Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Làm Tròn Số Trong Excel Đơn Giản, Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong kế toán, khi nào ta nên sử dụng hàm làm tròn số ROUND đây? Đó là khi ta làm việc với bảng tính gắn liền với đơn vị tiền tệ (tính lương, chuyển đổi đơn vị tiền tệ, …) hay số trung bình (tính hệ số trung bình, tính giá trị trung bình,…). Lúc này, sử dụng hàm Round để làm tròn tất cả các cột số trong bảng, khiến trang tính của bạn trông gọn gàng và chuyên nghiệp hơn rất nhiều.
Công thức hàm Round được biểu diễn như sau:
=ROUND(number, num_ditgits)
Number: Số được làm tròn, cần xét làm tròn.
Num_ditgits: Phần được làm tròn. Num_digits có thể âm hoặc dương tùy thuộc vào việc bạn muốn làm tròn số đến phần nguyên hay phần thập phân. Chúng ta sẽ xét từng trường hợp cụ thể như bên dưới.
Cách làm tròn số trong excel tới phần nguyên
Trong trường hợp làm tròn đến phần nguyên, Num_digits sẽ mang giá trị âm hoặc bằng 0.
Làm tròn một số đến số nguyên hàng đơn vị
Trong ví dụ trên ta làm tròn số 114.7261 đến phần nguyên (tức phần trước dấu thập phân), num_digits có giá trị bằng 0.
Làm tròn một số đến số nguyên hàng chục
Trong ví dụ trên ta làm tròn số 114.7261 đến phần nguyên hàng chục (tức phần trước dấu thập phân 2 chữ số), num_digits có giá trị bằng -2.
Cách làm tròn số trong excel tới phần thập phân
Trong trường hợp làm tròn đến phần thập phân, Num_digits sẽ mang giá trị dương.
Làm tròn một số đến ba chữ số thập phân
Trong ví dụ trên ta làm tròn số 114.7261 đến chữ số thứ ba sau dấu thập phân, num_digits có giá trị bằng 3.
Lưu ý: Theo quy ước quốc tế 114.7261, 114.7262, 114.7263 và 114.7264 được làm tròn xuống thành 114.726 và 114.7265, 114.7266, 114.7267, 114.7268 và 114.7269 được làm tròn thành 114.727.
Làm tròn một số đến hai chữ số thập phân
Trong ví dụ trên ta làm tròn số 114.7261 đến chữ số thứ hai sau dấu thập phân, num_digits có giá trị bằng 2.
Việc làm tròn số tiền trong những công việc như kế toán nội bộ như bán hàng, quỹ, công nợ… thì có thể được làm tròn theo quy định của công ty, doanh nghiệp.
Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…
Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:
50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…
7 Cách Làm Tròn Số Trong Excel Đơn Giản Nhất
1. Làm tròn số trong Excel dưới dạng trang tính
Đầu tiên, hãy chọn những ô chứa con số mà bạn muốn định dạng. Giả sử bạn chọn ô có số 1.000,333.
2. Làm tròn số trong Excel trong một định dạng số dựng sẵn
3. Cách làm tròn số lên trong Excel
Đây là cách làm tròn số trong Excel theo kiểu làm tròn lên. Bạn hãy sử dụng hàm ROUNDUP. Công thức như sau:
=Roundup(number;num_digits)
Sử dụng hàm ROUNDUP chủ yếu là để làm tròn số lên. Giá trị num_digits sẽ quyết định chữ số thập phân của số làm tròn. Lấy ví dụ số 1.000,333. Nếu bạn đưa công thức và áp số num_digits theo thứ tự là 1, 2… sẽ cho kết quả như sau:
=Roundup(1.000,333;1) = 1000,4
=Roundup(1.000,333;2) = 1000,34
4. Cách làm tròn số xuống trong Excel
Đây là cách làm tròn số trong Excel theo kiểu làm tròn xuống. Bạn hãy sử dụng hàm ROUNDDOWN. Công thức như sau:
=Rounddown(number;num_digits)
