Bạn đang xem bài viết How To Edit Conditional Formatting In Excel được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
You can edit an existing rule if the criteria have changed or if you simply want to update the format. The Rules Manager allows you to manage all aspects of conditional formatting—creating, editing, and deleting rules.
Edit a Conditional Formatting Rule
Select Manage Rules.
The Conditional Formatting Rules Manager, where you can edit or delete existing rules, opens.
Select the rule you want to edit.
The Edit Formatting Rule dialog box displays.
Make your changes to the rule.
The preview at the bottom of the Edit Formatting Rule dialog box updates to reflect any changes you’ve made to the rule.
The rule is updated and any cells in the workbook using that rule update accordingly.
When there are multiple rules applied to the same range, two or more rules could apply to a single cell. You may need to change what order the rules are applied to give priority to the most important format.
Select Manage Rules.
When there are multiple rules listed for a selection, they will be applied in the order they appear here, with the one at the top of the list taking precedence.
Select the rule you want to resequence.
The conditional formatting rules are applied according to the new sequence.
Định Dạng Theo Điều Kiện (Conditional Formatting) Trong Excel 2010
Cập nhật vào 23/02
Định dạng có điều kiện – Conditional Formatting (viết tắt là CF) là chương trình được Microsoft bổ sung vào Excel kể từ phiên bản Microsoft Excel 97, được xem là một công cụ hữu ích giúp người dùng định dạng các chuỗi văn bản trong các ô, các giá trị và các ô về màu sắc, kiểu mẫu nền, kẻ khung…
Thao tác với các bảng trong Excel luôn đòi hỏi người sử dụng phải có hiểu biết về thủ thuật với tính năng bảng trong Excel để giúp cho công việc được thuận lợi và nhanh hơn. Nếu bạn không có những thủ thuật đó, việc ứng dụng các chức năng trong Exel sẽ tiêu tốn của bạn rất nhiều thời gian.
Sử dụng định dạng có điều kiện CF, các ô (cell) trong excel sẽ không còn định dạng như thông thường nữa mà sẽ thay đổi về màu sắc, kiểu thể hiện văn bản và số… Khi người dùng xoá bỏ CF thì định dạng đã có trước kia của các ô này sẽ được phục hồi.
1. Giới thiệu chung về định dạng có điều kiện CF
Định dạng theo điều kiện là công cụ cho phép bạn áp dụng định dạng cho một ô (cell) hay nhiều ô (range of cells) trong bảng tính và sẽ thay đổi định dạng tùy theo giá trị của ô hay giá trị của công thức.
Ví dụ như bạn có thể tạo cho định dạng của ô đó là chữ in đậm màu xanh khi giá trị của nó lớn hơn 100. Khi giá trị của ô thoả mãn điều kiện thì các định dạng bạn tạo ra ứng với điều kiện đó sẽ được áp dụng cho ô đó. Nếu giá trị của ô không thoả điều kiện bạn tạo ra thì định dạng của ô đó sẽ áp dụng định dạng mặc định (default formatting).
– Nếu giá trị của ô lớn hơn 0 thì nó sẽ được thể hiện là màu xanh (lời),
– Nếu giá trị của ô là 0 thì chữ sẽ màu cam (hoà vốn),
– Và nếu giá trị của ô nhỏ hơn 0 thì chữ màu đỏ (lỗ).
2. Thực hiện định dạng có điều kiện
Ta thực hiện theo 2 bước đơn giản:
Bước 1: Thiết lập một điều kiện để điều khiển việc thay đổi định dạng trong các ô
Bước 2: Nhập dữ liệu. Nếu điều kiện bạn cài đặt phù hợp với dữ liệu thì việc định dạng sẽ được áp dụng.
Ví dụ: Sử dụng định dạng có điều kiện để định dạng các ô theo bảng sau:
– Từ menu Format, kích chuột vào Conditional Formatting.
– Nếu kích nút OK, thì việc định dạng sẽ không áp dụng cho các giá trị đó. Do vậy, bạn kích nút Format.
