Bạn đang xem bài viết Hàm Rand Trả Về Một Số Thực Ngẫu Nhiên, Lớn Hơn Hoặc Bằng 0 Và Nhỏ Hơn Và Bằng 1 được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hàm RAND() trả về một số thực ngẫu nhiên, lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn và bằng 1.
Cú pháp
= RAND()
Hàm không chưa tham số.
Hàm RAND() còn có thể giúp các bạn lấy về con số ngẫu nhiên nằm giữa hai giá trị bất kỳ.
– Muốn lấy một số ngẫu nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn n, các bạn sử dụng cú pháp.
=RAND() * n
– Muốn lấy một số ngẫu nhiên lớn hơn hoặc bằng m và nhỏ hơn n, các bạn sử dụng cú pháp.
=RAND() * (n – m) + m
Ghi chú
– Hàm RAND() là một hàm biến đổi nên kết quả của hàm RAND() sẽ thay đổi khi các bạn cập nhật hay mở lại bảng tính.
– Nếu muốn kết quả không thay đổi, các bạn thực hiện như sau: khi nhập xong hàm RAND() các bạn nhấn phím F9 và sau đó nhấn Enter. Như vậy nó sẽ lấy một con số ngẫu nhiên tại thời điểm nhập hàm và sau đó luôn dùng số đó.
Ví dụ
Ví dụ 1: Sử dụng hàm RAND() để lấy một số ngẫu nhiên.
Các bạn sử dụng công thức lấy số ngẫu nhiên trong khoảng:
=RAND() * (n – m) + m
Để lấy số ngẫu nhiên mà cố định số chữ số, các bạn sẽ đặt n=10^x và m =10^(x-1) với x là số chữ số các bạn muốn.
Sau đó các bạn sử dụng hàm INT() để lấy số nguyên dương của hàm RAND().
=INT(RAND() * (n – m) + m)
Ví dụ lấy số ngẫu nhiên nguyên dương, gồm có 5 chữ số.
Hàm RAND() ngoài việc cho kết quả là một con số ngẫu nhiên thì hàm cũng có thể trả về kết quả là một ký tự ngẫu nhiên.
Ví dụ lấy một ký tự ngẫu nhiên trong bảng chữ cái tiếng Anh.
Bảng chữ cái tiếng Anh có 26 chữ cái nên đầu tiên các bạn cần lấy một số nguyên ngẫu nhiên giữa 1 và 26.
=INT(RAND() * 26 + 1)
Theo bảng mã ANSI, những ký tự viết hoa (A tới Z) nằm từ mã ANSI 65 đến mã ANSI 90. Tiếp theo sử dụng hàm CHAR() để trả về kết quả là ký tự.
Các Toán Tử Logic Của Excel: Bằng, Không Bằng, Lớn Hơn, Nhỏ Hơn
Tổng quan các toán tử logic trong Excel:
Một toán tử logic được sử dụng trong Excel để so sánh hai giá trị. Các toán tử logic đôi khi được gọi là toán tử Boolean vì kết quả so sánh trong bất kỳ trường hợp nào chỉ có thể là TRUE hoặc FALSE.
Sử dụng toán tử logic “Equal to” trong Excel:
Toán tử logic Equal to (=) có thể được sử dụng để so sánh tất cả các kiểu dữ liệu – số, ngày tháng, giá trị văn bản, Booleans, các kết quả được trả lại cũng như các công thức Excel khác. Ví dụ:
= A1 = B1
Trả về TRUE nếu các giá trị trong ô A1 và B1 là giống nhau, FALSE nếu không.
= A1 = “Oranges”
Trả về TRUE nếu các ô A1 chứa từ “Oranges”, FALSE nếu không.
= A1 = TRUE
Trả về TRUE nếu ô A1 chứa giá trị Boolean TRUE, nếu không nó sẽ trả về FALSE.
= A1 = (B1 / 2)
Trả về TRUE nếu một ô trong ô A1 bằng số chia của B1 bằng 2, FALSE nếu không.
Ví dụ 1. Sử dụng toán tử “Equal to” với ngày tháng
Bạn có thể ngạc nhiên khi biết rằng toán tử logic Equal to không thể so sánh ngày dễ dàng như số. Ví dụ: nếu các ô A1 và A2 chứa ngày “12/1/2014”, công thức = A1 = A2 sẽ trả TRUE chính xác như mong muốn.
Tuy nhiên, nếu bạn thử một trong hai =A1=12/1/2014 hoặc =A1=”12/1/2014″ bạn sẽ nhận được kết quả là FALSE. Bất ngờ nhỉ!
Vấn đề là Excel lưu trữ các ngày như là các số bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1900, được lưu trữ như là 1. Ngày 12/1/2014 được lưu trữ như là 41974. Trong các công thức trên, Microsoft Excel hiểu “12/1/2014” Như một chuỗi văn bản thông thường, và vì “12/1/2014” không bằng 41974, nó trả về FALSE.