Sử dụng hàm ROUNDDOWN chủ yếu là để làm tròn số xuống. Giá trị num_digits sẽ quyết định chữ số thập phân của số làm tròn. Lấy ví dụ số 1.000,338. Nếu bạn đưa công thức và áp số num_digits theo thứ tự là 1, 2… sẽ cho kết quả như sau:
=Rounddown(1.000,338;1) = 1000,3
=Rounddown(1.000,338;2) = 1000,33
5. Cách làm tròn 1 số đến phân số gần đó
Bạn cần phải sử dụng hàm ROUND để thực hiện cách làm tròn số trong Excel này . Công thức như sau:
=ROUND(number,num_digits)
Lấy ví dụ số 1.000,338. Nếu bạn đưa công thức và áp số num_digits theo thứ tự là 1, 2… sẽ cho kết quả như sau:
=Round(1.000,338;1) = 1.000,3 (A)
=Round(1.000,338;2) = 1.000,34 (B)
6. Cách làm tròn số đến 1 chữ số có nghĩa
Bạn cần phải ghi nhớ 1 số nguyên tắc chung để sử dụng cách làm tròn số trong Excel này. Những nguyên tắc đó như sau:
– Nếu như bạn đang muốn làm tròn số âm (-X) thì trước hết số đó sẽ được chuyển sang giá trị tuyệt đối của nó, nghĩa là trước hết số đó sẽ chuyển sang số dương (X). Sau đó, tùy thuộc vào việc bạn chọn hàm nào trong Excel để làm tròn (ROUND, ROUNDUP hay ROUNDDOWN) X sẽ được làm tròn theo đúng nguyên tắc của hàm đó. Sau khi làm tròn xong thì dấu âm sẽ được áp dụng trở lại cho kết quả cuối cùng.
– Ví dụ bạn đang muốn làm tròn số (-1.000,338) và sử dụng các hàm khác nhau.
– Nếu bạn dùng hàm =ROUND(number;num_digits) ở đây là =ROUND(-1.000,338;2). Lúc này number sẽ chuyển thành giá trị tuyệt đối của nó là 1.000,338. Sau đó nó tuân theo nguyên tắc làm tròn với hàm ROUND như phân tích ở mục 5 và cho kết quả là 1.000,34. Cuối cùng dấu âm sẽ được áp dụng trở lại và kết quả cuối cùng sẽ là -1.000,34. Công thức tính như sau: =ROUND(-1.000,338;2) = -1.000,34.
– Nếu bạn dùng hàm =ROUNDUP(number;num_digits) ở đây là =ROUNDUP(-1.000,338;2). Lúc này number sẽ chuyển thành giá trị tuyệt đối của nó là 1.000,338, sau đó nó tuân theo nguyên tắc làm tròn với hàm ROUNDUP như phân tích ở mục 3 và cho kết quả là 1.000,34. Cuối cùng dấu âm sẽ được áp dụng trở lại và kết quả cuối cùng sẽ là -1.000,34. Công thức tính như sau: =ROUNDUP(-1.000,338;2) = -1.000,34.
7. Cách làm tròn số tới 1 bội số chọn sẵn
Để sử dụng cách làm tròn số trong Excel này, bạn cần phải sử dụng một hàm có tên gọi là MROUND. Khi sử dụng hàm này, bạn có thể làm tròn số thành bội số của một số mà bạn đã chỉ định trước.
Để cho đơn giản, mình lấy ví dụ sau đây:
Bạn đang muốn giao 204 món hàng cho khách. Hàng được xếp vào thùng và mỗi thùng chứa 18 món hàng. Bạn đang dùng Excel để tính số thùng hàng cần phải chuẩn bị. Vậy thì nếu chia theo cách thông thường bạn cần phải chuẩn bị 11,333 thùng. Tuy nhiên số thùng không thể nào lẻ được nên bạn bắt buộc phải làm tròn lên thành 12 thùng và thùng thứ 12 sẽ chứa 6 món hàng. Đây là lúc bạn dùng hàm MROUND để áp dụng cho trường hợp này và nhiều trường hợp khác nữa. Cú pháp như sau:
=MROUND(number;multiple)
=MROUND(204/18;12)=12
Theo BizFly Cloud tổng hợp
Một Vài Cách Đơn Giản Để Làm Tròn Số Nguyên Trong Excel
Việc làm tròn số nguyên là điều cần thiết để làm gọn số liệu tính và bảng tính Excel. Khi làm tròn số thì việc tính toán tiếp theo cũng sẽ đơn giản và dễ dàng hơn. Trên Excel, mỗi một hàm sẽ làm tròn số nguyên theo một cách khác nhau tùy theo nhu cầu xử lý dữ liệu trong bảng tính. Bài viết sẽ tổng hợp 6 cách làm tròn số trong Excel bằng các hàm: Round – Roundup – Rounddown – Int – Ceiling – Floor… Mời các bạn theo dõi.
