Bạn đang xem bài viết Hàm If Lồng Ghép, Kết Hợp Nhiều Điều Kiện Trong Một Công Thức Duy Nhất được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong bài viết này, Học Excel Online sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng hàm IF với nhiều điều kiện trong Excel và đưa ra các ví dụ về những hàm IF lồng nhau hay được dùng trong công việc.
Nếu được hỏi chức năng nào trong Excel mà bạn dùng nhiều nhất, bạn sẽ trả lời như thế nào? Với rất nhiều người, đó chính là chức năng hàm IF trong Excel. Công thức hàm IF nếu chỉ có một điều kiện sẽ rất dễ viết. Nhưng nếu số liệu của bạn cần phải được kiểm tra bằng thuật toán phức tạp với rất nhiều điều kiện? Trong trường hợp này, bạn có thể sử dụng nhiều chức năng IF trong một công thức, và công thức hàm IF lúc này được gọi là hàm IF lồng nhau. Ưu điểm lớn nhất của hàm IF lồng nhau là nó sẽ cho phép bạn kiểm tra nhiều điều kiện và nhận được các giá trị khác nhau phụ thuộc và kết quả kiểm tra với duy nhất một công thức.
Trong các phiên bản Excel 2016, Excel 2013, Excel 2010 và Excel 2007, bạn có thể kết hợp đến 64 điều kiện trong một công thức. Nhưng với Excel 2003 trở về trước, công thức chỉ có tối đa 7 điều kiện.
Trong bài viết này, bạn sẽ thấy những ví dụ về hàm IF lồng nhau cùng với phần giải thích chi tiết về cấu trúc và logic của công thức hàm IF đó.
Excellent: trên 249
Good: từ 200 đến 249
Satisfactory: từ 150 đến 199
Poor: dưới 150
Và đây là kết quả:
Với nhiều người, hàm IF lồng nhau có thể khó hiểu. Nhưng sẽ dễ hơn nếu bạn nhìn công thức hàm IF lồng nhau trên theo cách này:
Thực tế, công thức yêu cầu Excel đánh giá xem điều kiện đầu tiên của công thức hàm IF có logic không, nếu điều kiện logic, Excel sẽ trả về giá trị mà bạn cung cấp khi điều kiện được đáp ứng. Nếu điều kiện đầu tiên không được đáp ứng, kiểm tra điều kiện 2 và tiếp tục.
Trả ” Poor “)))
Thứ tự của điều kiện rất quan trọng
Từ ví dụ trên, có thể thấy điều kiện quan trọng nhất sẽ được viết đầu tiên. Vì Excel sẽ kiểm tra điều kiện theo thứ tự xuất hiện trong công thức, và ngay khi một điều kiện được đáp ứng, điều kiện sau đó sẽ không được đánh giá.
Yêu cầu như sau: giá cả hàng hoá sẽ thay đổi phụ thuộc vào số lượng cụ thể. Và bạn muốn viết một công thức tính toán tổng giá với số lượng hàng hoá bất kì và đưa vào một ô nhất định. Nói cách khác, công thức của bạn cần kiểm tra các điều kiện và thực hiện phép tính tuỳ vào số lượng hàng và giá cả được tính như sau:
Công việc này có thể được thực hiện bằng cách dùng hàm IF lồng nhau. Cách hiểu tương tự như ví dụ 1, điểm khác biệt duy nhất là bạn nhân số lượng hàng cụ thể với giá trị được trả bởi hàm IF (ví dụ: giá tiền tương ứng mỗi đơn vị hàng)
Giả sử người dùng đã nhập số lượng hàng vào ô B8, công thức sẽ như sau:
Và kết quả sẽ tương tự như thế này:
Ví dụ, thay vì đặt sẵn giá cả hàng hoá trong công thức, bạn có thể dẫn tới các ô có chứa giá trị này (ô B2 đến B6). Phương pháp này sẽ giúp bạn thay đổi nguồn dữ liệu đầu vào mà không cần thay đổi công thức.
Những người làm Excel chuyên nghiệp đã quen dùng công thức Mảng (array), thì hàm này có thể làm tương tự như những hàm IF lồng nhau ở bên trên. Tuy hiểu công thức array khó hơn rất nhiều, chưa nói đến việc viết ra, hàm Mảng có một ưu điểm – bạn có thể dùng một dãy ô có chứa điều kiện bạn cần, không cần viết từng điều kiện. Điểm này giúp công thức linh hoạt hơn, và nếu người dùng của bạn cần thay đổi một điều kiện bất kì hay thêm điều kiện mới, bạn chỉ cần cập nhật lại dãy ô trong công thức của mình.