Để có kết quả chính xác, bạn luôn luôn phải gói một ngày trong hàm DATEVALUE, như thế này =A1=DATEVALUE(“12/1/2014”)
Ví dụ 2. Sử dụng toán tử “Equal to” với các giá trị văn bản
Sử dụng toán tử Equal to của Excel với các giá trị văn bản không cần phải thêm gì cả . Điều duy nhất bạn cần lưu ý là toán tử Equal to trong Excel không phân biệt chữ hoa chữ thường , có nghĩa là các trường hợp khác biệt sẽ bị bỏ qua khi so sánh các giá trị văn bản.
Ví dụ, nếu ô A1 chứa từ “Oranges ” và ô B1 có chứa “Oranges”, công thức = A1 = B1 sẽ trả về TRUE.
Nếu bạn muốn so sánh các giá trị văn bản có sự khác biệt cụ thể, bạn nên sử dụng hàm EXACT thay vì toán tử Equal to. Cú pháp của hàm EXACT đơn giản như sau:
Ví dụ 3. So sánh giá trị và số Boolean
Có nhiều ý kiến cho rằng trong Microsoft Excel giá trị Boolean của TRUE luôn bằng 1 và FALSE thành 0. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng một phần, và từ khóa ở đây là “luôn luôn” hoặc chính xác hơn là “không phải luôn luôn”.
Khi viết một biểu thức logic ‘equal to’ so sánh một giá trị Boolean và một số, bạn cần chỉ ra cụ thể cho Excel biết rằng một giá trị Boolean không phải là số phải được coi như một số. Bạn có thể thực hiện việc này bằng cách thêm hai dấu trừ phía trước giá trị Boolean hoặc tham chiếu ô, ví dụ =A2=-TRUE hoặc =A2=-B2.
Dấu trừ thứ nhất , được gọi là toán tử unary, lần lượt ép TRUE / FALSE thành -1/0, và unary thứ hai loại bỏ các giá trị âm biến chúng thành +1 và 0. Điều này sẽ dễ hiểu hơn khi nhìn vào hình sau đây:
Các kết quả trả về bởi toán tử Not equal to các kết quả được tạo ra bởi hàm Excel NOT làm đảo ngược giá trị của đối số của nó. Bảng sau đây cung cấp một vài công thức ví dụ.
= NOT (A1 = B1)
Trả về TRUE nếu các giá trị trong ô A1 và B1 không giống nhau, FALSE nếu ngược lại.
= NOT (A1 = “Oranges”)
Trả về TRUE nếu ô A1 chứa bất kỳ giá trị nào khác với “Oranges”, FALSE nếu chứa “Oranges” hoặc “ORANGES” hoặc “Oranges”, v.v …
= NOT (A1 = TRUE)
Trả về TRUE nếu ô A1 chứa bất kỳ giá trị nào khác với TRUE, FALSE nếu ngược lại.
= NOT (A1 = B1 / 2)
Trả về TRUE nếu số trong ô A1 không bằng số chia của B1 cho 2, FALSE nếu ngược lại.
= NOT (A1 = DATEVALUE (“12/1/2014”))
Trả về TRUE nếu A1 chứa bất kỳ giá trị nào khác với ngày 1 tháng 12 năm 2014, bất kể định dạng ngày, FALSE nếu ngược lại.
Lớn hơn, nhỏ hơn, lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng:
Bạn sử dụng các toán tử logic này trong Excel để kiểm tra cách so sánh một số so với một số khác. Microsoft Excel cung cấp 4 hoạt động so sánh có tên trùng với ý nghĩa:
Thông thường, các toán tử so sánh Excel được sử dụng với các giá trị số, ngày tháng và thời gian. Ví dụ:
Trả về TRUE nếu một ô trong ô A1 lớn hơn 20, FALSE nếu không phải.
Trả về TRUE nếu một ô trong ô A1 lớn hơn hoặc bằng số chia của B1 cho 2, FALSE nếu không phải.
= A1 <DATEVALUE (“12/1/2014”)
Trả về TRUE nếu một ngày trong ô A1 nhỏ hơn 1 tháng 12 năm 2014, FALSE nếu không phải.
= A1 <= SUM (B1: D1)
Trả về TRUE nếu một ô trong ô A1 nhỏ hơn hoặc bằng tổng các giá trị trong các ô B1: D1, FALSE nếu không phải.
Sử dụng toán tử so sánh Excel với các giá trị văn bản:
Khi so sánh các giá trị văn bản, Microsoft Excel sẽ bỏ qua kiểu chữ và so sánh giá trị ký hiệu bằng ký hiệu, “a” được coi là giá trị văn bản thấp nhất và “z” – giá trị văn bản cao nhất.
