản chất của việc lập dự toán, tức chỉ cần sử dụng Excel cũng có thể lập dự toán chứ không quá phụ thuộc vào phần mềm lập dự toán.
Lập đơn giá xây dựng công trình không đầy đủ, mọi yêu cầu vui lòng liên hệ với Kế toán Việt Hưng để được trợ giúp.
3. VD thực tế dự toán xây dựng bằng Excel về công trình xây dựng trường học
(1) Tạo thêm 3 cột Khối lượng/ Khối lượng chi tiết/ Giá trị – sau đó tạo công thức tính cho 3 cột trong Bảng đơn giá chi tiết.
(2) Thiết lập công thức tính
– Cột Khối lượng: căn cứ vào cột Khối lượng ở bên bảng Đơn giá tổng hợp để lập công thức, ví dụ sử dụng công thức VLOOKUP
+ Chọn Hàm =vlookup và trỏ chuột kích vào cột STT chọn 1
– Di chuyển sang bảng Đơn giá tổng hợp chọn toàn bộ vùng từ số 1 ít nhất lấy đến vùng cột Khối lượng (cột E) – sau khi chọn vùng xong thì ấn “F4” để khóa miền
– Vẫn ở trên bảng Đơn giá tổng hợp, trên hàm công thức:
+ Đánh thêm số 5 vì cột Khối lượng đếm từ trái qua phải ở vị trí thứ 5
+ Đánh thêm số 0 để không làm tròn vẫn giữ nguyên giá trị của hàm tìm kiếm
– Tiếp tục tham chiếu kéo xuống bôi đen toàn bộ hạng mục 1 AC.13122 ứng với giá trị 8.58, kích chuột phải chọn “Paste Special”
(4) Tạo thêm 3 Sheet trong Excel vì mục tiêu dự toán sẽ là bảng Tổng hợp vật tư-nhân- công- máy thi công
+ Thao tác trên Đơn giá chi tiết (2) đã sao chép
+ Góc phải ô Giá trị chọn phễu lọc tích “Select All”
(5) Tổng hợp phân loại nguyên vật liệu cùng tên gọi
– Và bôi đen 2 cột từ dòng 5 đến hết ấn “Ctrl + C” sang file sheet Tổng hợp vật tư (TH VT) đã lập trước đó
Khi lọc xong lần lượt copy về Sheet Tổng hợp vật tư (TH VT) đã tạo để bóc tách trước đó:
– Tạo thêm 2 mục Đơn vị & Đơn giá cho vật tư
+ Mục đơn giá: ĐƠN GIÁ = TỔNG GIÁ TRỊ / KHỐI LƯỢNG
Cuối cùng so sánh Giá trị Tổng hợp vật tư ta đã làm xong trên xem có trùng khớp với bảng Tổng kinh phí hạng mục công trình về Chi phí vật liệu
Hướng Dẫn Cách Xây Dựng Bảng Dữ Liệu Chuẩn Để Lập Báo Cáo Trên Excel
Mục đích của chúng ta khi học Excel đó là có thể tổ chức dữ liệu tốt, từ đó lập được các báo cáo theo yêu cầu công việc. Thế nhưng chúng ta cũng gặp phải vô vàn những thắc mắc như:
Tổ chức dữ liệu như thế nào là tốt?
Làm thế nào để kiểm tra dữ liệu trên Excel để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu?
Làm thế nào để lập được các báo cáo trên Excel?
Báo cáo thế nào là đẹp, khoa học?
…
Bài 2: Hướng dẫn cách xây dựng bảng dữ liệu chuẩn để lập báo cáo trên Excel
Bạn có bao giờ nghĩ bảng dữ liệu như thế nào được gọi là chuẩn? Cách tổ chức dữ liệu như thế nào cho khoa học? Bảng dữ liệu có rất nhiều dạng khác nhau, nhưng có một số nguyên tắc nhất định trong việc tổ chức, xây dựng bảng dữ liệu như sau:
1. Bảng dữ liệu là gì?
Bảng dữ liệu còn được gọi với tên khác là Database hay Dữ liệu nguồn.
