Bạn đang xem bài viết Header Và Footer Khác Nhau Trong Cùng Một Văn Bản được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đọc sách nước ngoài, các bạn thường thấy nó có những Header rất chuyên nghiệp, Footer cũng vậy. Để ý kỹ, các bạn sẽ thấy các Header và Footer này khác nhau qua từng chương. Làm thế nào để làm được điều đó?
Một điều quan trọng khi làm Header và Footer là khi in ra, các tiệm in ấn thường lười chỉnh + sợ máy in hư (!?) + sợ tùm lum thứ mà in ra sẽ bị thiếu mất 4 cạnh của văn bản. Họ thường vẽ ra một cái khung và phán: “Chỉ những phần nào có trong cái khung này mới in được thôi”. Thật là bó tay toàn tập. Vì thế, nếu bạn không muốn Header và Footer đẹp tuyệt vời của mình bị in thiếu, hãy in nó tại nhà hoặc đến một tiệm in uy tín, cho phép bạn in thử và tinh chỉnh option (Tú Hòa KHÔNG phải là một ví dụ).
Chúng ta sẽ sử dụng một văn bản tôi tìm thấy trên mạng.
Giáo Trình JavaScritp: Giáo trình JavaScript at Box.net
Giáo Trình JavaScript: Giáo Trình JavaScript at Mediafire
Mở File lên, bạn sẽ thấy xuyên suốt toàn bộ file chỉ có một kiểu Header duy nhất. Hoàn hảo cho mục đích học tập của chúng ta.
Một chức năng chính trong Header và Footer là “Link to Previous”
Nhưng như các bạn có thể thấy, chức năng này đã bị mờ đi thấy rõ, tức là nó không sử dụng được. Vì sao vậy???
“Link to Previous” tức là Header và Footer trong văn bản bạn đang nhìn thấy trên màn hình có cùng nội dung như phần trước
Từ lâu Word đã áp dụng cách thức phân chia văn bản chính thành nhiều thành phần khác nhau một cách tự động. Nhưng phương pháp tự động hóa này ít khi được người dùng để ý và thực hiện đúng, vì nó khá khó.
Ngay từ khi đang biên soạn bằng Word, nếu không thể áp dụng phương pháp tự động, bạn có thể tự tạo nó.
Đầu tiên, hãy bật tùy chọn “Show Marks” trong văn bản để dễ dàng làm việc. Trong Tab Home, khu vực Paragraph, chọn nút có hình chữ P ngược [ ¶ ]
Bây giờ, bạn sẽ nhìn thấy nhiều loại ký hiệu, biểu tượng lạ trong văn bản. Đừng lo, khi in ra, nó sẽ không xuất hiện đâu. Khi quen dần, bạn sẽ thấy nó giúp bạn khá nhiều thứ như canh chỉnh, xuống dòng, phân cột văn bản, thay đổi vị trí của hình ảnh, bảng, .v.v.
Bây giờ, hãy để ý tới phần gần cuối của hình ảnh trên (trang 3 trong văn bản), bạn sẽ thấy một dòng “Page Break”. Dòng này chính là dấu hiệu cho biết qua trang mới. Ví dụ khi bạn muốn biên soạn một tập tài liệu, trong đó trang thứ 2 chỉ có một hàng chữ là tên bạn, sau đó qua trang thứ 3 mới bắt đầu nội dung chính. Khi bạn gõ tới phần nội dung chính, nó không nằm trên trang 3 như bạn muốn mà lại nằm trên trang 2 vì trang này còn quá nhiều khoảng trống. Đây là lúc sử dụng tới Page Break.
Tùy chọn này cho phép bạn tạo một Section mới trên một trang mới. Các tùy chọn phía dưới lần lượt là:
Continuous: Tạo một Section mới trên cùng một trang
Even Page: Tạo ra một Section mới, trên một trang mới được đánh số chẵn
Odd Page: Tạo ra một Section mới, trên một trang mới được đánh số lẻ.
Hai tùy chọn cuối cùng cho phép bạn tạo những Section mới để có thể tạo Header và Footer khác nhau ở các trang chẵn lẻ, giống như các quyển sách “User’s Manual” bạn thường thấy
Sau khi thực hiện xong, bạn sẽ thấy một dòng “Section Break” xuất hiện ở chỗ bạn vừa đặt chuột
“Section Break” thông báo cho bạn biến đây là kết thúc của một Section. Kể từ dưới dòng đó sẽ là Section mới.
Nếu bạn vào chế độ chỉnh sửa Header và Footer ở trang 3-4 thì sẽ thấy rất rõ điều này
Bây giờ, hãy nhấp vào Tab Design của Header and Footer, bạn sẽ thấy nút ” Link to Previous” được bật sáng
Nếu bạn tắt đó, mọi chỉnh sửa của Section 1 sẽ không làm thay đổi Section 2 và ngược lại. Nếu bạn bật nó, khi chỉnh sửa bất kì Section nào, Section còn lại cũng sẽ thay đổi theo.