– Từ mục Color: lựa chọn một màu, chọn màu đỏ cho ví dụ trên.
– Khi chọn xong, kích nút OK. Hộp thoại Conditional Formatting hiển thị lại.
– Để thêm những định dạng có điều kiện khác, kích nút Add. Nếu không thì kích nút OK để bỏ qua hộp thoại.
3. Thêm định dạng có điều kiện
Bước 1: Chọn các ô cần bổ sung CF.
Bước 2: Chọn tuỳ chọn là Cell Value Is hay Formula Is tuỳ bạn và nhập các đối số cần thiết của CF vào.
Bước 3: Nhấn nút Format và chọn định dạng phù hợp với yêu cầu: tô màu chữ, nền, mẫu nền, kẻ khung, …
Bước 4: Nhấn nút Add.. .và lặp lại các bước 1, 2 và 3 để thêm CF mới.
4. Sao chép định dạng của CF cho các ô khác
Bước 1: Chọn các ô có CF mà ta muốn sao chép.
Bước 2: Nhấn nút Format Painter trên thanh thực đơn Formatting và quét vào các ô mà ta muốn áp dụng CF đang sao chép.
5. Thay đổi hoặc xoá CF
– Thay đổi định dạng của CF: nhấn vào nút Format của CF mà bạn muốn thay đổi định dạng trong hộp thoại Conditional Formatting (mỗi CF sẽ có một nút Format riêng). Nhấn các nút Clear để xoá bỏ định dạng củ và chọn lại định dạng mới (hoặc chọn luôn định dạng mới cũng được).
– Xoá các CF: nhấn vào nút Delete trong hộp thoại Conditional Formatting và chọn các CF mà bạn muốn xoá, sau đó nhấn nút OK để xoá.
6. Sử dụng tên (Name) trong CF
Các công thức trong CF không thể tham chiếu đến các ô trong một sheet khác của cùng một workbook. Tuy nhiên bạn có thể khắc phục điều này bằng cách sử dụng tên (name). Định nghĩa một tên tham chiếu đến một vùng của sheet khác, và sử dụng tên đó trong công thức của bạn (với chú ý các địa chỉ tuyệt đối và tương đối như đã nói ở phần trên).
Ví dụ: Giả sử rằng bạn muốn ô A22 trong sheet tên CFI.4 màu đỏ đậm nếu giá trị bạn nhập vào trong ô A22 không có trong danh sách các giá trị trong vùng A1:A10 nằm trong sheet tên là Ref. Nếu bạn lập công thức như sau thì sẽ bị báo lỗi =COUNTIF(Ref!$A$1:$A$10,A22)=0. Để khắc phục điều này bạn đặt tên Mylist tham chiếu đến vùng =Ref!$A$1:$A$10 và sử dụng tên này trong công thức của bạn như sau: =COUNTIF(MyList,A22)=0
Dates và times trong CF được xử lý dưới dạng các con số tuần tự. Ví dụ như bạn muốn so sánh giá trị trong các ô với ngày 17/02/2007 thì chính là bạn so sánh với con số tuần tự là 39130.
Ví dụ: Hãy tô nền màu xanh cho các ô thuộc vùng số liệu B28:B37 với điều kiện Ngày ở vùng A28:A37 tương ứng phải lớn hơn ngày 20/02/2007 (có số tuần tự là 39133).
Bước 1: Chọn vùng B28:B37 và vào hộp thoại CF.
Bước 3: Nhấn nút Format, vào ngăn Pattern, chọn màu xanh.
Bước 4: Nhấn OK hai lần để hoàn tất CF.
Hướng Dẫn Viết Công Thức Trong Conditional Formatting, Data Validation…
Hầu hết mọi người thường sử dụng Cell để viết công thức. Nhưng bạn có biết rằng chúng ta cũng có thể sử dụng các công thức trong Conditional Formatting, Data Validation, Pivot Table và Advance Filter.