Bảng dữ liệu chính là bảng tập hợp các nội dung, thông tin phát sinh theo từng dòng, từng cột. Mỗi nội dung chi tiết đó sẽ được tập hợp lại theo 1 nguyên tắc thống nhất nhằm mục đích quản lý và tính toán để ra các báo cáo.
2. Cấu trúc bảng dữ liệu
Bảng dữ liệu phải bao gồm 2 phần:
Phần tiêu đề (Headers)
Phần nội dung (Data)
Tùy theo cách bố cục bảng dữ liệu:
Bảng dữ liệu có bố cục theo chiều dọc: Phần tiêu đề được đặt ở dòng đầu tiên của bảng dữ liệu. Mỗi cột sẽ thống nhất về nội dung theo tiêu đề của cột đó. Các dòng dữ liệu có thể thêm / bớt tùy thích. Data sẽ được thêm vào bảng dữ liệu theo nhiều dòng. Ở dạng bố cục này thì số cột < số hàng. Excel ưu tiên cho dạng bố cục này.
Là quá trình xử lý từ dữ liệu thô thành dữ liệu sử dụng được để báo cáo
Phân biệt các nội dung theo từng cột: Tiêu đề từng cột là gì, cột đó chứa nội dung gì, loại dữ liệu trong mỗi cột là gì
Thiết lập định dạng dữ liệu trong mỗi cột với chứng năng Format cells để thống nhất cách hiển thị dữ liệu
Xử lý các dữ liệu không tương đồng về loại dữ liệu trong cùng 1 cột. Ví dụ: Trong những cột chứa dữ liệu dạng Số không được chứa nội dung dạng Text. Trong những cột chứa dữ liệu dạng thời gian (Date) phải thống nhất cách viết Ngày trước-tháng sau hay là Tháng trước-Ngày sau
4. Những nội dung cần lưu ý
Tiêu đề phải đặt ở dòng đầu tiên (hay cột đầu tiên), hay còn được gọi là Dòng tiêu đề(Cột tiêu đề) (Field names)
Nội dung được trình bày trong từng Field phải thống nhất về loại dữ liệu
Phần xung quanh bảng dữ liệu phải để trống ít nhất 1 cột, 1 dòng để xác định rõ được giới hạn bảng dữ liệu có bao nhiêu dòng, bao nhiêu cột. Mục đích: Đảm bảo giới hạn của bảng dữ liệu có thể xác định được, không bị lẫn với các nội dung khác
Để định dạng nhanh cấu trúc dữ liệu cho đẹp, tăng hiệu quả thẩm mỹ thì chúng ta có thể sử dụng phương pháp sau:
Bài tiếp theo: Hướng dẫn cách xử lý lỗi dữ liệu ngày tháng trong Excel
Ngoài ra Học Excel Online xin giới thiệu với các bạn ” Khóa học Excel từ cơ bản tới nâng cao dành cho người đi làm “. Đây là 1 khóa học rất đầy đủ kiến thức và bổ trợ rất tuyệt vời cho bạn trong việc làm quen với Excel, sử dụng các công cụ, các hàm trong Excel để đáp ứng yêu cầu công việc tổ chức, quản lý dữ liệu và lập báo cáo trên Excel.
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Lập Sổ Sách Kế Toán Trên Excel
Hướng dẫn chi tiết cách lập sổ sách kế toán trên Excel – Hướng dẫn cách lập sổ sách kế toán bằng Excel thực hành trên Mẫu sổ sách kế toán trên Excel chi tiết từ việc sử dụng các hàm Excel để tính toán, tổng hợp, kết chuyển, lên sổ, lên báo cáo tài chính trên Excel mà không cần dùng đến phần mềm kế toán.