Bạn có thể tạo bao nhiêu Section cũng được. (Mỗi trang một Section cũng được)
Lưu ý: Khi đang tắt “Link to Previous” mà bạn bật nó lên thì con trỏ nhấp nháy củ bạn đang ở đâu, mọi Header và Footer của trang đó sẽ được copy và ghi đè lên Section ở trên nó
Cách Tạo Header, Footer Trên Word Cho Văn Bản Chuyên Nghiệp
Cách tạo header, footer trên Word là một kỹ năng tin học văn phòng cần thiết giúp bạn đánh dấu bản quyền cũng như giới thiệu các thông tin về tài liệu, thêm số trang… Đây còn là cách để bạn thể hiện sự chuyên nghiệp của mình trong từng trang văn bản.
Cách tạo header, footer trênWord đơn giản
Để giúp các bạn tự học Word dễ dàng hơn sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cách tạo header, footer trênWord cho các phiên bản MS Word khác nhau.
1. Đối với Word 2016
– Bước 1: Cách tạo header, footertrên Word 2016 khá đơn giản, bạn chỉ cần nhấn vào tab insert rồi lựa chọn mục Header & Footer và chọn tiếp header trước.
– Bước 2: Tại đây bạn có quyền lựa chọn kiểu hiển thị cho header.
– Bước 3: Sau đó bạn sẽ được vào giao diện để tạo header và footer trong Word 2016 và có thể nhập nội dung tùy ý.
– Bước 4: Làm tương tự với phần footer.
Sau khi thực hiện việc tạo header và footer, hãy thoát khỏi phần chỉnh sửa đó để xem tổng quan những gì bạn vừa làm.
– Bước 2: Xuất hiện vùng chỉnh sửa header trang và thanh công cụ Header and Footer.
Hãy thêm nội dung mà bạn muốn hiển thị → Nhấn close trên thanh công cụ Header and Footer để hoàn tất.
– Bước 2: Chọn kiểu header có sẵn
– Bước 3: Thêm nội dung bạn muốn hiển thị trên header của tài liệu.
Làm tương tự để tạo footer
Cách tạo header, footer khác nhau trên Word
Ngoài cách tạo header, footer trên Word giống nhau thì chúng ta có thể thay đổi, sử dụng feader hoặc footer ở các trang hoặc các chương khác nhau. Điều này có thể giúp tài liệu của bạn thêm phần sinh động hơn.
– Bước 1: Đặt con trỏ chuột vào cuối phần nội dung mà bạn muốn tạo header, footer khác nhau.
– Bước 2: Chọn tab Page Layout → Breaks để tiến hành chia section. Tại đây bạn sẽ có 4 lựa chọn chia section gồm:
+ Next Page: ngắt sang trang mới.
+ Continuous: ngắt ngay vị trí con trỏ chuột.
+ Even Page: ngắt trang chẵn.
+ Odd Page: ngắt trang lẻ.
– Bước 3: Tiếp đến là cách tạo header, footer trên word cho từng section.
+ Design của Header & Footer Tools: đánh dấu tích vào mục Different First Page trong mục Options
+ Nhập nội dung cho Header của section 1 theo ý muốn.
– Bước 4: Nhấn Next để chuyển sang Header của section 2.
Việc tạo footer cũng thực hiện tương tự như khi làm trên Header bằng các thao tác bên trên.
Lưu ý khi tạo header, footer
Cách tạo header, footer trên Word giúp bạn có thể thêm các nội dung phụ như: Tác giả, ngày tháng, tên văn bản, địa danh, … xuyên suốt toàn bộ file văn bản. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá lợi dụng việc tạo header và footer bởi nếu như tạo nhiều sẽ gây rối cho người dùng.
Hãy chỉ đưa vào những thông tin cần thiết ví dụ như số trang hoặc tên cuốn sách, tên tác giả, tìm hiểu thêm các hàm trong excel .
Chỉnh Sửa Header Và Footer Trong WordPress
Khi thiết kế một trang web, chúng ta cần chú ý rất nhiều thứ, từ phần layout, content, đến các chi tiết khác như tạo grid thế nào, tạo header và footer làm sao. Bài viết này sẽ dành riêng cho các bạn đang băn khoăn làm sao để tạo header và footer cho trang web dễ dàng nhất mà không làm ảnh hưởng tới theme web mà bạn đã dựng nên.
Header và footer là 2 trong số những nhân tố rất quan trọng để cấu thành một trang web. Vậy, header là gì? Footer là gì? Những cách để chèn thêm header và footer vào trang web wordpress của bạn? Những header và footer đẹp và miễn phí hiện đang có trên thị trường là gì?