Trước khi tìm hiểu cách sử dụng chúng, Gitiho sẽ giải thích ngắn gọn cho bạn thế nào là công thức và đâu là sự khác biệt giữa hàm và công thức. Đa số mọi người sử dụng hai thuật ngữ này để thay thế cho nhau nhưng thực chất chúng không giống nhau.
Hàm là một mật mã thiết lập sẵn trong excel để thực hiện một số loại tính toán. Có nhiều loại hàm khác nhau có sẵn trong Excel như hàm toán học, hàm tra cứu, hàm logic, v.v
Công thức là phương trình được viết bởi người dùng để tính toán và cho ra kết quả. Một công thức có thể chứa các hàm, giá trị, tham chiếu ô, tên được xác định hoặc kết hợp tất cả.
Data Validation ( Xác thực dữ liệu )
Bạn hoàn toàn có thể sử dụng công thức để tạo xác thực tùy chỉnh với Data Validation. Ví dụ, nếu bạn muốn người dùng chỉ nhập số trong một ô hoặc một phạm vi ô thì bạn có thể làm điều đó bằng cách thêm công thức.
Nhấn vào Data Validation trong phần Data Tools section của tab Data.
Hộp thoại Data Validation sẽ hiển thị lên.
Trong tab Setting, chọn Custom trong Allow và nhập công thức vào hộp thoại Formula bên dưới. Ví dụ, chúng tôi đang sử dụng chức năng ISNUMBER. Hàm này sẽ kiểm tra xem đầu vào phải là số hay không và đưa ra thông báo lỗi nếu không phải.
Bạn cũng có thể sử dụng tùy chọn List trong Allow. Ở đây bạn có thể đưa ra một tham chiếu về phạm vi chứa danh sách của bạn.
Ví dụ, nếu bạn đã tạo một danh sách các mục trong phạm vi ” U1:U12 ” trong cùng một trang tính, bạn có thể cung cấp thêm tên trang tính trước tham chiếu phạm vi.
Lưu ý:
Trong tùy chọn List, phần lớn các công thức tra cứu và tham chiếu được sử dụng vì chúng trả về một số tham chiếu ô hoặc phạm vi làm đầu ra.
Conditional Formatting ( Định dạng có điều kiện )
Đây là một tính năng khá thú vị trong Excel được sử dụng để làm nổi bật các ô tương tự dựa trên một số tiêu chí và điều kiện nhất định.
Có một vài quy tắc xác định trước được xây dựng trong Excel có thể làm nổi bật các ô dựa trên giá trị của nó.
Tuy nhiên, nếu bạn có một điều kiện hoặc tiêu chí phức tạp thì bạn sẽ cần trợ giúp của các công thức. Bằng cách sử dụng các công thức tùy chỉnh của riêng bạn, bạn có thể nâng cao sức mạnh của Conditional Formatting.
Nhấp vào Conditional Formatting trong phần Styles của tab Home.
Nó sẽ hiển thị menu của Conditional Formatting.
Để sử dụng công thức, nhấp vào New Rule sẽ mở ra cửa sổ New Formatting Rules.
Chọn tùy chọn cuối cùng trong hộp danh sách Select a rule type. Nó sẽ đưa ra hai lựa chọn. Cái đầu tiên là Formula, bạn có thể nhập công thức của mình. Cái thứ hai là Format, bạn có thể cài đặt định dạng ưa thích của mình. Hơn nữa, nó còn có một cửa sổ xem trước để xem nó trông như thế nào trước khi bạn hoàn thành.
Bây giờ chúng ta hãy thực hiện một ví dụ để hiểu rõ hơn.
Giả sử chúng ta có bảng dữ liệu khách hàng có một trường được gọi là thông tin và bạn muốn làm nổi bật các ô hoặc các mục không phải là số. Để làm điều đó, chúng ta có thể sử dụng một hàm gọi là ISTEXT.
Chúng ta sẽ đặt công thức vào Formula với tham chiếu ô của ô đầu tiên. Trong ví dụ của chúng tôi, nó là ô I2. Chọn định dạng cần thiết và nhấn OK.