Như bạn vừa thấy, dùng hàm IF nhiều điều kiện trong Excel không đòi hỏi phương pháp, công thức cao siêu. Để cải thiện công thức hàm IF lồng nhau và tránh những lỗi thông thường, hãy luôn nhớ 3 điều cơ bản sau:
Trong Excel 2016-2007, bạn có thể kết hợp 64 điều kiện. Trong các phiên bản cũ hơn từ Excel 2003 về trước, bạn có thể dùng tối đa 7 điều kiện.
Luôn nghĩ tới thứ tự các điều kiện trong công thức hàm IF lồng nhau – nếu điều kiện đầu tiên đúng, những điều kiện sau sẽ không được kiểm tra.
Nếu công thức của bạn có nhiều hơn 5 chức năng hàm IF, các công thức sau đây có thể sẽ tối ưu hơn.
Đế tránh khỏi mức giới hạn 7 điều kiện trong hàm IF ở những phiên bản Excel cũ và giúp công thức của bạn trở nên ngắn gọn và nhanh hơn, bạn có thể chọn những phương pháp sau thay thế cho hàm IF với nhiều điều kiện.
Để kiểm tra nhiều điều kiện, sử dụng hàm LOOKUP, VLOOKUP, INDEX/MATCH hoặc CHOOSE.
Dùng IF kết hợp với OR/AND
Dùng công thức array
Dùng hàm CONCATENATE và phương pháp nối chuỗi
Giống như các hàm Excel khác, hàm CONCATENATE có thể bao gồm 30 điều kiện trong các phiên bản Excel cũ và 255 điều kiện trong bản Excel 2016 – 2007.
Ví dụ, để trả các kết quả khác nhau dựa vào giá trị trong ô B2, bạn có thể dùng một trong số những công thức sau:
Hàm IF lồng nhau:
Hàm CONCATENATE:
=CONCATENATE(IF(C1=”a”, “Excellent”, “”), IF(C1=”b”, “Good”, “”), IF(C1=”c”, “Poor “, “”))
=IF(B2=”a”, “Excellent”, “”) & IF(B2=”b”, “Good”, “”) & IF(B2=”c”, “Poor “, “”) & IF(B2=”d”, “Poor “, “”)
Cách tính hoa hồng bán hàng bằng hàm IF lồng nhau trên Excel Hướng dẫn cách lồng ghép hàm, viết hàm lồng nhau trong Excel
Những kiến thức bạn đang xem thuộc khóa học Excel từ cơ bản tới nâng cao của Học Excel Online. Khóa học này cung cấp cho bạn kiến thức một cách đầy đủ và có hệ thống về các hàm, các công cụ trong excel, ứng dụng excel trong công việc… Hiện nay hệ thống đang có nhiều ưu đãi khi bạn đăng ký tham gia khóa học này. Hãy tham gia ngay tại địa chỉ: Học Excel Online
Kết Hợp Hàm If Hàm And Và Hàm Or Để Lọc Dữ Liệu Nhiều Điều Kiện
Hướng dẫn sử dụng Hàm if cơ bản
Công dụng: trả về giá trị nếu thỏa mãn điều kiện đưa ra Công thức chung: =if(logical_test, value_if_true, value_if_ false) Trong đó: logical_test: biểu thức điều kiện, là biểu thức logic. Value_if_true: giá trị đúng. Là giá trị nhận được khi biểu thức điều kiện thỏa mãn đúng Value_if_false: giá trị sai. Giá trị nhận được khi biểu thức điều kiện saiVí dụ 1 về hàm if: Bảng lương nhân viên:
Yêu cầu: Tính thưởng cho mỗi nhân viên biết: Nếu nhân viên thuộc phòng nhân sự thì thưởng 800$. Nhân viên các phòng khác thưởng 750$ Khi đó, để tính thưởng ta dựa vào phòng ban của mỗi nhân viên Tại ô E2 ta nhập công thức như sau: =if( C2=”nhân sự”, 800, 750) Sao chép kết quả xuống các ô còn lại:
Hướng dẫn sử dụng hàm If kép