*** Góc khóa học: Khoá học kế toán thực hành tổng hợp theo thông tư mới nhất ( Thông tư 200) , học thực hành trên phần mềm kế toán MISA, FAST, EXCEL mới nhất với các số liệu hoá đơn đỏ – chứng từ – sổ sách thực tế trong các công ty,chia sẻ các thủ thuật kế toán thực hành cùng với đội ngũ giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm truyền đạt cho học viên tham gia khóa học kế toán thực hành có trải nghiệm cụ thể hơn – có kinh nghiệm làm với kế toán thực hành tại tphcm. Bạn có thể tham gia lớp học kế toán thực hành để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất từ các chuyên gia, kế toán trưởng tại trung tâm.
A. Các công việc đầu năm tài chính
– Chuyển số dư cuối năm trước sang đầu năm nay (Đối với DN đang hoạt động): + Vào số dư đầu kỳ các+ Kết Chuyển lãi (lỗ) từ năm trước sang. Việc thực hiện này được định khoản trên Sổ chi tiết tài khoản 242, 211, 131, Bảng tổng hợp Nhập Xuất Tồn, và các Sổ kế toán khác (nếu có) sổ Nhật ký chung và chỉ thực hiện 1 lần trong năm, vào thời điểm đầu năm.
B. Cách nhập liệu các nghiệp vụ vào Sổ sách Excel kế toán:
1. Hướng dẫn nhập liệu trên Sổ Nhật ký Chung:
– Cột ngày tháng ghi sổ: Ngày tháng ghi – Cột số hiệu: Số hiệu của sổ kế toán bằng hoặc sau ngày chứng từ. hoá đơn, Phiếu Thu, Phiếu chi, Giấy báo nợ, GIấy báo có… – Cột ngày chứng từ: N gày thực tế trên chứng từ – Cột Diễn Giải: Nội dung tóm tắt nhưng đầy đủ thông tin của một chứng từ – Cột TK Nợ/Có: Cột định khoản Nợ/ Có cho các NVPS. – Cột TK đối ứng: Theo dõi TK đối ứng cho những TK đã định khoản bên cột TK Nợ/Có. ** Cách nhập: Đặt dấu = vào ô tương ứng với TK cần lấy đối ứng sau đó bấm vào TK đối ứng và bấm Enter
Bạn đang xem: Hướng dẫn chi tiết cách lập sổ sách kế toán trên Excel
3. Phát sinh mới Công cụ dụng cụ hoặc TSCĐ ( TK 242, 214 )
Sau khi định khoản trên NKC phải sang bảng phân bổ 242, 214 để khai báo thêm công cụ dụng cụ hoặc tài sản này vào bảng và tính ra số cần phân bổ trong kỳ hoặc số cần trích khấu hao trong kỳ.
4. Trường hợp mua hoặc bán hàng:
a. Trường hợp mua hàng hoá:
Bước 1: Bên sổ NKC không phải khai chi tiết từng mặt hàng mua vào, chỉ hạch toán chung vào TK 156 tổng số tiền ở dòng “Cộng tiền hàng” trên hoá đơn mua vào.
