Xu Hướng 6/2023 # Hàm If Kết Hợp Hàm And, Cách Kết Hợp Hàm If Với Hàm And. # Top 10 View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Hàm If Kết Hợp Hàm And, Cách Kết Hợp Hàm If Với Hàm And. # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Hàm If Kết Hợp Hàm And, Cách Kết Hợp Hàm If Với Hàm And. được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1.Chức năng của hàm IF trong Excel.

Hàm IF là một trong những hàm logic giúp người dùng kiểm tra một điều kiện nhất định và trả về giá trị mà bạn chỉ định nếu điều kiện là TRUE hoặc trả về một giá trị khác nếu điều kiện là FALSE.

Hàm IF kết hợp hàm AND trong excel giúp ta tính toán, kiểm tra và đối chiếu nhiều điều kiện khác nhau trả về kết quả tương ứng.

2.Cú pháp của hàm IF trong Excel.

Trong đó:

Logical_test (bắt buộc): Là một giá trị hay biểu thức logic trả về giá trị (đúng) hoặc (sai). Bắt buộc phải có. Đối với tham số này, bạn có thể chỉ rõ đó là ký tự, ngày tháng, con số hay bất cứ biểu thức so sánh nào.

Value_if_true (không bắt buộc): Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện thỏa mãn.

Value_if_false (không bắt buộc): Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện không thỏa mãn.

Trong một số trường hợp bài toán chứa nhiều điều kiện bạn cần sử dụng thêm hàm AND để kết hợp nhiều điều kiện.

Bài toán có nhiều điều kiện, các điều kiện xảy ra đồng thời bạn cần sử dụng thêm hàm AND trong biểu thức điều kiện. Cú pháp là: AND(logical1, logical2,…)

3.Hướng dẫn sử dụng hàm IF nhiều điều kiện. 3.1. Sử dụng hàm IF chỉ chứa 1 điều kiện cần xét.

Ví dụ: Đưa ra kết quả thi tuyển vào lớp 10 dựa vào kết quả thi 3 môn, nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng 24 thì học sinh thi đỗ, ngược lại thí sinh thi trượt.

Hình 1: Kiểm tra nhiều điều kiện trong Excel.

Vậy trong trường hợp này chúng ta sẽ sử dụng hàm IF với điều kiện cơ bản nhất là nếu không đúng thì sai. Ở đây chúng ta sẽ gán điều kiện là nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng 24 thì “Đỗ” còn tổng điểm nhỏ hơn 24 thì “Trượt”.

Trong đó:

“Đỗ”: Giá trị trả về nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.

“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.

Sau khi nhập công thức cho ô I4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:

Hình 2: Kiểm tra nhiều điều kiện trong Excel.

3.2. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm AND.

Thông thường với những yêu cầu thực tế bạn cần thỏa mãn nhiều điều kiện cùng lúc. Chính vì vậy bạn cần kết hợp hàm AND để đảm bảo các yếu tố điều kiện đều được đảm bảo.

Cú pháp của hàm AND: AND(logical1, logical2,…)

Trong đó logical1 và logical2 là 2 mệnh đề logic.

Kết quả trả về của hàm AND:

TRUE: Khi tất cả các mệnh đề logic đều đúng.

FALSE: Khi có một mệnh đề logic bất kì trong hàm bị sai.

Chúng ta thường đặt hàm AND trong biểu thức logic của hàm IF để xét điều kiện cho hàm này.

Ví dụ: Đưa ra kết quả thi tuyển vào lớp 10 dựa vào kết quả thi 3 môn, điều kiện xét tuyển là nếu học sinh đỗ phải đạt tổng điểm 3 môn lớn hơn hoặc bằng 18 điểm và không có môn nào đạt điểm 0.

Trong đó:

“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.

“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.

Sau khi nhập công thức cho ô I4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:

Hình 4: Hàm IF kết hợp hàm AND.

Chú ý: Hàm AND chỉ chả về kết quả TRUE khi tất cả các biểu thực logic bên trong đều được thỏa mãn.

3.3. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm AND và hàm OR.

Trong trường hợp bạn phải đánh giá dữ liệu của mình dựa trên nhiều điều kiện, chúng ta sẽ phải sử dụng cả hai hàm AND và OR cùng một lúc.