Trong trường hợp có nhiều hơn 2 giá trị nhận được. Mỗi điều kiện thỏa mãn đúng sẽ nhận được giá trị tương ứng, ta tiến hành lồng các hàm if vào nhau Công thức chung: =if(logical_test 1, value_if_true, if(logical_test 2, value_if_true, value_if_ false))Ví dụ 2 về hàm if kép: Cũng với bảng lương nhân viên trên. Yêu cầu tính thưởng cho mỗi nhân viên biết Nếu nhân viên thuộc phòng nhân sự thì được thưởng 800$, Nhân viên phòng IT được thưởng 780$ Nhân biên phòng kỹ thuật được thưởng 760$ Các phòng còn lại, mỗi nhân viên được thưởng 750$ Khi đó Tại ô E2 ta nhập công thức như sau: =if( C2= “Nhân sự”, 800,if(C2= “IT”, 780, if( C2= “kỹ thuật”, 760,750))) Sao chép kết quả xuống các ô còn lại
Hướng dẫn sử dụng hàm If kết hợp hàm and và hàm or
Trong trường hợp để nhận được giá trị trả về nào đó thì phải thỏa mãn đồng thời nhiều điều kiện cùng lúc hoặc thỏa mãn một trong các điều kiện. Ta tiến hành kết hợp các hàm and hoặc or vào trong ifVí dụ 3 về hàm if kết hợp hàm and và hàm or: Cũng với bảng lương nhân viên trên. Yêu cầu tính thưởng cho mỗi nhân viên biết Nếu nhân viên nữ thuộc phòng nhân sự thì được thưởng 800$, Nhân viên phòng IT hoặc nhân viên nam phòng nhân sự được 780$ Các phòng còn lại, mỗi nhân viên được thưởng 750$ Xét ví dụ trên. Để nhận được 800$ thì ngân viên đó cần thỏa mãn đồng thời 2 điều kiệnblaf giới tính nữ và thuộc phòng nhân sự để nhận được 780$ thì một nhân viên chỉ cần thỏa mãn 1 trong các điều kiện hiawcj thuộc phòng IT hoặc thuộc phòng nhâb sự trong các trường hợp còn lại Khi đó Tại ô E2 ta nhập công thức như sau: =if(and( C2= “Nhân sự”, D2= “Nữ”), 800,if(or(C2= “IT”, C2= “Nhân sự”), 780, 750)) Sao chép kết quả xuống các ô còn lại
Ví dụ 4 về hàm if kết hợp hàm and và hàm or: Tính thưởng cho mỗi nhân viên biết nếu nhân viên nữ thuộc phòng kỹ thuật hoặc nhân viên nữ phòng IT thì thưởng 800$. Các trường hợp còn lại được thưởng 780$ Khi đó Tại ô E2 ta nhập công thức như sau: =if(and( or(C2= “IT”,C2= “kỹ thuật”), D2= “Nữ”), 800,780) Sao chép kết quả xuống các ô còn lại:
Hàm If Nhiều Điều Kiện, Cách Dùng Và Ví Dụ Hàm If Nhiều Điều Kiện.
Hàm IF nhiều điều kiện là hàm giúp kiểm tra đối chiếu với nhiều nhiều điều kiện và trả về kết quả tương ứng. Bằng cách kết hợp nhiều hàm IF lồng nhau, hoặc kết hợp hàm IF với hàm AND, OR khiến cho hàm IF thông thường có thể kiểm tra đối chiếu với nhiều điều kiện.
Trong bài viết này, Học Excel Cơ Bản sẽ giúp bạn tìm hiểu về cú pháp và cách kết hợp hàm IF với những hàm khác như hàm AND, OR,… để kiểm tra nhiều điều kiện.
1.Chức năng của hàm IF nhiều điều kiện
Hàm IF là một trong những hàm logic giúp người dùng kiểm tra một điều kiện nhất định và trả về giá trị mà bạn chỉ định nếu điều kiện là TRUE hoặc trả về một giá trị khác nếu điều kiện là FALSE.
Hàm IF nhiều điều kiện giúp ta tính toán, kiểm tra và đối chiếu nhiều điều kiện khác nhau và trả về kết quả tương ứng.
2.Cú pháp của hàm IF trong Excel.
Trong đó:
Logical_test (bắt buộc): Là một giá trị hay biểu thức logic trả về giá trị (đúng) hoặc (sai). Bắt buộc phải có. Đối với tham số này, bạn có thể chỉ rõ đó là ký tự, ngày tháng, con số hay bất cứ biểu thức so sánh nào.
Value_if_true (không bắt buộc): Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện thỏa mãn.
Value_if_false (không bắt buộc): Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện không thỏa mãn.