1. Sử dụng hàm Round
Hàm Round là hàm làm tròn số đến một vị trí bất kỳ mà ta muốn. Cú pháp hàm này như sau:
=Round(số làm tròn, số chữ cần làm tròn)
Giả sử ta có bảng dữ liệu sau:
Để làm tròn số, tại ô F3 ta nhập: =ROUND(E3,3) trong đó E3 là ô chứa số cần làm tròn.
Kéo chuột xuống dưới để thực hiện với các ô còn lại. Kết quả thu được như sau:
2. Sử dụng hàm Roundup
Với hàm Roundup, sau khi làm tròn ta sẽ nhận được một số có giá trị lớn hơn số ban đầu. Cú pháp hàm này như sau:
Vẫn bảng dữ liệu trên, tại ô F3 ta nhập: =Roundup(E3,3) trong đó E3 là ô chứa số cần làm tròn.
=Roundup(Số được làm tròn, vị trí cần làm tròn tới)
Kéo chuột xuống dưới để thực hiện với các ô còn lại. Kết quả thu được như sau:
3. Sử dụng hàm Rounddown
Với hàm Roundown, sau khi làm tròn ta sẽ nhận được một số có giá trị nhỏ hơn số ban đầu. Cú pháp hàm này như sau:
Với bảng dữ liệu trên, tại ô F3 ta nhập: =Rounddown(E3,3) trong đó E3 là ô chứa số cần làm tròn.
Kéo chuột xuống dưới để thực hiện với các ô còn lại. Kết quả thu được như sau:
=Rounddown(Số được làm tròn, vị trí cần làm tròn tới)
4. Sử dụng hàm Int
Hàm Int được dùng để làm tròn số. Cú pháp hàm này như sau:
Với bảng dữ liệu trên, tại ô F3 ta nhập: =INT(E3) trong đó E3 là ô chứa số cần làm tròn.
Kéo chuột xuống dưới để thực hiện với các ô còn lại. Kết quả thu được như sau:
5. Sử dụng hàm Ceiling
Ceiling là một hàm làm tròn đến bội số gần nhất. Cú pháp hàm này như sau:
Với bảng dữ liệu trên, tại ô F3 ta nhập: =Ceiling(E3,0.1) trong đó E3 là ô chứa số cần làm tròn.
Kéo chuột xuống dưới để thực hiện với các ô còn lại. Kết quả thu được như sau:
6. Sử dụng hàm Floor
Hàm Floor làm tròn số đến gần số 0. Cú pháp hàm này như sau:
=Ceiling (Số cần làm tròn, Bội số của nó)
Trong đó: bội số thường được đặt là 1.
Với bảng dữ liệu trên, tại ô F3 ta nhập: =Floor(E3,1) trong đó E3 là ô chứa số cần làm tròn.
Kéo chuột xuống dưới để thực hiện với các ô còn lại. Kết quả thu được như sau:
Tổng hợp kết quả làm tròn của các hàm như sau:
7 Thủ Thuật Làm Tròn Số Trong Excel Nhanh Chóng, Đơn Giản Nhất
Một trong những trường hợp phổ biến khi tính toán trong excel là làm tròn số. Việc làm này vô cùng quan trọng và cần thiết bởi nó giúp làm gọn số liệu tính cũng như bảng tính. Ngoài ra, khi làm tròn số, các thao tác tính toán sau cũng thực hiện dễ dàng, thuận lợi hơn.
Phương pháp định dạng dữ liệu số tiền trên Excel và nguyên tắc làm tròn số
Với những người làm ngành kế toán, bản chất của tiền là những con số và nó được thể hiện trong excel theo một số cách như: Currency, Number, hoặc Accounting. Quá trình xác định dữ liệu này vô cùng quan trọng, giúp người dùng dễ dàng thao tác và sử dụng công cụ xử lý sao cho thích hợp nhất.
Trong excel, các hàm làm tròn số đều bắt buộc đối tượng được làm tròn ở dạng Number. Do đó, các loại định dạng như: Currency, Number, Accounting đều có thể áp dụng để tiến hành làm tròn số.