Ở những ví dụ trên chúng ta đã nắm được cách sử dụng hàm IF kết hợp với hàm AND và hàm IF kết hợp với hàm OR. Nên ở phần này chúng ta chỉ cần kết hợp 2 hàm này lại để đặt điều kiện cho biểu thức logic sao cho khoa học phù hợp với yếu cầu thực tế của bài toán.

Hình 5: Kiểm tra nhiều điều kiện trong Excel.

Với điều kiện trên, ta có thể phân tích thành 2 điều kiện nhỏ:

Điều kiện 1 và điều kiện 2 ta viết bằng hàm AND, cuối cùng sử dụng hàm OR kết hợp 2 kiều kiện trên làm điều kiện kiểm tra logic trong hàm IF và cung cấp các đối số TRUE (Đúng) và FALSE (Sai). Kết quả là bạn sẽ nhận được công thức IF sau với nhiều điều kiện AND/OR:

Trong đó:

“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.

“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.

Sau khi nhập công thức cho ô E4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:

Hình 6: Hàm IF kết hợp hàm AND. 4. Lưu ý khi sử dụng hàm IF kết hợp hàm AND trong Excel.

Như bạn vừa thấy, dùng hàm IF kết hợp hàm AND trong Excel không đòi hỏi phương pháp, công thức cao siêu. Để cải thiện công thức hàm tránh những lỗi thông thường, hãy luôn nhớ điều cơ bản sau:

Hàm IF không phân biệt chữ hoa và chữ thường. Cũng giống như phần lớn những hàm khác nó được mặc định không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Điều này có nghĩa rằng các biểu thức logic có chứa ký tự không thể phân biệt được kiểu chữ hoa hay thường trong công thức hàm IF. Ví dụ khi so sánh một ô nào đó với “Hà Nội” thì hàm IF sẽ hiểu Hà Nội, hà nội, HÀ NỘI, … là như nhau.

Video hướng dẫn. Gợi ý học tập mở rộng.

Trọn bộ khoá học Excel cơ bản miễn phí: Học Excel cơ bản

Hàm If Kết Hợp Hàm Or, Cách Kết Hợp Hàm If Với Hàm Or.

1.Chức năng của hàm IF trong Excel.

Hàm IF là một trong những hàm logic giúp người dùng kiểm tra một điều kiện nhất định và trả về giá trị mà bạn chỉ định nếu điều kiện là TRUE hoặc trả về một giá trị khác nếu điều kiện là FALSE.

Hàm IF kết hợp hàm OR trong excel giúp ta tính toán, kiểm tra và đối chiếu nhiều điều kiện khác nhau trả về kết quả tương ứng.

2.Cú pháp của hàm IF trong Excel.

Trong đó:

Logical_test (bắt buộc): Là một giá trị hay biểu thức logic trả về giá trị (đúng) hoặc (sai). Bắt buộc phải có. Đối với tham số này, bạn có thể chỉ rõ đó là ký tự, ngày tháng, con số hay bất cứ biểu thức so sánh nào.

Value_if_true (không bắt buộc): Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện thỏa mãn.

Value_if_false (không bắt buộc): Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện không thỏa mãn.

Trong một số trường hợp bài toán chứa nhiều điều kiện bạn cần sử dụng thêm hàm AND, OR để kết hợp nhiều điều kiện.

Bài toán có nhiều điều kiện, giá trị trả về chỉ cần thỏa mãn 1 trong các điều kiện bạn sử dụng thêm hàm OR trong biểu thức điều kiện. Cú pháp hàm OR: OR(logical1, logical2,..).Trong đó logical là các biểu thức điều kiện.

3.Hướng dẫn sử dụng hàm IF nhiều điều kiện. 3.1. Sử dụng hàm IF chỉ chứa 1 điều kiện cần xét.

Ví dụ: Đưa ra kết quả thi tuyển vào lớp 10 dựa vào kết quả thi 3 môn, nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng 24 thì học sinh thi đỗ, ngược lại thí sinh thi trượt.

Hình 1: Kiểm tra nhiều điều kiện trong Excel.

Vậy trong trường hợp này chúng ta sẽ sử dụng hàm IF với điều kiện cơ bản nhất là nếu không đúng thì sai. Ở đây chúng ta sẽ gán cho hàm IF điều kiện là nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng 24 thì “Đỗ” còn tổng điểm nhỏ hơn 24 thì “Trượt”.

