Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Tính Max, Min Theo Điều Kiện Trong Excel # Top 4 View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Tính Max, Min Theo Điều Kiện Trong Excel # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Tính Max, Min Theo Điều Kiện Trong Excel được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách tính được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện một cách chính xác và hiệu quả với các hàm MIN, MAX kết hợp hàm IF, hàm MINIFS, MAXIFS. Ngoài ra bạn có thể tải file mẫu để thực hành tại đường link phía cuối bài viết này.

Hướng dẫn cách tính MIN, MAX theo điều kiện

Trong công việc hàng ngày đôi khi chúng ta cần phải đưa ra những tính toán, thống kê số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Với các thống kê thường dùng như tổng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận, hay doanh thu lớn nhất, bé nhất,….những yêu cầu như thế hầu như đơn vị nào cũng cần phải thực hiện

Cách tính giá trị lớn nhất theo điều kiện

Để làm được điều này, chúng tôi đưa ra một ví dụ để cho các bạn hình dung được dễ dàng như sau: Ta có bảng danh sách các hàng hoá và số lượng của hàng hoá. Giả sử bây giờ có yêu cầu xác định số lượng lớn nhất của hàng hoá A chẳng hạn thì ta sẽ xử lý như nào đây???

Trong Excel chúng ta có hàm MAX để xác định giá trị lớn nhất. Đúng là ta sử dụng hàm này nhưng sẽ có các kết hợp như nào để thoả mãn được điều kiện tên hàng hoá là hàng hoá A đây 😂

Điều này được giải quyết rất đơn giản nếu như bạn sử dụng bản Office 365. với Office 365 bạn có thể sẽ được hỗ trợ hàm MAXIFS.

Với bản Excel cõ hỗ trợ hàm MAXIFS thì bạn có thể áp dụng công thức đơn giản như sau. Tại ô E4 bạn gõ vào công thức:

=MAXIFS(B3:B9,A3:A9,D4)

Tuy nhiên, với các bản Excel khác thì rất tiếc là không có được hàm đó. Vậy, nếu như bạn đang sử dụng bảng Office không phải là 365 thì xử lý yêu cầu đó như thế nào??

Hướng Dẫn Cách Tính Max, Min Theo Điều Kiện

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách tính được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện một cách chính xác và hiệu quả với các hàm MIN, MAX kết hợp hàm IF, hàm MINIFS, MAXIFS. Ngoài ra bạn có thể tải file mẫu để thực hành tại đường link phía cuối bài viết này.

Trong công việc hàng ngày đôi khi chúng ta cần phải đưa ra những tính toán, thống kê số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Với các thống kê thường dùng như tổng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận, hay doanh thu lớn nhất, bé nhất,….những yêu cầu như thế hầu như đơn vị nào cũng cần phải thực hiện

Cách tính giá trị lớn nhất theo điều kiện

Để làm được điều này, chúng tôi đưa ra một ví dụ để cho các bạn hình dung được dễ dàng như sau: Ta có bảng danh sách các hàng hoá và số lượng của hàng hoá. Giả sử bây giờ có yêu cầu xác định số lượng lớn nhất của hàng hoá A chẳng hạn thì ta sẽ xử lý như nào đây???

Trong Excel chúng ta có hàm MAX để xác định giá trị lớn nhất. Đúng là ta sử dụng hàm này nhưng sẽ có các kết hợp như nào để thoả mãn được điều kiện tên hàng hoá là hàng hoá A đây 😂

Điều này được giải quyết rất đơn giản nếu như bạn sử dụng bản Office 365. với Office 365 bạn có thể sẽ được hỗ trợ hàm MAXIFS.

Với bản Excel cõ hỗ trợ hàm MAXIFS thì bạn có thể áp dụng công thức đơn giản như sau. Tại ô E4 bạn gõ vào công thức:

Tuy nhiên, với các bản Excel khác thì rất tiếc là không có được hàm đó. Vậy, nếu như bạn đang sử dụng bảng Office không phải là 365 thì xử lý yêu cầu đó như thế nào??

Cách tính giá trị nhỏ nhất theo điều kiện

Với yêu cầu là xác định số lượng bé nhất của hàng hoá B chẳng hạn. Ta sẽ sử dụng công thức như thế nào đây. Nhỏ nhất, chắc hẳn nhiều bạn sẽ nghĩ ngay tới hàm MIN.