Header, hay còn gọi là tiêu đề trang, phần đầu trang, là một phần trang web của bạn. Ở phần đầu trang này, chúng ta thường sẽ thiết kế và chèn những phần sau:
Tên website
Thanh menu gồm các đường dẫn tới các trang chính của website
Logo hoặc hình ảnh đại diện cho trang web
Những đường dẫn khác tùy theo chức năng của trang web như là đường dẫn để đăng nhập cho các website có tính tương tác hoặc giỏ hàng cho các website bán hàng hoặc thông tin
Slider (phần thanh trượt) cho hình ảnh hoặc hình ảnh có đường dẫn, mục đích chung là để cung cấp thông tin.
Thông tin liên lạc đến bạn hoặc đường dẫn tới trang liên lạc của bạn.
Những đường dẫn cung cấp thông tin cho người dùng như cách đặt hàng trên trang web,
Một ô để đăng ký nhận thông tin từ trang của bạn
Những thông tin khác mà bạn muốn để vào như lời nhắn từ doanh nghiệp, những bài viết mới nhất.
Đây là một phần gây nhiều khó khăn cho các bạn tự thiết kế website bằng con đường tự mày mò. Cách truyền thống cho mọi người là tự viết code cho header và footer và tự chèn code vào file .php trong WordPress Dashboard của bạn. Tuy nhiên, cách này cần nhiều kỹ thuật và sẽ khó khăn với các bạn mới bắt đầu. Vì vậy, để tiết kiệm thời gian và để các bạn mới nhập môn dễ thở hơn, cách mà nhiều người áp dụng nhất sẽ là thông qua các plugins, là các trình cắm hay các chương trình hỗ trợ được viết sẵn để giúp bạn mở rộng những phần sẵn có hay thêm các tính năng mới cho trang web của mình trên WordPress.
Với việc code thủ công và chèn đoạn code bạn đã tạo cho header và footer của trang web. Việc chúng ta hay làm là tạo một file chúng tôi và một file chúng tôi trong child theme và chèn code vào. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể thêm đoạn code vào chúng tôi và kiểm soát cả phần code cho header và footer trong đây.
Bạn sử dụng đoạn code sau để tạo header:
Và sử dụng đoạn code sau để tạo footer:
Đối với phần đông người dùng WordPress hiện tại, việc tạo header và footer bằng việc tự viết các lệnh và chèn code vào file mất nhiều thời gian và công sức. Những plugins của WordPress là một cách làm thay thế hiệu quả và nhanh chóng vì những lý do sau:
Các lệnh code của bạn sẽ vẫn giữ nguyên nếu bạn có những sự thay đổi hay cập nhật về theme mới.
Các plugins giúp bạn dễ dàng hơn trong việc thực hiện các thay đổi trong header và footer cũng như nếu bạn muốn cụ thể hoá header và footer của mình chỉ xuất hiện trong những trang nhất định (trang chủ chẳng hạn)
Việc sử dụng plugin thường là ưu tiên hàng đầu đặc biệt với người dùng mới vì sử dụng plugin không cần quá nhiều kiến thức phức tạp về việc code.
Khi lướt dạo xem qua các plugin trên WordPress, bạn sẽ thấy có rất nhiều plugin được tạo dành riêng cho việc chỉnh sửa và thêm thắt header và footer. Trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu cách sử dụng một trong những plugins được nhiều người dùng nhất hiện nay: Insert Header and Footer , đường thiết kế bởi nhóm WPBeginner.
Bước 1: cài đặt plugins Insert Header and Footer. Bạn có thể vào đây để tải về.
Sau khi bạn đã cài đặt xong, hãy nhấn vào chữ Activate plugin để bắt đầu kích hoạt plugin bạn vừa tải về.
Cách tạo child theme trong WordPress:
Bước 1: bạn tạo theme con trong mục theme của bạn với đường dẫn nhanh là wp-content/themes
Bước 2: khi tạo theme mới, bạn bắt buộc phải đặt tên cho theme con của mình. Cách đơn giản nhất và nhanh nhất mà mình khuyên bạn dùng là sử dụng tên của theme mẹ và thêm ở đằng sau tên đó.
Và đây là một ví dụ cho những gì chúng ta cần điền vào:
/* Theme Name: Twenty Fifteen Child Theme URI: http://example.com/twenty-fifteen-child/ Description: Twenty Fifteen Child Theme Author: John Doe Author URI: http://example.com Template: twentyfifteen Version: 1.0.0 License: GNU General Public License v2 or later License URI: http://www.gnu.org/licenses/gpl-2.0.html Tags: light, dark, two-columns, right-sidebar, responsive-layout, accessibility-ready Text Domain: twentyfifteenchild */Lưu ý: trong số những dòng trên, bạn bắt buộc phải điền 2 dòng sau để WordPress nhận diện đây là một theme con của theme mẹ.