Trong một số trường hợp bài toán chứa nhiều điều kiện bạn cần sử dụng thêm hàm AND, OR để kết hợp nhiều điều kiện.
Bài toán có nhiều điều kiện, các điều kiện xảy ra đồng thời bạn cần sử dụng thêm hàm AND trong biểu thức điều kiện. Cú pháp hàm AND là: AND(logical1, logical2,…)
Bài toán có nhiều điều kiện, giá trị trả về chỉ cần thỏa mãn 1 trong các điều kiện bạn sử dụng thêm hàm OR trong biểu thức điều kiện. Cú pháp hàm OR: OR(logical1, logical2,..). Trong đó logical là các biểu thức điều kiện.
3.Hướng dẫn sử dụng hàm IF nhiều điều kiện.
3.1. Sử dụng hàm IF chỉ chứa 1 điều kiện cần xét.
Ví dụ: Đưa ra kết quả thi tuyển vào lớp 10 dựa vào kết quả thi 3 môn, nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng 24 thì học sinh thi đỗ, ngược lại thí sinh thi trượt.
Hình 1: Hàm IF nhiều điều kiện.
Vậy trong trường hợp này chúng ta sẽ sử dụng hàm IF với điều kiện cơ bản nhất là nếu không đúng thì sai. Ở đây chúng ta sẽ gán cho hàm IF điều kiện là nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng 24 thì “Đỗ” còn tổng điểm nhỏ hơn 24 thì “Trượt”.
Trong đó:
“Đỗ” : Giá trị trả về của hàm IF nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.
“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.
Sau khi nhập công thức cho ô I4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:
Hình 2: Hàm IF nhiều điều kiện.
3.2. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm AND.
Thông thường với những yêu cầu thực tế bạn cần thỏa mãn nhiều điều kiện cùng lúc. Chính vì vậy bạn cần kết hợp hàm AND để đảm bảo các yếu tố điều kiện đều được đảm bảo.
Cú pháp của hàm AND: AND(logical1, logical2,…)
Trong đó logical1 và logical2 là 2 mệnh đề logic.
Kết quả trả về của hàm AND:
TRUE: Khi tất cả các mệnh đề logic đều đúng.
FALSE: Khi có một mệnh đề logic bất kì trong hàm bị sai.
Chúng ta thường đặt hàm AND trong biểu thức logic của hàm IF để xét điều kiện cho hàm IF.
Ví dụ: Đưa ra kết quả thi tuyển vào lớp 10 dựa vào kết quả thi 3 môn, điều kiện xét tuyển là nếu học sinh đỗ phải đạt tổng điểm 3 môn lớn hơn hoặc bằng 18 điểm và không có môn nào đạt điểm 0.
Trong đó:
“Đỗ” : Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.
“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.
Sau khi nhập công thức cho ô I4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:
Hình 4: Hàm IF nhiều điều kiện.
Chú ý: Hàm AND chỉ chả về kết quả TRUE khi tất cả các biểu thực logic bên trong đều được thỏa mãn.
3.3. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm OR.
Cú pháp của hàm OR trong Excel: OR(logical1, logical2,…)
Trong đó logical1 và logical2 là 2 mệnh đề logic.
Kết quả trả về của hàm OR:.
TRUE: Khi có một mệnh đề logic bất kì trong hàm OR là đúng.
FALSE: Khi tất cả các mệnh đề bên trong hàm OR đều sai.
Bạn sử dụng kết hợp các hàm IF và hàm OR theo cách tương tự như với hàm AND ở trên.
Trong đó:
“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.
“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.
Sau khi nhập công thức cho ô E4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:
Hình 6: Hàm IF nhiều điều kiện.
3.4. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm AND và hàm OR.
Trong trường hợp bạn phải đánh giá dữ liệu của mình dựa trên nhiều điều kiện, chúng ta sẽ phải sử dụng cả hai hàm AND và OR cùng một lúc.
Ở những ví dụ trên chúng ta đã nắm được cách sử dụng hàm IF kết hợp với hàm AND và hàm IF kết hợp với hàm OR. Nên ở phần này chúng ta chỉ cần kết hợp 2 hàm này lại để đặt điều kiện cho biểu thức logic sao cho khoa học phù hợp với yếu cầu thực tế của bài toán.
Hình 7: Hàm IF nhiều điều kiện.