Bước 3: Nếu phát sinh chi phí (vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho…) cho việc mua hàng thì Đơn giá nhập kho là đơn giá đã bao gồm chi phí. Khi đó phải phân bổ chi phí mua hàng cho từng mặt hàng như sau:
Chi phí của mặt hàng A = ( Tổng chi chí / Tổng số lượng (hoặc tổng thành tiền của lô hàng) x Số lượng (hoặc thành tiền) của mặt hàng A Chi phí đơn vị mặt hàng A = Tổng chi chí của mặt hàng A/ Tổng số lượng của mặt hàng A Đơn giá nhập kho mặt hàng A = Đơn giá của mặt hàng A + Chi phí đơn vị của mặt hàng A
b. Trường hợp bán hàng hoá:
Bước 1: Bên sổ NKC không phải khai chi tiết từng mặt hàng bán ra, chỉ hạch toán chung vào TK 5111 tổng số tiền ở dòng “Cộng tiền hàng” trên hoá đơn bán ra. Bước 2: Đồng thời về PXK, khai báo chi tiết từng mặt hàng bán ra theo hóa đơn vào Phiếu XK. – Để lấy được Mã hàng xuất kho, ta quay về DMHH để lấy. – Nếu Công ty áp dụng phương pháp tính giá xuất kho là “Bình quân cuối kỳ” thì: Không hạch toán bút toán Giá vốn hàng bán. Nên cuối tháng mới thực hiện bút toán này để tập hợp giá vốn hàng bán trong kỳ. – Nếu Công ty áp dụng phương pháp tính giá xuất kho là “Bình quân đầu kỳ” thì Hạch toán bút toán giá vốn: bạn ghi Nợ TK 632/ ghi Có chi tiết cho từng mã hàng kê số lượng xuất, không kê tiền. Nên cuối kỳ khi tính được giá vốn ở “Nhập xuất tồn kho” thì mới dùng công thức VLOOKUP để tìm số tiền tương ứng cho từng nghiệp vụ) *** Chú ý: – Khi vào bảng kê xuất kho thì chỉ vào số lượng, chưa có đơn giá xuất kho vì đơn giá cuối kỳ mới tính được bên Bảng Nhập Xuất Tồn kho
– Khi tính được Đơn giá bên bảng Nhập – Xuất – Tồn thì sử dụng hàm VLOOKUP tìm đơn giá xuất kho từ bảng Nhập – Xuất – Tồn về PXK
c. Lập phiếu Nhập kho, Xuất kho:
– Vào phiếu Nhập kho – Vào phiếu Xuất kho
C. Các bút toán kết chuyển cuối tháng
– Hạch toán các bút toán về tiền lương cuối tháng (căn cứ vào bảng lương) – Trích khấu hao tài sản cố định (số liệu từ bảng khấu hao TSCĐ) – Phân bổ chi phí trả trả (nếu có) (từ bảng số liệu từ bảng PB 242) – Kết chuyển thuế GTGT *** Ta đặt:
+ Tổng TK 133 = Số dư Nợ đầu kỳ (nếu có) + Tổng phát sinh Nợ 133 – Tổng phát sinh Có 133
+ Tổng TK 3331 = Tổng Phát sinh Có 3331 – Tổng Phát sinh Nợ 3331
D. Hướng dẫn lên các bảng biểu tháng:
1. Lập bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho:
– Cột Số lượng và Thành tiền nhập trong kỳ, dùng hàm SUMIF tập hợp từ Phiếu nhập kho về – Cột Số lượng Xuất trong kỳ, dùng hàm SUMIF tập hợp từ Phiếu xuất kho về – Cột Đơn giá xuất kho, tính theo công thức tính đơn giá bình quân cuối ký – Để có được bảng NXT của cá tháng sau, bạn Coppy bảng NXT của tháng trước và dán ( Paste ) xuống phía dưới, xoá trắng toàn bộ số liệu, đặt lại công thức cho các cọt tương ứng. – Cột Mã hàng hoá, Tên hàng hoá, Đơn vị tính: Dùng hàm VLOOKUP tìm từ số dư cuối tháng trước xuống. – Các cột khác tính như hướng dẫn ở phần trên.
2. Lập bảng Phân bổ Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn, khấu hao TSCĐ.
– Để có được các bảng trên của các tháng sau, ta Coppy các bảng đó của tháng trước và dán (Paste) xuống phía dưới, xoá số liệu ở cột “Số khấu hao lũy kế kỳ trước “và đặt hàm VLOOKUP cho cột này để tìm về giá trị tương ứng từ tháng trước. – Hoặc căn cứ vào Số tháng đã phân bổ và mức phân bổ 1 tháng để tính. – Khi phát sinh TSCĐ mới hoặc CCDC mới ta phải khai báo thêm TSCĐ hoặc CCDC đó tại các bảng tương ứng.