Theme name: đây là tên theme con của bạn, và mình khuyến khích bạn đặt theo tên theme mẹ và thêm chữ Child ở đằng sau.
Những dòng còn lại, bạn có thể tùy chỉnh, thêm hoặc không thêm đều được.
Theme URL: đây thường là đường dẫn tới website có chứa theme mẹ à theme con của bạn.
Description: đoạn mô tả về theme con mà bạn đang tạo
Author: tên người tạo (là bạn)
Author URL: đường dẫn trang web của người tạo
Version: phiên bản của theme con.
License: tên giấy phép (bắt buộc phải là của GNU), nếu bạn không có license, có thể cắt dòng này ra khỏi file, nếu bạn có license, bạn có thêm một dòng License URL: để thêm thông tin.
Tags: những từ chính mô tả theme con này của bạn.
Text domain: dùng để quốc tế hóa trang theme con bạn tạo. Bạn có thể dùng tên trang của mình hoặc tên người tạo.
Việc tạo file chúng tôi trong mục theme con giúp những chỉnh sửa bạn tạo ra từ theme này được đè lên các lệnh tương tự bên theme mẹ. Đây là ích lợi của việc tạo child theme, bạn có thể thoải mái chỉnh sửa mà không đụng vào code nguồn, và nếu không ưng ý thì bạn có thể xóa lệnh ra khỏi theme con và những lệnh từ theme mẹ lại hiện lên như ban đầu.
<?php /* enqueue script for parent theme stylesheeet */ function childtheme_parent_styles() {Bạn có thể đổi tên function theo ý của bạn.
Bước 5: Nhấn Update ở cuối trang và lưu thay đổi.
Bước 6: Kích hoạt child theme.
Chèn Header And Footer Trong Powerpoint 2010, Hướng Dẫn Chỉnh Sửa Header And Footer
Trong PowerPoint có cho phép bạn thêm Header và Footer vào trong Slide, phần Footer được hiển thị khá rõ ràng nhưng ngược lại phần Header lại không được rõ rệt cho lắm. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách chèn Header and Footer trong PowerPoint 2010.
Chèn Header and Footer trong PowerPoint 2010, hướng dẫn chỉnh sửa Header and Footer
1. Cách chèn Header and Footer trong PowerPoint 2010.
Chèn Header and Footer trong PowerPoint
Bước 2: Hộp thoại Header & Footer xuất hiện, gồm 2 tab Slide và Notes and Handouts.
Hộp thoại Header and Footer
Bước 3: Thêm nội dung chi tiết vào Footer tại Slide tab.
Thêm nội dung chi tiết
Tùy chọn Footer
Miêu tả
Date and time Thêm ngày tháng và thời gian vào Footer.Xác định định dạng của ngày tháng và thời gian đã thêm.Thiết lập Footer cập nhật tự động hoặc sử dụng số liệu mà bạn sửa.
Slide Number Chèn số trang vào Footer
Footer Thêm tên chỉ định vào Footer, chẳng hạn như bản quyền…
Don’t show on title slide Thêm tên chỉ định vào Footer, chẳng hạn như bản quyền…
Bước 4: Thêm các chi tiết từ Notes and Handouts tab.
Thêm các chi tiết
Tùy chọn Notes and Handouts
Miêu tả
Date and time Thêm ngày tháng và thời gian vào FooterXác định định dạng của ngày tháng và thời gian đã nhậpThiết lập Footer cập nhật tự động hoặc sử dụng số liệu mà bạn sửa
Header Thêm thông tin Header cho mọi trang
Page Number Chèn số trang vào Footer
Footer Thêm tên chỉ định vào Footer, chẳng hạn như bản quyền…
Khi bạn kiểm tra bất kỳ Header và Footer nào trong tab trên, bạn có thể quan sát thấy vị trí của những gì mà bạn đã chèn ở trong khu vực Preview.
Cách chèn Header and Footer trong PowerPoint 2010
Hướng dẫn chèn Header and Footer trong PowerPoint 2010
2. Cách chỉnh sửa Header and Footer trong Powerpoint 2010.
Sau khi đã chèn được Header & Footer vào PowerPoint sẽ được kết quả như sau:
Chỉnh sửa Header and Footer
Cách sửa Header and Footer trong PowerPoint 2010
Thật đơn giản để chèn Header and Footer vào trong PowerPoint 2010 và cách chỉnh sửa chúng. Hy vọng sẽ giúp ích được cho bạn. Cảm ơn đã theo dõi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Header Và Footer Khác Nhau Trong Cùng Một Văn Bản trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!