Trong đó:

“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.

“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.

Sau khi nhập công thức cho ô I4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:

Hình 2: Hàm IF kết hợp hàm OR.

3.3. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm OR.

Cú pháp của hàm OR trong Excel: OR(logical1, logical2,…)

Trong đó logical1 và logical2 là 2 mệnh đề logic.

Kết quả trả về của hàm OR:.

TRUE: Khi có một mệnh đề logic bất kì trong hàm OR là đúng.

FALSE: Khi tất cả các mệnh đề bên trong hàm OR đều sai.

Bạn sử dụng kết hợp các hàm IF và hàm OR theo cách tương tự như với hàm AND ở trên.

Trong đó:

“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.

“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.

Sau khi nhập công thức cho ô E4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:

Hình 4: Hàm IF kết hợp hàm OR.

3.4. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm AND và hàm OR.

Trong trường hợp bạn phải đánh giá dữ liệu của mình dựa trên nhiều điều kiện, chúng ta sẽ phải sử dụng cả hai hàm AND và OR cùng một lúc.

Ở những ví dụ trên chúng ta đã nắm được cách sử dụng hàm IF kết hợp với hàm AND và hàm IF kết hợp với hàm OR. Nên ở phần này chúng ta chỉ cần kết hợp 2 hàm này lại để đặt điều kiện cho biểu thức logic sao cho khoa học phù hợp với yếu cầu thực tế của bài toán.

Hình 5: Kiểm tra nhiều điều kiện trong Excel.

Với điều kiện trên, ta có thể phân tích thành 2 điều kiện nhỏ:

Điều kiện 1 và điều kiện 2 ta viết bằng hàm AND, cuối cùng sử dụng hàm OR kết hợp 2 kiều kiện trên làm điều kiện kiểm tra logic trong hàm IF và cung cấp các đối số TRUE (Đúng) và FALSE (Sai). Kết quả là bạn sẽ nhận được công thức IF sau với nhiều điều kiện AND/OR:

Trong đó:

“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.

“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.

Sau khi nhập công thức cho ô E4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:

Hình 6: Hàm IF kết hợp hàm OR. 4. Lưu ý khi sử dụng hàm IF nhiều điều kiện trong Excel.

Như bạn vừa thấy, dùng hàm IF nhiều điều kiện trong Excel không đòi hỏi phương pháp, công thức cao siêu. Để cải thiện công thức hàm IF lồng nhau và tránh những lỗi thông thường, hãy luôn nhớ điều cơ bản sau:

Hàm IF không phân biệt chữ hoa và chữ thường. Cũng giống như phần lớn những hàm khác, hàm IF được mặc định không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Điều này có nghĩa rằng các biểu thức logic có chứa ký tự không thể phân biệt được kiểu chữ hoa hay thường trong công thức hàm IF. Ví dụ khi so sánh một ô nào đó với “Hà Nội” thì hàm IF sẽ hiểu Hà Nội, hà nội, HÀ NỘI, … là như nhau.

Video hướng dẫn. Gợi ý học tập mở rộng.

Trọn bộ khoá học Excel cơ bản miễn phí: Học Excel cơ bản

Hàm If Kết Hợp Hàm Left

Hàm IF kết hợp hàm LEFT trong excel. Khi điều kiện sử dụng trong hàm if được lấy từ một hoặc một vài ký tự của một chuỗi text tính từ bên trái.

Ví dụ như Mã phiếu chi chẳng hạn: PC01001.

PC đại diện cho Phiếu Chi

01 đại diện cho tháng phát sinh

001 – Phiếu chi số 001 của tháng.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HÀM IF KẾT HỢP HÀM LEFT

Tìm tên mặt hàng cho từng lần bán hàng căn cứ vào Mã Hóa Đơn biết rằng:

Nếu ký tự đầu tiên của Mã HĐ là J thì tên mặt hàng là Jean, còn lại nếu là K thì tên mặt hàng Kaki.