E. Hướng dẫn lập các sổ cuối kỳ
1. Lập bảng Tổng hợp phải thu khách hàng – TK 131:
2. Lập Bảng tổng hợp Phải trả khách hàng – 331
Cách làm tương tự như bảng tổng hợp TK 131
3. Lập sổ quỹ tiền mặt và sổ tiền gửi ngân hàng
a. Cách lập sổ Quỹ tiền mặt: Dữ liệu lấy từ sổ NKC
** Cách lập công thức cho từng cột như sau: Trên sổ quỹ tiền TM, xây dựng thêm 3 ô: Tháng báo cáo; Tài khoản báo cáo TK 1111; Nối tháng và TK báo cáo. – Ô nối tháng và TK báo cáo = K6&”;”&L6 ( dùng tính số dư dầu kỳ theo từng tháng) – Cột ngày tháng: = IF($L$6=NKC!$E13,NKC!A13,””) ( L6: ô TK báo cáo) – Cột Diễn giải: = IF($L$6=NKC!$E13,NKC!D13,””) – Cột Tài khoản đối ứng:
b. Lập sổ tiền gửi ngân hàng:
– Cách làm tương tự như sổ quỹ tiền mặt. Nhưng cột số hiệu và Ngày tháng chứng từ thì công thức tương tự như cột Ngày tháng ghi sổ.
F. Hướng dẫn lập báo cáo tài chính
a. Bảng cân đối kế toán
b.Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
– Cột số năm trước: Căn cứ vào cột ngăm ngay của ” Báo cáo kết quả kinh doanh ” năm ttrước : Chuyển số liệu từ năm của các TK từ loại 5 đến loại 8 ( phần số phát sinh ) và ghép vào từng chỉ tiêu tương ứng trên – Cột số năm nay Báo cáo KQKD.
c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
– Cột số năm trước: Căn cứ vào Cột năm nay của “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” năm trước. – Cột Số năm nay: Căn cứ vào – Đặt lọc cho sổ Quỹ tiền mặt và Tiền gửi Ngân hàng, hoặc căn cứ vào số phát sinh TK tiền mặt, TK tiền gửi ngân hàng trên NKC. ** Nếu căn cứ vào Sổ Quỹ Tiền Mặt và Tiền gửi Ngân hàng : – Trên sổ quỹ TM, tính tổng số phát sinh của cả kỳ kế toán tại cột thu, chi bằng hàm subtotal Sổ quỹ TM
– Trên cột TK đối ứng lọc lần lượt từng TK đối ứng vừa lọc và bên cột Diễn giải sẽ xuất hiện nội dung của nghiệp vụ. Nội dung này tương ứng với từng chỉ tiêu nào trên ” BC lưu chuyển tiền tệ ” thì mang số tiền tổng cộng về đúng chỉ tiêu đó trên ” BC lưu chuyển tiền tệ “. Nếu có nhiều nội dung chung cho một chỉ tiêu thì thực hiện cộng nối tiếp vào sổ đã có. Nếu nội dung lọc lên mà không biết đưa vào chỉ tiêu nào thì đưa vào thu khác hoặc chi khác. – Đặt lọc cho ** Nếu căn cứ từ Nhật Ký Chung: – Tính tổng cộng phát sinh của cả kỳ k ế toán trên NKC bằng hàm subtotal
– Trên NKC, ở Cột TK nợ/ TK Có các bạn lọc lên TK Tiền Mặt, sau đó lọc tiếp lần lượt từng TK đối ứng bên Cột TK đối ứng. Khi Đó hàm subtotal sẽ tính tổng số tiền của TK đối ứng vừa lọc và bên cột Diễn giải sẽ xuất hiện nội dung của nghiệp vụ.. sổ NKC
d. Thuyết minh báo cáo tài chính :
Liên Minh Huyền Thoại: Hướng Dẫn Xây Dựng Fizz ‘Bá Đạo’ Đường Trên
Chắc hẳn các bạn đã biết Fizz bị nerf theo đường sức mạnh phép thuật rất nhiều. Chính vì thế, các game thủ Liên Minh Huyền Thoại trên toàn thế giới đã nghĩ ra cách đó là vác Fizz lên đường trên và lên theo hướng sát thương vật lý. Trong quá khứ, rất nhiều game thủ mang Fizz đi rừng và build đồ theo hướng này.
