Xu Hướng 5/2023 # Hướng Dẫn Sử Dụng Thành Thạo Hàm Query Trong Google Sheet # Top 12 View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Hướng Dẫn Sử Dụng Thành Thạo Hàm Query Trong Google Sheet # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Sử Dụng Thành Thạo Hàm Query Trong Google Sheet được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lưu ý: dữ liệu nằm trong Sheet có tên là saor, gồm có 7 cột (A,B,C,D,E,F,G) từ A1:G44. Từ 1 sheet khác, ta tham chiếu đến dữ liệu này với cú pháp saor!A1:G44

Hàm Query với câu lệnh SELECT

Sao chép toàn bộ dữ liệu bảng gốc

Ở trong sheet Query, ô A1, gõ vào công thức sau đây:

Công thức này nghĩa là lựa chọn tất cả các cột

Lựa chọn dữ liệu ở 1 số cột cần thiết

Để lựa chọn 1 số cột cụ thể với hàm query, ví dụ cần các cột A, B, C với dữ liệu trên, ta gõ vào ô A1 công thức sau đây:

Hàm query với điều kiện where trong Google Sheet

Hàm query với điều kiện where cơ bản

Giả sử bây giờ chúng ta muốn lấy ra dữ liệu của vùng East thôi chẳng hạn, cú pháp của câu lệnh query sẽ như sau

Như vậy là, từ câu lệnh select * cơ bản, chúng ta thêm điều kiện lọc dữ liệu cho cột B bằng từ khoá Where

Hàm query với điều kiện phức tạp hơn Kết hợp với AND, OR

Bây giờ bạn muốn lọc ra dữ liệu cột B = ‘East’ và cột C là Jones thì câu select sẽ cần được viết như sau

Tiếp theo, bạn muốn lọc ra dữ liệu cột B = ‘East’ hoặc B = ‘West’, thì câu select sẽ như sau

Sử dụng hàm query của Google Sheet với dữ liệu ngày tháng

Riêng với việc dùng hàm query với dữ liệu ngày tháng, mời các bạn xem bài viết này:

Sử dụng query với dữ liệu ngày tháng trong Google Sheet

Sử dụng hàm query của Google Sheet với từ khoá contains

Ví dụ: để lấy ra các dòng mà trong cột Item có chữ ‘Set’

để giới hạn chỉ lấy 3 kết quả đầu tiên:

Hàm query sử dụng cùng where và order by

Để truy suất dữ liệu và sắp xếp dữ liệu kết quả, chúng ta sẽ viết thêm order by vào câu query với ví dụ sau đây: chọn toàn bộ người bán hàng (cột C), và doanh thu (cột G) và sắp xếp theo doanh thu từ lớn nhất tới nhỏ nhất:

Nếu muốn sắp xếp theo thứ tự thuận, thì chúng ta dùng từ khoá asc thay cho desc

Lồng ghép tính toán vào trong hàm query

Giả sử chúng ta muốn tính thêm 19% thuế trên Doanh thu ở cột G và đặt tên cột này là Thuế thì cú pháp sẽ như sau:

Các hàm tổng hợp dữ liệu với hàm query trong Google Sheet

Sử dụng Group By trong hàm query

Để thực hiện 1 số thao tác tổng hợp dữ liệu như đếm số dòng (số giao dịch), tính tổng doanh thu của mỗi vùng … thì chúng ta có thể thực hiện như sau:

Đếm số giao dịch ứng với mỗi vùng:

Tính tổng giao dịch ứng với mỗi vùng:

Tính tổng giao dịch ứng với mỗi vùng, trong mỗi vùng thống kê doanh số của mỗi Item

1 câu lệnh query có thể tạo ra cả 1 báo cáo, ví dụ như sau:

Kết quả:

Một số hàm khác được query hỗ trợ

Offset: bỏ qua 1 số dòng đầu tiên của kết quả

Options: 1 số thiết lập khác

Format: định dạng dữ liệu đầu ra của hàm query

Cách Sử Dụng Hàm Query Trong Google Sheets

Nếu cần thao tác với dữ liệu trong Google Sheets, hàm QUERY có thể giúp ích cho bạn! Nó mang lại khả năng tìm kiếm kiểu cơ sở dữ liệu mạnh mẽ cho bảng tính, vì vậy bạn có thể tra cứu và lọc dữ liệu theo bất kỳ định dạng nào bạn muốn. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng hàm QUERY trong Google Sheets.