Chuẩn rồi đấy 👌, ta sẽ sử dụng hàm MIN với cú pháp như sau:

Cho các bản Excel không có hàm MINIFS, công thức tại ô E7:

Không như MAXIFS mà MINIFS cũng được Office 365 hỗ trợ, bạn có thể áp dụng tương tự để giải quyết được yêu cầu này một cách dễ dàng

Gitiho.com hy vọng, với kiến thức nhỏ trong bài viết này đã giúp bạn nắm được cách để xác định được những giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất thoả mãn các điều kiện một cách chính xác, nhanh chóng và hiệu quả.

Tài liệu kèm theo bài viết

Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…

50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…

Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Hàm Averageifs Trong Excel Để Tính Trung Bình Theo Nhiều Điều Kiện

Cách sử dụng hàm AVERAGEIFS để tính trung bình theo nhiều điều kiện

Để hiểu rõ hơn về nội dung này, chúng ta cùng tìm hiểu ví dụ sau đây:

Trong yêu cầu trên ta thấy yêu cầu tính trung bình gồm:

Mặt hàng là Cam

Ngày bán là từ ngày 05/05 đến ngày 20/05

Như vậy ở đây có tới 3 điều kiện. Để tính trung bình theo nhiều hơn 1 điều kiện, chúng ta không thể dùng được hàm AVERAGEIF được, vì phải xét nhiều hơn 1 lần IF. Do đó Excel cho chúng ta hàm AVERAGEIFS, tức là có nhiều lần IF.

Cách viết hàm như sau:

Trong đó:

C2:C11 là vùng tính trung bình. Đây là cột Số lượng

A2:A11 là vùng điều kiện thứ 1, chính là Mã hàng

“Cam” là điều kiện thứ 1, là tên mặt hàng cần tính trung bình

B2:B11 là vùng điều kiện thứ 2, chính là Ngày bán

B2:B11 là vùng điều kiện thứ 3, chính là Ngày bán. Do lặp lại điều kiện về Ngày nên vùng Điều kiện được lặp lại. Mỗi 1 điều kiện tương ứng 1 vùng điều kiện.

“<=”&F4 là điều kiện thứ 3, nhỏ hơn hoặc bằng Ngày tại ô F4, tương đương với Đến ngày

Kết quả của công thức này là:

Những giá trị thỏa mãn điều kiện là: ô C4, C5, C8

Trung bình = (32+9+44)/3 = 85/3 = 28,3333

Cấu trúc của hàm AVERAGEIFS

Dựa vào ví dụ đã tính ở trên, chúng ta thấy cấu trúc của hàm như sau:

=AVERAGEIFS(average_range,criteria_range,criteria,…)

Bao gồm:

average_range: vùng tính trung bình

criteria_range: vùng điều kiện

criteria: điều kiện

nếu có nhiều điều kiện thì sẽ thêm vùng điều kiện và điều kiện tiếp theo sau

Để có thể viết đúng cấu trúc hàm, chúng ta cần phải hiểu được cách viết điều kiện trong Excel. Do đó hãy tìm hiểu thêm về cách viết điều kiện tại bài viết:

Criteria là gì? Cách viết Criteria trong các hàm tính toán theo điều kiện

Ngoài ra bạn có thể tìm hiểu thêm một số hàm tính toán theo điều kiện khác trong Excel như:

Hướng dẫn sử dụng hàm SUMIFS Hướng dẫn cách viết điều kiện hàm SUMIFS để đạt hiệu quả tốt nhất

Cách Format Cells Theo Điều Kiện Trong Excel

Khi thao tác với một mớ các con số và dữ liệu trong Excel. Nhiều khi chúng ta rất cần tìm cách để Excel tự động tạo ra một dấu chỉ như đồi màu nền Cells, font chữ tô đậm… Khi nhìn vào chúng ta nhận ngay ra dữ liệu thuộc trường hợp đã xác định trước.

Thật tuyệt, trong Excel đã có sẵn công cụ Conditional Formatting giúp thực hiện việc định dạng Cells theo điều kiện dễ dàng hơn rất nhiều. Vậy ở bài viết này, mình sẽ chia sẻ với bạn cách sử dụng Conditional Formatting để tạo Rule đổi màu nền Cells nếu điều kiện được định trước là đúng.

Cách sử dụng Conditional Formating tạo Rule định dạng

Bạn hãy tìm công cụ Conditional Formatting này ngay tại thanh Menu của tab HOME.