I. Tổng quan
Nếu so sánh về khâu đi đường, Fizz ở đường trên chắc chỉ ngại nhất là Lissandra, thứ 2 là Lulu, ngoài ra, các vị tướng còn lại, Fizz chẳng ngán cái các thể loại nào cả. Giống như các vị tướng cần Tam Hợp Kiếm như Ezreal, Corki và Kog’Maw, Fizz sẽ rất mạnh nếu đạt 3 mốc sau: Thủy Kiếm, Cấp Độ 6 và Tam Hợp Kiếm.
Tuy nhiên, Fizz đi đường khá khổ sở, hãy bám đường tối đa, farm thật tốt để đạt cấp độ 6. Bởi luôn khởi đầu bằng Lọ Pha Lê và 3-4 bình máu kèm theo Dịch chuyển, người chơi Fizz chắc chắn không phải lo lắng quá nhiều ở khâu đi đường.
Vào giao tranh, Fizz không thể dồn sát thương như cách đánh sức mạnh phép thuật nhưng lại có một khả năng đeo bám và duy trì sát thương cùng một tốc độ đánh lớn. Hãy cố gắng bám lấy xạ thủ hoặc pháp sư địch trong giao tranh và rút ra khi gặp nguy hiểm.
Fizz sở hữu những điểm rất mạnh của một vị tướng Solo Queue. Mạnh về giữa trận là yếu tố quan trọng nhất. Kể cả Hecarim, Irelia và Jax, mạnh hơn chúng tôi không dám khẳng định nhưng khả năng đeo bám quấy rối mạnh hơn rất nhiều đồng thời ít bị khắc chế bởi đối phương.
II. Bảng Bổ Trợ, Phép Bổ Trợ, Ngọc Bổ Trợ, Cách Tăng Kĩ Năng, Cách Lên Đồ
Bảng bổ trợ của Fizz khá đơn giản. 21-9-0 của một Semi Damage Tanker.
Ngọc bổ trợ khi đi với tướng vật lí: Đỏ – STVL x9, Vàng – Giáp x5, Máu x4, Xanh – TGHC cấp 18 x9, Tím: Tốc đánh x3.
Ngọc bổ trợ khi đi với tướng pháp sư: Thay ngọc xanh – TGHC sang kháng phép cộng thẳng.
Phép bổ trợ: Tốc Biến và Dịch Chuyển là hợp lí nhất
Chúng tôi xin lưu ý thêm một số trường hợp tình thế. Khi đi đường với Tanker, các game thủ có thể lên Gươm Vô Danh trước, sau đó lên các trang bị đó sau. Theo chúng tôi, Fizz lên Kiếm Răng Cưa không quá hay nên khi đi với pháp sư, Fizz lên Áo Choàng Ám Ảnh (1200), rồi sau đó đóng Tam Hợp Kiếm là hay nhất.
Về trang bị Giáp Thiên Thần, các game thủ có thể sử dụng Đồng Hồ Cát Zhonya, mọi thứ đều ổn cả. Fizz sử dụng Tim Băng hay hơn Khiên Băng.
III. Cách chơi
Ở khâu đi đường, Fizz nên bám đường càng lâu càng tốt để đạt cấp độ 6. Đừng để cấu quá nhiều máu ở khâu đi đường, tận dụng các bụi để Last Hit dễ dàng hơn. Fizz ngại nhất Lulu và Lissandra, những tướng có thể khắc chế mạnh và vượt trội với sải tay dài. Các thể loại như Riven, Hecarim, Irelia, Rumble, Fizz dễ thở hơn nhưng đừng quá khô máu.