Sử dụng chung của các toán tử logic trong Excel
1. Sử dụng các toán tử logic trong các đối số của các hàm Excel
Khi nói đến các toán tử logic, Excel rất dễ dãi và cho phép sử dụng chúng trong các tham số của nhiều hàm. Một trong những cách sử dụng phổ biến nhất là trong hàm IF mà các toán tử so sánh có thể giúp xây dựng một bài kiểm tra logic, và công thức IF sẽ trả về một kết quả thích hợp tùy thuộc vào việc kiểm tra đánh giá là TRUE hay FALSE. Ví dụ:
Và đây là một ví dụ khác:
Các toán tử logic của Excel cũng được sử dụng rộng rãi trong các hàm IF đặc biệt như SUMIF, COUNTIF, AVERAGEIF và chúng trả về kết quả dựa trên một điều kiện nhất định hoặc nhiều điều kiện.
2. Sử dụng toán tử logic Excel trong tính toán toán học
Tất nhiên, các hàm trong Excel rất mạnh mẽ, nhưng bạn không nhất thiết phải sử dụng chúng để đạt được kết quả mong muốn. Ví dụ, kết quả trả về bởi hai công thức sau đây là giống nhau:
Vì bất kỳ số nào nhân với số không cũng bằng không, chúng ta có thể bỏ phần thứ hai của công thức sau dấu cộng. Và bởi vì bất kỳ số nào nhân với 1 cũng bằng số đó, công thức phức tạp của chúng biến thành đơn giản = B2 * 10 trả về kết quả nhân B2 cho 10, cũng chính xác là công thức IF ở trên:
3. Các toán tử logic định dạng có điều kiện trong Excel
Một cách sử dụng phổ biến khác của toán tử logic trong Excel là định dạng có điều kiện cho phép bạn nhanh chóng đánh dấu các thông tin quan trọng nhất trong một bảng tính.
Ví dụ: các quy tắc đơn giản sau đánh dấu ô đã chọn hoặc toàn bộ hàng trong bảng tính của bạn tùy thuộc vào giá trị trong cột A:
Nhỏ hơn (màu cam): =A1<5
Để có thể ứng dụng tốt Excel vào trong công việc, chúng ta không chỉ nắm vững được các hàm mà còn phải sử dụng tốt cả các công cụ của Excel. Những hàm nâng cao giúp áp dụng tốt vào công việc như SUMIFS, COUNTIFS, SUMPRODUCT, INDEX + MATCH… Những công cụ thường sử dụng là Data validation, Conditional formatting, Pivot table…
Toàn bộ những kiến thức này các bạn đều có thể học được trong khóa học
Cách Tìm Giá Trị Gần Đúng Lớn Hơn Hoặc Nhỏ Hơn Trong Excel
Phân tích yêu cầu: từng giá trị của cột 1 (bảng 1) sẽ tìm giá trị gần đúng lớn hơn nhỏ nhất từ cột 2 và sau đó tham chiếu trả về giá trị của cột 3. Vậy để thực hiện, sẽ có 2 vấn đề cần giải quyết như sau:
Tìm giá trị gần đúng lớn hơn nhỏ nhất từ giá trị cột 1 trong cột 2
Từ giá trị có được từ cột 2, tìm ra giá trị tương ứng ở cột 3.
Tìm giá trị gần đúng lớn hơn ( hoặc nhỏ hơn)
Khi tìm giá trị lớn hơn hay nhỏ hơn trong Excel thì sử dụng hàm điều kiện IF để so sánh. Và tìm trong một Range, kết quả trả về có thể là nhiều hơn 1 giá trị. Vì vậy, từ hàm IF này bạn sẽ có là một mảng các giá trị.
Từ mảng trả về, có tiếp 2 trường hợp như sau:
Ngược lại, khi sử dụng so sánh <= giá trị so sánh thì sử dụng hàm MAX để lấy được giá trị gần đúng nhỏ hơn lớn nhất.
Kết hợp phân tích ở trên, mình xây dựng được 1 hàm như sau:
Kết quả hàm IF sẽ là một mảng gồm các giá trị lớn hơn hoặc bằng giá trị trong F12.
Hàm MIN sẽ lấy giá trị nhỏ nhất trong mảng trả về từ hàm IF. Tức là giá trị gần đúng lớn hơn nhỏ nhất.
Lưu ý Vì trong hàm có sử dụng kết quả trả về dạng mảng nên sau mỗi lần chỉnh sửa, bạn cần nhấn tổ phím Shift +Ctrl + Enter . Và cách nhận biết là hàm nằm trong dấu {…}.
Từ giá trị có được từ cột 2, tìm ra giá trị tương ứng ở cột 3
Khi đã có được giá trị gần đúng, bạn có thể sử dụng hàm VLOOKUP để dò tìm giá trị cột 3 theo cột 2.