Làm tròn số trong Excel được thực hiện theo nguyên tắc sau:
Phần được làm tròn nhỏ hơn 5 thì làm tròn xuống. Chẳng hạn, phần được làm tròn là 1 chữ số sau dấu ngăn phần thập phân thì so với 0.5, còn 2 chữ số thì so với 0.05
Phần được làm tròn bằng 5 hoặc lớn hơn 5 thì thực hiện làm tròn lên
Khi tiến hành làm tròn số bạn cần xác định cụ thể 2 yếu tố sau:
Định dạng dữ liệu đúng hay chưa?
Cần làm tròn tới đâu và xác định làm làm tròn nào?
Cách làm tròn số trong Excel bằng các hàm
Hàm làm tròn ROUND
Đây là một trong những hàm làm tròn phổ biến, được ứng dụng nhiều nhất hiện nay. Công thức của làm này như sau: =ROUND(number,num_digits). Cụ thể:
Number: số muốn làm tròn
num_digits: số chữ số muốn làm tròn
ROUNDUP – Hàm làm tròn lên
Hàm làm tròn lên được tính toán theo công thức sau:
=ROUNDUP(number,num_digits).
Đối với hàm này, việc làm tròn số sẽ phụ thuộc vào cách người dùng sử dụng làm. Cụ thể, num_digits nếu là một giá trị dương thì phần làm trong sau phần thập phân. Còn num_digits âm thì sẽ làm tròn đến hàng chục, hàng trăm.
ROUNDDOWN – Hàm làm tròn xuống
ROUNDDOWN là hàm làm tròn xuống phổ biến nhất hiện nay. Hàm được tính toán theo công thức sau: =ROUNDDOWN(number,num_digits).
Đây là hàm trả giá trị ngược so với hàm làm tròn lên. Theo đó, kết quả là giá trị hỏ hơn giá trị gốc.
Làm tròn số với hàm MROUND
Hàm làm tròn số MROUND sẽ làm tròn đến bộ số của số khác. Hàm được xác định với công thức sau: =MROUND(number,multiple). Trong đó:
number là số muốn làm tròn
multiple là số cần làm tròn đến bội số
Khi hai giá trị này khác dấu thì hàm MROUND sẽ báo lỗi #NUM, ngược lại nếu cùng dấu thì kết quả là chính số đó.
Làm tròn số bằng hàm CEILIND và hàm FLOOR
CEILIND và FLOOR cũng là các hàm làm tròn số trong excel. Hai hàm này được thực hiện theo các công thức sau: = CEILING(Số cần làm tròn, significance) và = FLOOR(number, significance). Theo đó:
Significance: số cần làm tròn đến bội số
Number: số muốn làm tròn
Hai hàm này các tính toán tương tự với hàm MROUND. Tuy nhiên, hàm làm tròn số CEILING làm tròn số ra xa số 0, còn hàm FLOOR làm tròn trở về số 0.
Hàm EVEN, hàm ODD làm tròn số
EVEN và ODD đều là những hàm làm tròn số đến số nguyên chẵn nhất và số nguyên lẻ nhất. Hai hàm này đều làm tròn xa số 0. Công thức tính của hai hàm như sau:
= EVEN(number) và = ODD(number).
Hàm INT, TRUNC
Công thức của Hàm INT là = INT(number), hàm này làm tròn một số thành số nguyên. Còn hàm TRUNC có công thức như sau: = TRUNC(number [, num_digits]). Cụ thể:
Theo đó:
num_digits = 0 hoặc không nhập: bỏ hết phần thập phân của số.
num_digits < 0: làm tròn số thành một số nguyên và làm tròn số sang trái thành một bội số của 10.
num_digits # 0, hàm ROUND làm tròn, còn hàm TRUNC chỉ cắt bỏ bớt số mà không làm tròn.
Những lưu ý khi làm tròn tiền trong kế toán
Khi tiến hành làm tròn tiền trong kế toán thì có thể thực hiện theo quy trình riêng của từng công ty, doanh nghiệp. Đối với một số hóa đơn hoặc báo cáo thuế, báo cáo tài chính vào cuối năm thì việc làm tròn cần đặc biệt lưu ý.
Điều này phải thực hiện đúng theo quy định của nhà nước cũng như đảm bảo nguyên tắc làm tròn. Số tiền phải trùng với các chứng từ. Nếu một trong các phần làm tròn xuống hoặc lên thì phần kia phải làm tròn ngược lại để bù trừ cho nhau.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Làm Tròn Số Trong Excel Đơn Giản, Hiệu Quả trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!