Lưu ý rằng giữ phần cột là tuyệt đối (được biểu thị bằng dấu $ trước tên cột) và hàng là tương đối vì công thức sẽ được áp dụng cho tất cả các hàng trong cột I.
Và đây là kết quả:
Formula hoạt động như thế nào?
Công thức trong Conditional Formatting hoạt động bằng cách xác định xem kết quả của công thức là đúng hay sai. Vì vậy, bạn có thể sử dụng tất cả các hàm trả về đúng hoặc sai như các hàm logic hoặc hàm thông tin. Bạn cũng có thể sử dụng các chức năng khác nhưng nó phải nằm trong chức năng logic hoặc thông tin.
Vừa rồi là một ví dụ về việc sử dụng một công thức đơn giản trong Conditional Formatting.
Bây giờ chúng ta hãy xem một ví dụ phức tạp hơn.
Giả sử chúng ta có một bộ dữ liệu chứa thông tin chi tiết về nhân viên với hồ sơ ứng tuyển của họ và bạn muốn làm nổi bật những ngày rơi vào cuối tuần. Đây có thể là một tập dữ liệu rất lớn với hàng ngàn hàng và thực hiện thủ công sẽ cần rất nhiều công sức. Vì vậy, thay vì định dạng thủ công, bạn có thể sử dụng một công thức trong Conditional Formatting để làm điều đó.
Đối với trường hợp này, chúng tôi sẽ sử dụng hai chức năng, WEEKDAY và OR. Chúng tôi sẽ đưa công thức vào Formula hiển thị bên dưới.
Chọn định dạng và nhấp vào OK.
Nếu bạn thấy rằng nó không định dạng như mong đợi, đừng lo lắng, chỉ cần kiểm tra lại bằng cách nhấp vào Manage Rules.
Cửa sổ Manage Rules sẽ hiển thị lên.
Tại đây, hãy kiểm tra để đảm bảo rằng hộp Applies To đúng phạm vi đã chọn. Nếu nó đúng thì nhấp vào Edit rule và kiểm tra công thức đang hiển thị. Đôi khi sau khi bạn đã nhập công thức, nó có thể bị lỗi vì lí do nào đó.
Cuối cùng và quan trọng nhất là kiểm tra xem các tham chiếu tuyệt đối và tương đối được sử dụng cho các hàng và cột trong công thức đã chính xác chưa.
Các công thức cũng có thể được sử dụng trong Advance Filter nhưng không thể thực hiện trực tiếp trong hộp thoại. Bạn có thể viết công thức ở bất cứ đâu trong Excel cùng với các tiêu đề cột và trỏ đến tham chiếu ô trong hộp thoại. Vì vậy, hãy sử dụng các công thức ở tất cả những nơi có thể sử dụng và nâng cao kỹ năng Excel của bạn lên một tầm cao mới.
Để có thể ứng dụng tốt Excel vào trong công việc, chúng ta không chỉ cần nắm vững được các hàm mà còn phải sử dụng tốt cả các công cụ của Excel. Những hàm nâng cao giúp áp dụng tốt vào công việc như SUMIFS, COUNTIFS, SUMPRODUCT, INDEX + MATCH… Những công cụ thường sử dụng là Data validation, Conditional formatting, Pivot table… Khi kết hợp tốt các hàm và các công cụ với nhau, bạn sẽ thấy hiệu quả công việc trên Excel sẽ được cải thiện rất nhiều.
Gitiho xin giới thiệu đến bạn khóa học TUYỆT ĐỈNH EXCEL với những bài học từ cơ bản đến nâng cao giúp bạn thành thạo công việc văn phòng một cách nhanh chóng!
Truy cập ngay chúng tôi để biết thêm thông tin chi tiết đăng ký khóa học cùng nhiều ưu đãi hấp dẫn.
Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…
Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:
50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…
Word 2003: How To Format A Document
In this article we’ll learn how to apply a style or formatting to paragraphs. Formatting paragraphs can change the entire look and feel of a document.
