Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Chuyển Form Dữ Liệu Từ Word Sang Excel được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Excel là chương trình xử lý bảng tính rất mạnh mẽ của Microsoft. Nếu như vì yêu cầu bắt buộc bạn phải thu nhập dữ liệu trong Word thì việc chuyển dữ liệu từ Word sang Excel để thực hiện tính toán là một điều hết sức cần thiết. Bài viết ngày hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn về cách chuyển dữ liệu từ Word sang Excel.
Chuyển dữ liệu từ Word sang Excel, bạn đã biết cách làm này chưa. Đây là thủ thuật khá hữu ích giúp bạn chuyển dữ liệu từ Word sang Excel để phục vụ các mục đích khác nhau.
Cách chuyển Form dữ liệu từ Word sang Excel
Trong bài viết Taimienphi hướng dẫn các bạn sẽ lấy ví dụ với bảng tính kết quả có 2 trường SchoolName và Address. Được lưu ở đường dẫn E:ExamplesGradebook.xlsx
Xuất hiện trên trang Word bây giờ là công cụ Text Form Field.
Bước 5: Tạo thêm 1 công cụ Text Form Field nữa cho trường Address.
Bấm tổ hợp phím Alt + F11 để khởi động VBE (Visual Basic Editor).
Bước 9: Copy đoạn code sau vào cửa sổ module. Sau đó lưu và trở về Word.
Sub TransferToExcel()
‘Transfer a single record from the form fields to an Excel workbook.
Dim doc As Document
Dim strSchoolName As String
Dim strPhone As String
Dim strSQL As String
Dim cnn As ADODB.Connection
‘Get data.
Set doc = ThisDocument
On Error GoTo ErrHandler
strSchoolName = Chr(39) & doc.FormFields(“txtSchoolName”).Result & Chr(39)
strPhone = Chr(39) & doc.FormFields(“txtPhone”).Result & Chr(39)
‘Define sql string used to insert each record in the destination workbook.
‘Don’t omit the $ in the sheet identifier.
strSQL = “INSERT INTO [PhoneList$]” _
& ” (SchoolName, Phone)” _
& ” VALUES (” _
& strSchoolName & “, ” _
& strPhone _
& “)”
Debug.Print strSQL
‘Define connection string and open connection to destination workbook file.
Set cnn = New ADODB.Connection
With cnn
.Provider = “Microsoft.ACE.OLEDB.12.0”
.ConnectionString = “Data Source=E:ExamplesGradebook.xlsx;” & _
-“Extended Properties=Excel 8.0;”
.Open
Transfer data
Execute strSQL
End With
Set doc = Nothing
Set cnn = Nothing
Exit Sub
ErrHandler:
MsgBox Err.Number & “: ” & Err.Description, _
-vbOKOnly, “Error”
On Error GoTo 0
On Error Resume Next
cnn.Close
Set doc = Nothing
Set cnn = Nothing
End Sub
Bây giờ, khi bạn bấm phím Tab trên bàn phím thì trường Address sẽ sao chép dữ liệu từ hai trường SchoolName và Address đến tập tin chúng tôi với đường dẫn E:ExamplesGradebook.xlsx. Nếu như file excel và đường dẫn đến file của bạn khác thì bạn hãy sửa lại trong đoạn code cho đúng theo tên file và đường dẫn đến file excel của bạn.
Nắm được dữ liệu chính là chìa khóa để chuyển đổi mỗi bản ghi mới mà không nảy sinh vấn đề nghiêm trọng gì. Đoạn mã ví dụ chứa đựng các kĩ năng cần thiết giúp bạn bắt đầu. Bạn cần phải nâng cao kỹ thuật để điều chỉnh dữ liệu và một số các yêu cầu khác.
https://thuthuat.taimienphi.vn/chuyen-form-du-lieu-tu-word-sang-excel-1424n.aspx Như vậy, chúng tôi đã hướng dẫn các bạn xong cách chuyển dữ liệu (Form) từ word sang excel, nếu muốn chuyển ngược lại, các bạn có thể làm theo cách chuyển excel sang word, copy và chèn excel vào word.
Cách Trộn Dữ Liệu Từ Excel Sang Word 2010 Mới Nhất
Bài viết này sẽ từng bước hướng dẫn bạn cách thức trộn nội dung văn bản có tính chất cố định tới từng nhân sự có dữ liệu được tổ chức trong file excel một cách nhanh nhất để giúp bạn giải quyết bài toán không phải thực hiện một cách thủ công như được trình bày ở trên.