Sử dụng hàm QUERY

Hàm QUERY không quá khó để thành thạo nếu bạn đã từng tương tác với cơ sở dữ liệu bằng SQL. Định dạng của một hàm QUERY điển hình tương tự như SQL và mang lại sức mạnh của chức năng tìm kiếm cơ sở dữ liệu cho Google Sheets.

Định dạng của một công thức sử dụng hàm QUERY là:

=QUERY(data, query, headers)

Thay thế “data” bằng phạm vi ô (ví dụ, “A2:D12” hoặc “A:D”).

Đối số “headers” tùy chọn đặt số lượng hàng tiêu đề sẽ bao gồm ở đầu phạm vi dữ liệu. Nếu bạn có một tiêu đề trải rộng trên hai ô, như First trong A1 và Name trong A2, thì QUERY sẽ sử dụng nội dung của hai hàng đầu tiên làm tiêu đề kết hợp.

Trong ví dụ bên dưới, một trang tính (được gọi là “Staff List”) của bảng tính Google Sheets bao gồm danh sách nhân viên. Nó chứa tên, số ID nhân viên, ngày sinh và liệu họ có tham dự buổi đào tạo nhân viên bắt buộc hay không.

Bảng tính “Staff List”

Trên trang tính thứ hai, bạn có thể sử dụng công thức QUERY để lấy danh sách tất cả các nhân viên không tham dự buổi đào tạo bắt buộc. Danh sách này sẽ bao gồm số ID nhân viên, tên, họ và việc họ có tham gia buổi đào tạo hay không.

Để thực hiện việc này với dữ liệu được hiển thị ở trên, bạn có thể nhập:

=QUERY('Staff List'!A2:E12, "SELECT A, B, C, E WHERE E = 'No'")

Điều này truy vấn dữ liệu từ phạm vi từ A2 đến E12 trên trang “Staff List”.

Giống như một truy vấn SQL thông thường, hàm QUERY chọn các cột để hiển thị ( SELECT) và xác định các tham số cho tìm kiếm ( WHERE). Nó trả về các cột A, B, C và E danh sách tất cả các hàng khớp, trong đó giá trị trong cột E ( “Attended Training”) là một chuỗi văn bản có nội dung “No”.

Cột E (“Attended Training”) là một chuỗi văn bản có nội dung “No”

Như được trình bày ở trên, 4 nhân viên trong danh sách đã không tham dự buổi tập huấn. Hàm QUERY đã cung cấp thông tin này, cũng như các cột khớp để hiển thị tên và số ID nhân viên trong một danh sách riêng.

Ví dụ này sử dụng một phạm vi dữ liệu rất cụ thể. Bạn có thể thay đổi để truy vấn tất cả dữ liệu trong cột A sang E. Điều này sẽ cho phép bạn tiếp tục thêm nhân viên mới vào danh sách. Công thức QUERY bạn đã sử dụng cũng sẽ tự động cập nhật bất cứ khi nào bạn thêm nhân viên mới hoặc khi ai đó tham gia buổi đào tạo.

Công thức chính xác để thực hiện điều này là:

=QUERY('Staff List'!A2:E, "Select A, B, C, E WHERE E = 'No'")

Công thức này bỏ qua tiêu đề ban đầu “Employees” trong ô A1.

Nếu bạn thêm nhân viên thứ 11, không tham gia khóa đào tạo vào danh sách ban đầu, như được hiển thị bên dưới ( Christine Smith), thì công thức QUERY cũng sẽ cập nhật và hiển thị nhân viên mới.

Công thức QUERY sẽ cập nhật và hiển thị nhân viên mới

Công thức QUERY nâng cao

Hàm QUERY rất linh hoạt. Nó cho phép bạn sử dụng các phép toán logic khác (như AND và OR) hoặc những hàm của Google (chẳng hạn COUNT) như một phần của tìm kiếm. Bạn cũng có thể sử dụng các toán tử so sánh (lớn hơn, nhỏ hơn, v.v…) để tìm giá trị giữa 2 số liệu.

Sử dụng toán tử so sánh với QUERY

Bạn có thể sử dụng QUERY với các toán tử so sánh (như nhỏ hơn, lớn hơn hoặc bằng) để thu hẹp và lọc dữ liệu. Để làm điều này, bài viết sẽ thêm một cột ( F) vào bảng “Staff List”, với số lượng giải thưởng mà mỗi nhân viên đã giành được.