Khi đạt cấp độ 6 cùng trang bị Thủy Kiếm, Fizz có thể Solo thắng bất cứ vị tướng nào nếu ném Triệu Hồi Thủy Quái trúng đối phương. Cần lưu ý một điểm rằng, Fizz build theo sát thương vật lí nên thời gian hồi chiêu E và chiêu Q khá lâu nên họ thường không có đường về nếu khô máu. Đây là một vấn đề thường gặp với người chơi Fizz. Hãy quan sát kĩ người đi rừng đối phương trước khi lao lên. Vì Fizz thường bị ép nên khó để cắm mắt nên người chơi Fizz phải cẩn thận trong mọi tình huống.
Khoảnh khắc điểm nhấn sức mạnh của Fizz là thời điểm Fizz có 2-3 món lớn chưa kể giày. Đây là thời điểm sức mạnh Fizz đạt mạnh nhất, có thể băng vào đội hình đối phương mạnh mà ít bị khắc chế như Jax, Irelia, Riven,… Người chơi Fizz cần tận dụng khoảng thời gian này trước khi sức mạnh giảm dần về cuối trận. Di chuyển hỗ trợ đường khác, ép bản đồ, lấy rồng lấy trụ là điểu tốt nhất nên làm.
Về cuối trận đấu, do sức mạnh đã giảm dần, Fizz không nên lao vào sâu trong đội hình địch. Một là chờ đối phương lao tới, hai là rình rập và núp bụi để có thể tiếp cận đối phương dễ dàng hơn. Hợp tác với đồng đội, đừng đứng quá xa họ.
IV. Những kèo cần lưu ý
Fizz khi đánh với Riven, Hecarim, Maikai, Mundo, Jax, Shyvana khá trên kèo. Chỉ cần khéo léo, Fizz có thể Outplay các vị tướng trên kèm theo chất tướng nhỉnh hơn. Chỉ cần 1 mạng, đối phương sẽ chẳng bao giờ có thể thò mặt lên để farm. Fizz là vị tướng Snowball rất mạnh trong Liên Minh Huyền Thoại.
Fizz khá cân với Irelia, điểm mấu chốt của kèo này là ai chủ động trước người đó thua. Khi Fizz chủ động, Irelia sẽ làm choáng được và tung trúng hết tất cả chiêu thức lên người Fizz. Còn ngược lại Irelia nếu băng lên sẽ bị Outplay bởi bộ chiêu thức khó chịu đến từ Fizz. Chiêu cuối chuẩn, Irelia không làm choáng được, chỉ cần vậy là ổn. Ngoài ra kèo Fizz và Sion cũng rất cân.
Fizz gặp khó khăn khi đi với 3 hung thần: Reknekton, Lulu và Lissandra, họ có khả năng đi đường rất mạnh trong Liên Minh Huyền Thoại ở vị trí đường trên. Chơi cẩn thận, farm ổn, mốc cấp độ để vượt trội là tầm cấp 9 và cần 1-2 món lớn không kể giày.
V. Mẹo chơi Fizz
Mẹo chơi Fizz không có nhiều, chủ yếu gồm:
– Căn thời gian hồi chiêu Q và E chuẩn xác, đôi khi muốn tấn công phải mượn creep.
– Ép lính nếu vượt trội so với đối phương.
– Di chuyển thật nhiều khi có 2-3 món lớn không kể giày.
– Sử dụng chiêu Q kết hợp với Chiêu Cuối R cùng một lúc để tăng độ chính xác.
– Khi thả chiêu cuối, các game thủ đặt chuột max tầm để đạt độ chính xác cao nhất.
Chúc các game thủ thành công với Fizz.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Lập Dự Toán Xây Dựng Công Trình Trên Excel trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!