Mỗi một nghiệp vụ bán hàng đều có một Mã Hóa đơn riêng, Mã hóa đơn trong ví dụ này được cấu tạo bởi:

– Ký tự đầu tiên: là mã của từng mặt hàng

– Ký tự tiếp theo: là mã giảm giá

– 3 ký tự cuối cùng: là mã số của nghiệp vụ

Như vậy để hoàn thành yêu cầu trên chúng ta phải dùng hàm if để tìm tên mặt hàng với diễn giải hàm như sau:

= IF ( Ký tự đầu tiên của Mã HĐ = “J”, “Jean”, “Kaki”)

Hàm IF ở đây chỉ có 3 thành tố mà không cần phải lồng thêm hàm nào nữa đó là bởi vì chúng ta chỉ có hai mặt hàng theo như danh sách này là: Jean và Kaki,

Do đó khi so sánh ký tự đầu tiền của Mã HĐ với “J”, nếu nó thỏa mãn thì tên mặt hàng sẽ là Jean, còn lại nếu không thỏa mãn thì tên mặt hàng sẽ là Kaki.

Vấn đề là làm thế nào để tách được ký tự đầu tiên từ Mã HĐ:

Để làm được điều này ta sẽ sử dụng hàm LEFT.

= LEFT ( Mã HĐ, 1)

Số 1 trong hàm left có nghĩa là chúng ta chỉ muốn lấy 1 ký tự tính từ bên trái của Mã HĐ.

[sociallocker id=”515″]

Cách sử dụng hàm IF kết hợp hàm LEFT trong ví dụ này được viết như sau:

=IF (LEFT (B3,1) = “J”, “Jean”, “Kaki”)

Bạn cần nhập công thức trên vào ô đầu tiên trong cột mặt hàng, sau đó copy công thức cho các dòng còn lại trong cột mặt hàng.

Xong, như vậy là bạn đã tìm được tên của một danh sách hàng nghìn dòng mặt hàng chỉ trong nháy mắt với việc sử dụng hàm excel.

Hàm If Kết Hợp Hàm Mid Trong Excel L Cách Sử Dụng Hàm Mid Kết Hợp If

Hàm IF kết hợp hàm MID trong excel 2003, 2007 và các phiên bản trở về sau gồm: Excel 2010, 2013 đều không có gì khác biệt cả. Mấu chốt ở đây là việc vận dụng hàm MID để lấy giá trị làm điều kiện cho hàm IF.

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG HÀM IF KẾT HỢP HÀM MID

Ví dụ sau đây: Sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng khi kết hợp 2 hàm:

Bảng trên là Bảng kê / Sổ theo dõi tình hình cho thuê băng đĩa tại một cửa hàng cho thuê băng đĩa. Một ngày có thể phát sinh nhiều lần cho thuê băng đĩa với nhiều thể loại và mức giá khác nhau.

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Trong phần bảng kê/ sổ theo dõi có cột mã khách hàng trong gồm 3 ký tự:

– Ký tự đầu tiên: thể hiện loại đĩa theo như Bảng giá phía dưới, ví dụ: C = Cải Lương,…

– Tiếp theo ký tự thứ 2: chỉ có 2 trường hợp là B hoặc L tương ứng là phim bộ hoặc phim lẻ.

– Ký tự cuối cùng: tương ứng với băng Gốc (1) hoặc băng Sao (2)

Nguồn để lấy thông tin về giá cho thuê băng đĩa là “Bảng Giá”

Căn cứ để biết giá là “Mã” của băng đĩa khi chúng ta cho thuê

Và một trong các thành tố đó là Loại phim Lẻ hoặc Bộ.

Trong Bảng kê/ Sổ có chỉ tiêu về Loại phim, chúng ta cần phải điền vào đó mỗi lượt cho thuê: Phim Bộ hay Phim Lẻ.

Vậy làm thế nào để lấy được Loại phim ở đây, dùng hàm gì để biết được đĩa phim cho thuê là Bộ hay Lẻ.

Chúng ta chỉ có 2 loại: 01 là Phim bộ, 02 là Phim Lẻ.

Để biết được đĩa phim cho thuê là Lẻ hay Bộ ta căn cứ vào ký tự thứ 2 (ký tự ở giữa).