Sử dụng QUERY, ta có thể tìm kiếm tất cả các nhân viên đã giành được ít nhất một giải thưởng. Định dạng cho công thức này là:

Sử dụng toán tử so sánh với QUERY

Ví dụ trên cho thấy hàm QUERY trả về danh sách 8 nhân viên đã giành được một hoặc nhiều giải thưởng. Trong tổng số 11 nhân viên, có 3 người chưa bao giờ giành được giải thưởng.

Sử dụng AND và OR với QUERY

Các hàm toán tử logic lồng nhau như AND và OR hoạt động tốt trong công thức QUERY lớn hơn, để thêm nhiều tiêu chí tìm kiếm vào công thức.

Định dạng cho công thức này là:

Công thức này cũng sử dụng hàm DATE bổ sung để phân tích timestamp ngày một cách chính xác và tìm kiếm tất cả các ngày sinh trong khoảng từ ngày 1 tháng 1 năm 1980 đến ngày 31 tháng 12 năm 1989.

Các ngày sinh trong khoảng từ ngày 1 tháng 1 năm 1980 đến ngày 31 tháng 12 năm 1989 sẽ được liệt kê

Như đã trình bày ở trên, 3 nhân viên sinh năm 1980, 1986 và 1983 đáp ứng các yêu cầu này.

Bạn cũng có thể sử dụng OR để tạo ra kết quả tương tự. Nếu sử dụng cùng một dữ liệu, nhưng chuyển đổi ngày và sử dụng OR, ví dụ có thể loại trừ tất cả các nhân viên sinh vào những năm 1980.

Định dạng cho công thức này sẽ là:

7 người còn lại được sinh ra trước hoặc sau những ngày đã loại trừ

Trong số 10 nhân viên ban đầu, có 3 người được sinh ra vào những năm 1980. Ví dụ trên cho thấy 7 người còn lại, những người được sinh ra trước hoặc sau những ngày đã loại trừ.

Sử dụng COUNT với QUERY

Thay vì chỉ đơn giản là tìm kiếm và trả lại dữ liệu, bạn cũng có thể trộn QUERY với các hàm khác, như COUNT, để thao tác với dữ liệu. Giả sử, ví dụ muốn xóa một số nhân viên trong danh sách những người đã và đã tham gia khóa đào tạo bắt buộc.

Để thực hiện việc này, bạn có thể kết hợp QUERY với COUNT như sau:

=QUERY('Staff List'!A2:E12, "SELECT E, COUNT(E) group by E")

Sử dụng COUNT với QUERY

Nhìn vào cột E ( “Attended Training”), hàm QUERY đã sử dụng COUNT để đếm số lần mỗi loại giá trị (chứa chuỗi văn bản Yes hoặc No). Từ danh sách ví dụ, có 6 nhân viên đã hoàn thành khóa đào tạo và 4 người vẫn chưa.

Bạn có thể dễ dàng thay đổi công thức này và sử dụng nó với các loại hàm khác của Google, như hàm SUM trong Google Sheet.

Hàm Indirect Google Sheet Trong Excel: Cách Sử Dụng

Hàm Indirect Google Sheet là hàm gì?

Hàm Indirect là hàm chức năng cho phép người dùng tạo một ô chứa tham chiếu động hoặc 1 vùng chứa tham chiếu. Từ đó, bạn có thể thay đổi một ô tham chiếu trong công thức mà không làm thay đổi công thức đó.

= INDIRECT (ref_text, [a1])

Hàm Indirect sẽ có hai đối số, trong đó đối số đầu tiên là bắt buộc, đối số thứ hai thì tùy chọn.

Trong công thức trên, các thành phần trong ngoặc đơn được giải thích như sau:

Ref_text – là một ô tham chiếu, hay có thể một tham chiếu đến ô ở dạng một chuỗi văn bản (dạng A1 hoặc R1C1), hoặc là một vùng đã đặt tên trước đó.

a1 chính là giá trị logic xác định dạng kiểu tham chiếu của ref_text.

Cụ thể, nếu TRUE hoặc bỏ qua, thì ta sẽ mặc định hiểu ref_text như một tham chiếu ô trong bảng tính Excel VD: A1 – tham chiếu ô. Nếu FALSE, ref_text sẽ được xem như tham chiếu R1C1.