Trộn thư (Mail Merge) là tính năng hữu ích trong Microsoft Word, tính năng này giúp bạn giảm thiểu thời gian khi xử lý các dạng chèn danh sách vào một mẫu cố định như: thư mời, thông báo, thư cảm ơn, phiếu điểm…
Bài toán điển hình được đưa ra ở đây là tạo các thông báo trả lương chậm tới từng nhân viên trong công ty.
Như vậy để thực hiện trộn văn bản (trộn thư) nhằm mục đích tạo ra thông báo cho toàn bộ nhân viên trong thời gian nhanh nhất, ta sẽ tiến hành làm tuần tự theo từng bước sau:
1. Bước 1: Chuẩn bị file danh sách nhân sự và file nội dung thông báo
Hình 1: Mẫu file Excel chứa danh sách nhân viên trong công ty
Hình 2: Mẫu file Word chứa nội dung thông báo cần gửi cho nhân viên
2. Bước 2: Sử dụng chức năng Mail Merger của word để bắt đầu trộn văn bản
Hình 3: Bắt đầu trộn văn bản
3. Bước 3: Chọn file Excel chứa dữ liệu danh sách nhân viên để làm cơ sở trộn văn bản
Hình 4: Chọn File Excel chứa danh sách nhân viên
Hình 5: Chọn File Excel chứa danh sách nhân viên (tiếp)
Tiếp theo một cửa sổ mới hiện ra, bạn chọn sheet chứa danh sách nhân viên trong công ty bạn, ở đây file Excel Uy tổ chức sheet 1 chứa danh sách nhân viên, nên ở cửa sổ này Uy chọn Sheet1$ như hình chữ nhật mầu đỏ số 9 ở hình dưới.
Hình 6: Chọn File Excel chứa danh sách nhân viên (tiếp)
4. Bước 4: Chọn các dòng cần lấy dữ liệu để chèn vào file word nội dung thông báo
Trong cửa sổ mới mở ra, Bạn kích chọn vào các ô ứng với thứ tự 11, 12 để hủy chọn vì 2 dòng này chứa tiêu đề của bảng hoặc dữ liệu ngoài bảng mà không phải là dữ liệu cần lấy để đưa vào thông báo. Dữ liệu lấy bắt đầu từ số thứ tự 1, bạn xem tương tự như hình bên dưới.
Hình 7: Chọn các dòng cần lấy dữ liệu để chèn vào file word nội dung thông báo
Bạn chú ý các tên cột được hiển thị ứng với các số thứ tự mầu đỏ 13, 14, 15…các cột này tương ứng với các cột trong bảng dữ liệu bên dưới ở hình vẽ trên – các cột này được gọi là ” Trường dữ liệu “, cụ thể: “DANH SÁCH NHÂN VIÊN” là tên cột “Stt”, F2 là tên cột của “Họ và tên”, F3 là tên cột của “Ngày tháng năm sinh”…Bạn ghi nhớ để ở bước tiếp theo chúng ta sẽ chèn dữ liệu vào file word từ tên các trường dữ liệu này.
Sau khi thực hiện xong, bạn chọn Ok để hoàn thành.
5. Bước 5: Chèn trường dữ liệu từ file Excel vào nội dung file word
Ở bước này, bạn đặt con trỏ chuột vào vị trí cần chèn trường dữ liệu tương ứng vào, trong bài toán này Uy thực hiện tuần tự như sau:
Bạn thực hiện tương tự như hình dưới:
Hình 8: Chèn trường dữ liệu vào nội dung file word
6. Bước 6: Hiển thị kết quả và di chuyển giữa các nhân sự để có thông báo tương ứng
Để hiển thị kết quả trộn thư (trộn văn bản) bạn đã làm ở các bước trên, bạn kích chuột vào biểu tượng Preview Result (20), khi đó Thông báo sẽ hiển thị thông nội dung thông báo tới nhân sự đầu tiên trong danh sách. Để di chuyển giữa các nhân viên bạn kích chuột vào biểu tượng có số thứ tự 21, 22 như hình dưới.
Đến đây bạn hoàn toàn có thể in ấn và gửi cho nhân viên trong công ty bạn rồi!
Bạn hãy theo dõi thường xuyên các bài viết trên chúng tôi để tiếp cận bài viết hướng dẫn bạn cách thức trộn văn bản và gửi tới cho nhân viên qua đường mail mà không cần phải in bản cứng và phát cho nhân viên.
@Ps: Cách làm này cũng được áp dụng tương tự trong các phiên bản Microsoft Excel mới hơn 2010!
Mọi thắc mắc, Bạn vui lòng để lại lời bình vào phần ” THÊM MỘT LỜI BÌNH ” ở cuối bài viết này!