Lưu ý Bạn thấy, mình đã di chuyển cột 3 ra sau cột 2 là vì VLOOKUP không dò tìm giá trị ngược. Cột kết quả trả về phải nằm sau cột giá trị dò tìm.
Lỗi Hàm Sum Bằng 0, Sửa Lỗi Hàm Sum (…) Bằng 0 Trong Excel
Lỗi hàm sum bằng 0 là một lỗi khá cơ bản mà đa phần người sử dụng hay mắc phải trong tính toán Excel. Và với những bảng tính có danh sách dài ngoằng ngoằng sẽ làm khó cho bạn khi không thể phát hiện lỗi sai sót. Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn xử lý vấn đề đó cực nhanh.
Trong Excel, mọi công việc tính toán bằng các công thức thay vì tính toán thủ công gây mất thời gian, những cũng chính vì đó mà rất nhiều lỗi xảy ra khi nhập các công thức chưa chính xác, gây lỗi và cho ra kết quả không đúng. Trong đó phải kể đến lỗi hàm sum bằng 0. Hàm sum là hàm tính tổng trong excel được dùng phổ biến, tuy nhiên khi tính toán ra được 0 chắc hẳn do người nhập đã làm sai cách. Và ngay giờ chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn đọc sửa lỗi hàm sum bằng 0.
Lưu ý: Bài viết này Taimienphi thực hiện trên phiên bản Excel 2013, với các phiên bản khác như Excel 2016, 2010, 2007 hay 2003 các bạn cũng có thể thực hiện tương tự.
Hướng dẫn sửa hàm sum bằng 0.
Phần lớn người sử dụng Excel mới đầu thường mắc lỗi này, hay còn được gọi là Circular Reference ( tham chiếu vòng), vô tình gây ra vòng lặp bất tận khiến Excel không thể xử lý được và trả về giá trị bằng 0. Chúng ta có thể hình dung lỗi đấy qua bằng sau đây.
Bước 1: Mở file Excel cần sửa lỗi hàm SUM bằng 0 lên rồi nhấn vài File
Bước 2: Tại đây các bạn tìm và nhấn vào tùy chọn Options
Bước 3: Trong Excel Options, các bạn lựa chọn mục Formulas và tích vào chế độ Automatic trong mục Calculation Options rồi nấn OK.
Bước 1: Chúng ta có 1 bảng Excel bao gồm 9 số với 9 giá trị khác nhau, nhiệm vụ là tính tổng của 9 số này nhưng như trong hình chúng ta thấy kết quả bằng 0.
Công thức của Hàm Sum chúng ta có cú pháp sau =SUM(Number 1, Number2)
Trong đó =SUM là tên hàm tính tổng.
Number 1, Number là các tham số tham gia , các tham số này cộng lại với nhau.
Bước 2: Chúng ta cùng xem xét công thức hiện đang nhập trong bảng.
Trong Bảng có 9 giá trị thuộc Cột C có thứ tự từ C10 đến C18, nhưng trong công thức lại nhập đến C19. Như vậy vô tình chúng ta đã tạo ra tham chiếu vòng, một vòng lặp vô tận vì đó là ô trả kết quả về.
Cụ thể chúng ta hiểu C19(tổng) = C10+C11+…+C18+C19(chính nó), vô tình tạo ra vòng lặp
, Excel sẽ không thể tính toán được công thức này và sẽ trả về giá trị bằng 0.
Bước 3: Để sửa lỗi này, chúng ta loại bỏ giá trị ở cột C19 ra, còn lại =SUM(C10:C18) sau đó Enter để hiển thị lại kết quả.
Bước 4: Kết quả bi giờ trong bảng đã ra 447, chúng ta có thể nhẩm tính để kiểm tra lại kết quả.
https://thuthuat.taimienphi.vn/loi-ham-sum-bang-0-6983n.aspx Đây hoàn toàn là lỗi sơ xuất của người dùng, rất hay nhầm lẫn và xảy ra với các bảng tính toán, các bạn hãy nhớ không được phép gộp cả tham số có giá trị trả về vào trong công thức với bất cứ loại công thức nào. Điều này sẽ tạo ra vòng tham chiếu gây lỗi cho Excel. Ngoài ra với các bạn mới sử dụng Excel nên tìm tòi thêm về các phím tắt trong Excel, việc thao tác xử lý nhanh hay chậm các văn bản tài liệu phụ thuộc rất nhiều vào các phím tắt trong Excel, bạn sẽ thanh thạo hơn nếu hiểu biết được thêm về nó.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hàm Rand Trả Về Một Số Thực Ngẫu Nhiên, Lớn Hơn Hoặc Bằng 0 Và Nhỏ Hơn Và Bằng 1 trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!