Chúng ta sẽ lập luận như sau (sau đó việc kết hợp hàm sẽ rất dễ dàng):

Nếu Ký tự ở giữa của “Mã” là B thì giá trị trả về là Phim Bộ nếu không phải thì giá trị trả về là Phim Lẻ

Cú pháp hàm IF : Cấu trúc hàm theo kiểu diễn giải:

= IF (Ký tự ở giữa của mã hàng = “B”, “Phim Bộ”, Phim Lẻ)

Vấn đề mấu chốt là ở đây: Làm thế nào để tách ra được ký tự giữa của “Mã”

Hàm Mid sẽ giải quyết nhiệm vụ này

= Mid (Mã , Số thứ tự của Ký tự đầu tiên cần tách, Số ký tự cần tách)

Trong ví dụ trên là tìm ra chữ B hoặc L trong Mã, thì chúng ta sẽ vận dụng hàm Mid như sau:

= Mid (Mã, 2, 1)

Mã : Đây là mã từng lần cho thuê đĩa gồm có 3 ký tự. Trong đó ký tự thứ 2 sẽ quyết định là Phim bộ hay Phim lẻ

2 : Số thứ tự của ký tự đầu tiên cần tách. Trong trường hợp này thì đó chính là số thứ tự của Chữ “B” trong phần Mã tính từ bên trái sang

1 : Số ký tự cần tách, trong ví dụ của chúng ta thì chỉ cần tách chữ “B”, khi đó số ký tự cần tách là 1

Trong đó: Mã sẽ được thay bằng địa chỉ ô của các giá trị có trong cột Mã.

Hướng Dẫn Cách Kết Hợp Hàm Vlookup Với Hàm If Trong Excel

Chào mừng các bạn đến với Seri bài viết: Tùy biến các hàm trong thực tế công việc.

Trong seri này chúng ta sẽ tìm hiểu những ví dụ thực tế, khi các yêu cầu công việc đòi hỏi phải tùy biến, kết hợp nhiều hàm với nhau thì mới giải quyết được yêu cầu.

Bài học ngày hôm nay là : Kết hợp hàm VLOOKUP với hàm IF

Dùng hàm IF để tránh lỗi #N/A cho hàm VLOOKUP

Ở hình trên, chúng ta thấy công thức ở ô E2 cho kết quả lỗi. Bởi vì nội dung ở ô D2 không có giá trị, tức là Lookup_Value không có nội dung nên sẽ báo lỗi #N/A

Để khắc phục lỗi này, chúng ta có thể sử dụng kết hợp hàm IF như sau:

= IF(D2=””,””, VLOOKUP(D2,$A$2:$B$7,2,0))

Nếu ô D2 (lookup_value của hàm vlookup) là rỗng thì sẽ rỗng

Nếu ô D2 không rỗng thì sẽ sử dụng hàm Vlookup

Dùng hàm IF để tự động thay đổi số cột kết quả trong hàm Vlookup

Ở ví dụ này, chúng ta muốn khi thay đổi điều kiện ở ô E1 để xét kết quả của hàm Vlookup tương ứng với điều kiện này.

Nếu E1 là Số tiền thì sẽ

Cột Giới tính: Cột 3

Chúng ta kết hợp hàm IF như sau:

= IF(D2=””,””,VLOOKUP(D2,$A$2:$C$7, IF(E1=”Số tiền”,2,3),0))

Khác với ví dụ 1, ở đây chúng ta cần mở rộng bảng tham chiếu bao gồm cả cột C

Để có thể sử dụng tốt việc kết hợp các hàm với nhau, chúng ta cần nắm rõ được logic của vấn đề trước, sau đó mới xác định sử dụng hàm nào, đặt thứ tự các hàm tại vị trí nào.

Để có thể ứng dụng tốt Excel vào trong công việc, chúng ta không chỉ nắm vững được các hàm mà còn phải sử dụng tốt cả các công cụ của Excel. Những hàm nâng cao giúp áp dụng tốt vào công việc như SUMIFS, COUNTIFS, SUMPRODUCT, INDEX + MATCH… Những công cụ thường sử dụng là Data validation, Conditional formatting, Pivot table…

Toàn bộ những kiến thức này các bạn đều có thể học được trong khóa học Excel online tại Gitiho.com

Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…

Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:

50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…

Cập nhật thông tin chi tiết về Hàm If Kết Hợp Hàm And, Cách Kết Hợp Hàm If Với Hàm And. trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!