Hãy tham gia ngay group facebook “Excel Kế toán Nhân sự Tiền lương” để trao đổi chuyên môn và mở rộng kết nối!
2 Cách Sao Chép Dữ Liệu Từ Excel Sang Word Giữ Nguyên Định Dạng
[Thủ thuật Office] Sao chép dữ liệu từ Excel sang Word giữ nguyên định dạng – Nếu bạn là một nhân viên văn phòng thì việc sử dụng bộ công cụ soạn thảo văn bản và tính toán là điều không thể tránh khỏi. Công việc của bạn sẽ trở nên đơn giản rất nhiều nếu bạn biết cách sử dụng một số thủ thuật trong soạn thảo để tạo báo cáo, thống kê… Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn một thủ thuật nhỏ đó là cách sao chép dữ liệu từ Excel sang Word làm sao giữ nguyên định dạng ban đầu giúp bạn có thể dễ dàng đồng bộ dữ liệu từ các bảng tính Excel và Word đơn giản nhất.
Trong bài viết trước đây về thủ thuật office mình có hướng dẫn các bạn cách tự động in hoa chữ cái đầu dòng trong word giúp bạn có thể dễ dàng cấu hình việc tự động in hoa chữ cái đầu tiên trong Microsoft Word tiếp tục trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách sao chép dữ liệu từ Excel sang Word giữ nguyên định dạng đơn giản và dễ dàng nhất.
Sao chép dữ liệu từ Excel sang Word giữ nguyên định dạng
Lưu ý: 2 phương pháp bên dưới bạn có thể áp dụng cho tất cả các phiên bản Microsoft Word và Excel 2003, 2007, 2010, 2013… các bước thực hiện tương tự nhau.
Phương pháp 1: Sử dụng tính năng AutoFit trong word
Đầu tiên hãy sao chép bảng tính từ Excel và dán vào trong Word một cách bình thường như dán một văn bản lúc này bạn hãy rê chuột lên góc phía trên bên trái bạn sẽ thấy một biểu tượng gồm các mũi tên hãy kích chọn vào biểu tượng này để chọn toàn bộ bảng tính.
Phương pháp 2: Sử dụng tính năng Paste Special
Đầu tiên hãy sao chép bảng tính từ Excel sau đó thực hiện như sau
.
Lưu ý: Đối với các này bạn có thể chỉnh sửa dữ liệu trực tiếp bằng cách sử dụng Microsoft Excel chỉ cần bạn kích đúp và bảng tính lúc này bạn sẽ thấy xuất hiện một cửa sổ Excel nhỏ trong Microsoft Word và bạn có thể thực hiện tạo bảng tính và tính toán không khác gì Excel.
Cuối cùng hãy lưu bảng tính lại và tận hưởng thành quả
Cuối cùng không có gì hơn nếu bạn cảm thấy bài viết có ích hãy subscribe blog của mình thường xuyên để cập nhật những bài viết mới nhất qua Email – Chân thành cảm ơn!
Cách Lấy Dữ Liệu Từ Bảng Này Sang Bảng Khác Trong Excel
Trong quá trình làm việc, bạn sẽ cần phải lấy dữ liệu từ sheet này sang sheet khác theo điều kiện thì bạn có thể dùng hàm Vlookup để tham chiếu và lấy dữ liệu cần thiết theo điều kiện của công việc. Tuy nhiên để lấy dữ liệu từ bảng này sang bảng khác trong Excel thì ngoài hàm Vlookup thì bài viết này sẽ chia sẻ cho các bạn cách lấy dữ liệu này bằng cách thiết lập các thao tác 1 lần duy nhất bằng áp dụng Power Query trong Excel. Lần sau các bạn chỉ cần ấn Refresh dữ liệu sẽ được cập nhập mà không phải viết hàm Vlookup quá nhiều lần.
Lấy dữ liệu từ bảng này sang bảng khác trong Excel
Cách dùng hàm Vlookup trong Excel
Để tham chiếu dữ liệu giữa 2 bảng khác nhau thuộc 2 sheet hoặc 2 file khác nhau, bạn vẫn có thể dùng hàm Vlookup. Theo Microsoft thì hàm Vlookup có cấu trúc như sau:
= VLOOKUP(Lookup_value, Table_array, Col_index_num, [Range_lookup])
Diễn giải các thành phần trên:
Lookup_value: giá trị cần dò tìm
Table_array: Bảng giới hạn để dò tim, dùng phím F4 để cố định bảng dò tìm cho mục đích copy công thức.