Với điều kiện trên, ta có thể phân tích thành 2 điều kiện nhỏ:
Điều kiện 1 và điều kiện 2 ta viết bằng hàm AND, cuối cùng sử dụng hàm OR kết hợp 2 kiều kiện trên làm điều kiện kiểm tra logic trong hàm IF và cung cấp các đối số TRUE (Đúng) và FALSE (Sai). Kết quả là bạn sẽ nhận được công thức IF sau với nhiều điều kiện AND/OR:
Trong đó:
“Đỗ” : Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.
“Trượt” : Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.
Sau khi nhập công thức cho ô E4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:
Hình 8: Hàm IF nhiều điều kiện. 4. Lưu ý khi sử dụng hàm IF nhiều điều kiện trong Excel.
4.1. Hàm IF không phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Cũng giống như phần lớn những hàm khác, hàm IF được mặc định không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Điều này có nghĩa rằng các biểu thức logic có chứa ký tự không thể phân biệt được kiểu chữ hoa hay thường trong công thức hàm IF.
Ví dụ khi so sánh một ô nào đó với “Hà Nội” thì hàm IF sẽ hiểu Hà Nội, hà nội, HÀ NỘI, … là như nhau.
Video hướng dẫn. Gợi ý học tập mở rộng.
Trọn bộ khoá học Excel cơ bản miễn phí: Học Excel cơ bản
Maxif: Công Thức Mảng Max+If Tìm Giá Trị Lớn Nhất Có Điều Kiện
MAXIF: Công thức mảng MAX+IF TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT có điều kiện. Công thức, diễn giải dễ hiểu, ngắn gọn.
Ví dụ rõ ràng, thực hành và áp dụng luôn
CÔNG THỨC MAXIF CHUNG
{= MAX (IF (iteria_range = iteria, value_range))}
—
DIỄN GIẢI CÔNG THỨC
Để tìm giá trị lớn nhất trong một phạm vi với các tiêu chí cụ thể, bạn có thể sử dụng công thức mảng cơ bản dựa trên hàm IF và hàm MAX.
Trong ví dụ hiển thị, công thức trong ô H5 là:
Giải thích:
{=MAX(NẾU(QUÉT CỘT D3:D8=F5,THÌ TÌM MAX CÁC GIÁ TRỊ TƯƠNG ỨNG VỚI VÙNG C3:C8))}
trong đó trả về nhiệt độ tối đa vào ngày trong H5.
Đây là một công thức mảng và phải được kết thúc công thức bằng thao tác nhấn đồng thời tổ hợp phím: Ctrl + Shift + Enter
Vùng so sánh và vùng quét cần có độ dài bằng nhau
Kết quả trả về #VALUE là do 2 vùng đang không bằng nhau
CÔNG THỨC MẢNG NÀY HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO
Trong Ví dụ bên trên, chúng ta chỉ lấy có 6 dòng dữ liệu. Do đó viết công thức xong và nhấn Ctrl + shift + Enter sẽ trả kết quả luôn.
Với dữ liệu hiển thị chứa gần 10.000 hàng. Dữ liệu biểu thị số đọc nhiệt độ được thực hiện cứ sau 2 phút trong một khoảng thời gian. Đối với bất kỳ ngày nào (được cung cấp trong ô H5), chúng tôi muốn có được nhiệt độ tối đa vào ngày đó.
Nếu có 10.000 dòng dữ liệu bắt đầu từ 1 đến 10.000:
Bên trong hàm IF, kiểm tra logic được nhập dưới dạng D1: D10.000 = F5.
Diễn giải trong ví dụ bên trên: logic quét D3: D8 = F5
Vì chúng ta so sánh giá trị trong F5 với một phạm vi ô (một mảng), kết quả sẽ là một mảng kết quả, trong đó mỗi mục trong mảng là TRUE hoặc FALSE. Các giá trị TRUE biểu thị giá trị khớp với F5.
Hàm IF hoạt động như một bộ lọc. Vì chúng ta cung cấp cho IF một mảng cho kiểm tra logic, IF trả về một mảng kết quả.
Kết quả trả về từ hàm IF sẽ được hàm MAX làm việc tiếp và trả về giá trị đại diện cho kết quả lớn nhất, theo điều kiện
MAXIFS THÌ NHƯ NÀO
Trong Excel O365 và Excel 2019, hàm MAXIFS mới có thể tìm thấy giá trị lớn nhất với một hoặc nhiều tiêu chí mà không cần công thức mảng. Với MAXIFS, công thức tương đương cho ví dụ này là:
Cập nhật thông tin chi tiết về Hàm If Lồng Ghép, Kết Hợp Nhiều Điều Kiện Trong Một Công Thức Duy Nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!