Ý nghĩa hàm Indirect Google Sheet

Nói về ý nghĩa của hàm Indirect thì hàm này sẽ giúp người dùng chuyển đổi một chuỗi văn bản thành một ô tham chiếu. Hàm Indirect có thể chuyển chuỗi văn bản thành tham chiếu, chứa các chuỗi rất phức tạp.

Cách sử dụng hàm Indirect

Hàm Indirect có khá nhiều ứng dụng trong bảng tính Excel, sau đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua một vài cách sử dụng thông thường của hàm Indirect:

Đầu tiên là cách tạo các tham chiếu Indirect từ các ô có chứa giá trị. Như đã nói ở trên, hàm Indirect cho phép hai kiểu tham chiếu A1 và R1C1. Trong một trang tính, bạn chỉ có thể chuyển đổi qua lại giữa hai kiểu này.

Sự khác nhau của A1 và R1C1 nằm ở chỗ:

A1 là kiểu tham chiếu được sử dụng nhiều trong bảng tính Excel, là kiểu một cột theo sau bởi một số hàng. Ví dụ như B3 tham chiếu đến ô tại giao điểm ở cột B và dòng 3.

Trong khi R1C1 ngược lại, là các hàng theo sau bởi các cột, ví dụ R3C1 dùng để chỉ ô A3 trong hàng 3, cột 1 trong một trang tính.

Bây giờ hãy quan sát hình sau để hiểu cách mà hàm Indirect xử lý các tham chiếu A1 và R1C1:

Công thức trong ô D1: = INDIRECT (C1)

Có thể hiểu, sau khi thiết lập, công thức bắt đầu tham chiếu đến ô C1 rồi lấy chuỗi giá trị văn bản A2, biến nó thành một ô tham chiếu. Và khi tham chiếu qua ô A2 thì phần mềm sẽ trả về giá trị là 222.

Đối với FALSE trong hai công thức còn lại, ta có thể hiểu đây là FALSE trong đối số thứ 2 chỉ ra rằng giá trị đang được tham chiếu (C3) hoặc (C5) là tham chiếu ô kiểu R1C1, tức là một số hàng, sau đó sẽ là một số cột.

Tiếp theo là cách dùng hàm Indirect cho Data Validation. Như đã biết validation kiểu truyền thống chỉ lấy được data ở trong cùng một sheet. Vậy nếu bạn muốn lấy data ở một sheet khác mà không muốn tạo thêm thì sao?

Lúc này bạn có thể cân nhắc dùng hàm, giả sử sheet 1 là sheet chứa dữ liệu nguồn (Data Source), là một bản có cấu trúc như sau:

Hướng Dẫn Xóa Hiệu Ứng Động Trên Powerpoint

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ demo cách xóa hiệu ứng động trên slide PowerPoint 2019. Với các phiên bản cũ hơn như PowerPoint 2016, 2013, 2010 các bạn có thể thực hiện tương tự.

1. Cách Xóa Hiệu Ứng Chuyển Động PowerPoint

Tiếp đến, bạn nhấn vào None ở ngay thanh hiệu ứng phía dưới để xóa hiệu ứng động mà bạn đã dùng.

Với những slide khác, nếu bạn muốn xóa, bạn thao tác tương tự để xóa toàn bộ các hiệu ứng chuyển động trên những slide.

Kết quả là bạn sẽ xóa được toàn bộ các hiệu ứng đã tạo. Bạn để ý sẽ thấy slide đầu tiên mất biểu tượng ngôi sao như trong ảnh dưới.

2. Cách Vô Hiệu Hóa Hiệu Ứng Động PowerPoint

Ở trên khi bạn xóa thì các hiệu ứng sẽ không còn hiển thị trên slide, và tât nhiên là slide đó không có hiệu ứng. Còn vô hiệu hóa hiệu ứng động là bạn chỉ thao tác tắt các hiệu ứng khi người dùng trình bày nội dung, và khi bạn chuyển về chế độ soạn thảo trên slide thì các hiệu ứng này vẫn còn.

Bạn quay lại sẽ vẫn thấy biểu tượng ngôi sao trên Slide, tuy nhiên do đã chọn chế độ không dùng hiệu ứng động khi trình chiếu nên khi người dùng trình chiếu bài thuyết trình thì các hiệu ứng động bạn đã tạo trước đó đều không được sử dụng.

Để xem lại slide PowerPoint có hiệu ứng chuyển động khi trình chiếu thì bạn chỉ cần bỏ tích chọn tại Show without animations là được.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Sử Dụng Thành Thạo Hàm Query Trong Google Sheet trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!