Page Margins
Perhaps the most crucial step in formatting your page is setting the margins. The margins will determine how your page looks on the screen and also how it will look when it’s printed. A margin is the amount of white space on either side of a page, as well as on the top and bottom.
To set the margins for your document, go to ‘File’ on the menu bar. Select ‘Page Setup.’ A window will appear that looks like this:
You can then set the margins for the top and bottom of your page, then the left and right sides. Also, you can select if you want to apply to the margins to the entire document or from that point in the document (where the cursor is) forward.
Line Spacing
Line spacing refers to how much space is between each line of text. You’ve probably heard of the terms ‘single spaced’ and ‘double spaced’ before. Both these terms apply to line spacing.
To increase or decrease the space between lines, you can do one of two things.
Go to ‘Format’ on the menu bar. Select ‘Paragraph.’ You’ll then see the window below.
Go down to ‘Spacing’ and select how much space you want between lines from the ‘Line spacing’ drop down box. You can see how the changes will affect your document in the ‘Preview’ section.
Indentions
To indent text or the beginning of a paragraph, you can choose to work with commands located in the menu bar or use icons located on the ‘Formatting’ toolbar.
Using the Menu Bar
Go to ‘Format’ on the menu bar.
Select ‘Paragraph.’
Under the heading ‘Indentation,’ you can select the size of the indention. (The example shows .25″. Or you can select a ‘Special’ indentation, either a first line or a hanging indentation.
First line: This controls the left boundary for the first line of the paragraph.
Hanging: Controls the left boundary for every line in the paragraph except the first one.
On the Formatting Toolbar
You can use the icon to decrease the indention of a line or paragraph, or you can use the to increase the indention.
Adding Borders and Shading
To add a border to a page:
Go to ‘Format’ on the menu bar. Select ‘Borders and Shading.’
From this tab, you can select the type of border you want to appear around the page, the thickness of the lines, and the color. You can also select what pages you want to apply the border to.
Using the Tables and Border Toolbar to Create Page Borders
The ‘Tables and Border’ toolbar is pictured above. To create border, you only need to use a portion of the toolbar. That portion is pictured below.
Shading
Just as you can add border to a paragraph, you can also add shading or color.
Select ‘Format’ on the menu bar.
Choose ‘Borders or Shading’
You can choose a color or customize your own.
Change Case
MS Word 2003 allows you to also customize the case in a document or a section of a document. To change the case, go to ‘Format’ on the menu bar, then select ‘Change Case.’ This window will pop up:
Sentence case is the case used in this article.
Lowercase puts all letters in lowercase.
Uppercase puts all letters in uppercase.
Title case capitalizes letters that would normally be capitalized in a title such as a book title.
Toggle case alternates between upper and lowercase letters.
AutoFormat
AutoFormat allows you to customize MS Word 2003 to automatically correct errors, format the document, or enter text. MS Word 2003 has a lot of features to streamline your tasks and make them easier. This is among the favorites.
To use AutoFormat, go to ‘Format’ on the menu bar and select ‘AutoFormat.’
Automatically enter text. Format your document as you type.
Let MS Word correct errors automatically.
It’s well worth your time to learn how to use AutoFormat and to customize it for your use. You’ll find that it will save you a lot of time in writing and editing the documents that you create.
Columns run vertically on a page. Columns can contain text, data, or graphics. If you have more than one column on a page, the columns appear side by side, as you see in newspapers and magazines.
There are two easy ways that you can add columns to your documents.
The first is located on the ‘Standard’ toolbar.
A drop down menu will appear with four columns on it. Select the number of columns you want in your document with the first column you see in the drop down menu symbolizing one column, the second symbolizing two columns, etc.
On the menu bar, select ‘Format’ then ‘Columns.’
This window will appear:
You can select the number of columns on the page from this window, but you can also set the width of the columns, the spacing in between the columns, and if you want them to appear in the entire document or just from that point forward.
Cập nhật thông tin chi tiết về How To Edit Conditional Formatting In Excel trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!