Col_index_num: Số thứ tự của cột dữ liệu trong bảng cần dò tìm
Range_lookup: Là giá trị logic (True=1, False=0)
+ Nếu Range_lookup = 1 (True): So sánh tương đối
+ Nếu Range_lookup = 0 (False): So sánh chính xác
+ Nếu bỏ qua thành phần này khi viết công thức, thì Excel tự động hiểu là Range_lookup = 1
Trong ví dụ trên, tại ô C20 ta viết công thức: =VLOOKUP(B20,$B$2:$I$15,8,0)
Trong đó:
Vlookup: là hàm dùng để tìm kiếm, lấy dữ liệu từ bảng 1 sang bảng 2 theo điều kiện
B20: Giá trị là Mã nhân viên cần tìm ở đây là 988, 766, 395, 410…
$B$2:$I$15: Bảng giới hạn dò tìm, chính là B2:I15 nhưng được F4 để cố định bảng dò tìm và cố định copy công thức xuống các dòng phía dưới B21, B22,…
8: thứ tự cột cần lấy trong bảng 1, trong trường hợp này chính là cột Nhóm nhân viên trong bảng 1.
0: trả về giá trị chính xác của Nhóm nhân viên theo Mã nhân viên. Nếu chọn 1 thì cột sẽ trả về giá trị tương đối
Do vậy, bạn có thể dùng hàm Vlookup này để tìm kiếm, tham chiếu giá trị hay lấy dữ liệu từ bảng này sang bảng khác, từ sheet này sang sheet khác theo nhu cầu bằng cách tương tự như trên.
Xử lý dữ liệu bằng Power Query
Việc dùng Vlookup như trên dường như khá thuận tiện cho các bạn khi làm việc. Tuy nhiên nếu dữ liệu của bạn có quá nhiều cột hoặc nhiều dòng thì việc dùng hàm Vlookup sẽ làm nặng file mà bạn đang xử lý. Dẫn đến việc phải đợi rất lâu để xử lý hàm này. Thêm nữa, việc dùng Vlookup chỉ nên áp dụng khi công việc bạn đang làm chỉ dùng 1 lần. Còn nếu công việc bạn lặp đi lặp lại như trên, các bạn nên áp dụng tính năng của Power Query trong Excel để tự động hóa công việc trong các lần sau.
Trong Power Query, tính năng vlookup tương đương việc dùng Merge. Mình sẽ đưa ví dụ phía dưới như sau:
Bước 2: Excel sẽ tự động mở cửa sổ tính năng Power Query, sau đó bạn chỉ cần Close& Load như hình dưới, sau đó chọn Only Create Connection, và ấn OK
Sau khi tạo connection trong Power Query. Bạn tiếp tục làm thao tác như phía dưới để thiết lập tính năng tự động cho file Excel của bạn
Bước 2: Chọn bảng 2, dùng tính năng Merge Queries, Merge Queries. Đây có thể coi như là hàm Vlookup trong excel thông thường. Nhưng ưu việt và vượt trội hơn hẳn.
Bước 4: Sau khi merge queries như trên thì bạn chỉ cần thao tác lựa chọn tên cột dữ liệu cần tìm kiếm và ấn OK.
Bước 5: Hoàn tất thao tác. Bằng cách ấn load bảng dữ liệu ra bên ngoài. Vậy là bạn đã thiết lập xong các thao tác tự động hóa trên file Excel của chính bạn. Lần tới bạn chỉ cần copy dữ liệu bỏ vào bảng 1, sau đó ấn Refresh dữ liệu sẽ tự động cập nhập vào bảng thứ 2 của bạn.
Học Power Query ở đâu?
Uniace chúng tôi tự hào là đơn vị tiên phong trong việc đào tạo Power Query, Power Pivot và Power BI tại Việt Nam. Khóa học của chúng tôi bao gồm lý thuyết và bài tập thực hành, giúp cho người học có thể ứng dụng ngay vào công việc hiện tại. Với cam kết chất lượng là trên hết, ngoài việc cung cấp các kiến thức cho học viên. Người học còn được tham gia vào cộng đồng phân tích, và được chúng tôi hỗ trợ 24/7, trả lời mọi thắc mắc trong quá trình học. Bên cạnh đó, còn hỗ trợ các bạn hướng xử lý trong công việc hiện tại.
Các bạn có thể tham khảo khóa học nền tảng của chúng tôi và những quyền lợi khi tham gia khóa học tại đây. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào các bạn có thể chat với chúng tôi để được giải đáp.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Chuyển Form Dữ Liệu Từ Word Sang Excel trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!