Tại cột dữ liệu bạn muốn tạo định dạng. Hãy chọn vào Cell đầu tiên, mở Condition Formating và chọn New Rule.

User a formula to determine which cells to format.

Tại ô chỉnh sửa Rule (Format values where this formula is true): bạn hãy nhập điều kiện muốn thực hiện. Ví dụ: mình sử dụng điều kiện =B2=0, tức điều kiện là giá trị Cell B2 so sánh với 0.

Nếu điều kiện đúng thì Cells cần định dạng (Cells A2) sẽ được thay đổi theo Format. Bạn hãy chọn vào Format để tùy chỉnh.

📝 Lưu ý: Khi bạn nhập địa chỉ Cells bằng cách chọn địa chỉ từ bảng tính, Excel sẽ trả về địa chỉ dạng $B$2. Thì khi bạn sao chéo Rule sang các Cells khác thì nó đều định dạng với điều kiện của Cell B2. Nên mình dùng địa chỉ dạng B2, khi sao chép Rule sang các Cells khác thì Excel cũng sẽ tự động hiểu định dạng với điều kiện của Cell cột B cùng hàng.

Tùy chỉnh Format xong, bạn hãy chọn OK ở các cửa sổ để áp dụng.

Cách chỉnh sửa/ xóa Rule đã tạo

Với Rule vừa tạo ở bước trên, nếu cần chỉnh sửa lại. Bạn có thể vào Conditional Formatting và chọn Manage Rules…

Kết luận

Như vậy, bạn đã vừa xem qua cách sử dụng công cụ Conditional Formatting để tạo định dạng với một điều kiện được xác định trước. Tuy đây là trường hợp khá đơn giản mà mình gặp được, nhưng hiểu được bạn có thể áp dụng nó vào các trường hợp phức tạp hơn.

Hướng Dẫn Cách Sắp Xếp Dữ Liệu Theo Nhiều Điều Kiện Trong Excel

Khi làm việc trên Excel với bảng dữ liệu có nhiều nhóm nội dung, chúng ta muốn sắp xếp dữ liệu để tiện theo dõi và quản lý. Nhưng đôi khi có những dữ liệu cần sắp xếp theo nhiều điều kiện ràng buộc nhau thì làm thế nào? Trong bài học này Học Excel Online sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề đó thông qua bài tập sau:

Chúng ta có bảng dữ liệu như sau:

Yêu cầu: Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo nhóm nhà cung cấp, đồng thời theo tên hàng và màu của từng loại hàng.

(Xếp riêng các nhóm nhà cung cấp, trong mỗi nhà cung cấp sẽ sắp xếp thứ tự các mặt hàng, trong mỗi mặt hàng sẽ sắp xếp thứ tự theo màu)

Bước 1: Mở chức năng Sort trong Excel

Chọn toàn bộ bảng tính cần sắp xếp, trong tab Data, chọn chức năng Sort

Mục 2: Xóa cấp độ. Chọn 1 đối tượng sắp xếp và xóa

Sort On là tiêu chí để sắp xếp: giá trị, màu sắc, font…

Order là quy tắc sắp xếp: tăng dần hay giảm dần (Bắt buộc phải đồng nhất thứ tự sắp xếp giữa các dữ liệu)

Mục 4: My data has headers = Dữ liệu được sắp xếp đã có phần tiêu đề. Nếu bảng dữ liệu cần sắp xếp có tiêu đề thì nên chọn cả phần tiêu đề và đánh dấu mục này.

Nếu dữ liệu được chọn để sắp xếp không chứa tiêu đề thì bỏ dấu chọn ở mục này.

Bước 3: Ứng dụng sắp xếp trong bài

Do yêu cầu sắp xếp chỉ dựa theo giá trị trong các cột, và được sắp xếp theo thứ tự từ A đến Z nên ta có kết quả như sau:

Để có thể ứng dụng tốt Excel vào trong công việc, chúng ta không chỉ nắm vững được các hàm mà còn phải sử dụng tốt cả các công cụ của Excel. Những hàm nâng cao giúp áp dụng tốt vào công việc như SUMIFS, COUNTIFS, SUMPRODUCT, INDEX + MATCH… Những công cụ thường sử dụng là Data validation, Conditional formatting, Pivot table…

Toàn bộ những kiến thức này các bạn đều có thể học được trong khóa học Excel từ cơ bản đến chuyên gia dành cho người đi làm

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Tính Max, Min Theo Điều Kiện Trong Excel trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!