Bạn đang xem bài viết Dota 2: Top 10 Carry Được Pick Nhiều Nhất Trong Năm 2022 được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Với việc valve ra mắt bản cập nhật Dota 2 7.19, giới thiệu hàng loạt những thay đổi. Điều này ảnh hưởng đến cả hero/item và trên hết là meta. Sự thay đổi này khiến cho mọi thứ chúng ta từng biết về game cũng thay đổi theo. Vì vậy thay vì chọn ra Top 10 carry ở meta hiện tại thì chúng tôi tạo nên danh sách Top 10 carry được pick nhiều nhất trong năm 2018.
Với việc meta của Dota 2 thay đổi chúng ta thấy được sự xuất hiện của nhiều gương mặt mới. Điều này là nhờ những patch cân bằng hero của IceFrog, cụ thể là những sự thay đổi này sẽ nerf những hero được pick nhiều nhất và cố gắng cứu sống những hero mà đã lâu chúng ta không dòm ngó tới.
1. Ursa
Ursa là một trong những carry phổ biến ở meta hiện tại. Điều này nhờ vào lượng Agility cơ bản mà hero này sở hữu. kết hợp với độ tank khiến cho hero này trở thành một cơn ác mộng trong game.
2. Spectre
Spectre luôn được xem là hero được pick nhiều nhất kể cả trước khi bản 7.19 ra mắt, sau update thì hero này càng được ưu ái hơn nữa. Skill Desolate được buff khiến cho khả năng farm của cô nàng được cải thiện, ngoài ra Dispersion cũng được tăng, cung cấp khả năng tank cho spectre trong combat nhiều hơn.
3. Terrorblade
Terroblade cuối cùng cũng có lại chỗ đứng cho mình ở đấu trường chuyên nghiệp nhờ vào bản update vừa rồi. Ngay lập tức chúng ta thấy rằng nhiều đội tuyển pick hero này cho chiến thuật tách ra push. khả năng farm, cùng lối lên đồ cơ động mà các đội tuyển sử dụng đã khiến khiến hero này phù hợp với mọi chiến thuật.
4. Anti-Mage
Không ai có thể loại bỏ Magina ra khỏi đấu trường nghiệp cho dù lý do nào đi chăng nữa. Anti Mage luôn là vị cứu tinh đối với rất nhiều đội tuyển chuyên nghiệp, như là phương án cuối cùng. Bất kể là meta thay đổi như thế nào thì bạn vẫn sẽ thấy các đội tuyển pick Anti Mage
5. Phantom Lancer
Vị trí của Phantom Lancer và Anti Mage khá là giống nhau. Phantom Lancer vẫn sống tốt ở meta này nhờ vào khả năng farm và áp lực mà hero này gây ra ở giai đoạn đầu trận đấu. Mặc dù các tuyển thủ thường ưa thích hero này theo chiến thuật chia ra push thế nhưng điều này không có nghĩa là Phantom Lancer yếu trong combat.
6. Gyrocopter
Mặc dù bị nerf thế nhưng Gyrocopter vẫn là một sự lựa chọn ổn trong đấu trường chuyên nghiệp. Lượng damage AOE khổng lồ và khả năng lock down đối phương khiến cho hero này được ưu ái trong rất nhiều trận đấu. Một điểm cộng cho hero này nữa là khả năng kết liễu offlane đối phương cực kì lẹ và điều này khiến cho Gyrocopter là ứng cử viên nặng ký cho danh hiệu best carry hero dota 2
7. Ember Spirit
Một trong những hero được yêu thích ở cả 2 vị trí carry và mid, khả năng snowball của Ember Spirit rất tốt đến nỗi mà team nào cũng muốn sở hữu hero này. Hero này luôn là sự lựa chọn hàng đầu trong đấu trường chuyên nghiệp, một là được pick, hai là bị ban ở giai đoạn draft. Hầu như tất cả các team đều có lợi thế nếu sở hữu Ember Spirit và vậy vì mà sẽ không mấy ngạc nhiên nếu như hero này là sự lựa chọn phổ biến trong tương lại.
8. Alchemist
Qua rất nhiều bản update thì Alchemist cuối cùng được đưa trở lại từ nấm mồ. Với lối build mới Alchemist dần tìm thấy cho mình chỗ đứng trong đấu trường chuyên nghiệp. Tuyển thủ Super là người luôn cố gắng sở hữu hero mọi khi có thể. Chắc chắn chúng ta sẽ thấy sự trở lại của hero này tại The International 8.
9. Shadow Fiend
Trong tất cả thì Shadow Fiend được cho là hero có tiềm năng sẽ quay trở lại thời kì huy hoàng. Tuy hero này không sở hữu khả năng đi lane quá tốt nếu như không có sự hỗ trợ đến từ support và các bãi stack, thế nhưng Shadow Fiend lại có khả năng farm bù và bắt kịp trận đấu cực kì tốt. Ngoài ra hero này còn phù hợp ở cả hai vị trí carry và mid. Nhờ những ưu điểm trên chúng sẽ sớm thấy Shadow Fiend trở lại đấu trường chuyên nghiệp ngay thôi.
10. Faceless Void
Faceless Void luôn là sự lựa chọn hàng đầu trong đấu tường chuyên nghiệp. Tuy nhiên, ở quá khứ chỉ số Agility cơ bản của hero này đã nhận đợt nerft khá nặng và thế là bị các tuyển thủ chuyên nghiệp ghẻ lạnh. Thế nhưng ở patch 7.19 mọi thứ đối với Faceless Void dần sáng sủa hơn khi mà nhiều tuyển thủ bắt đầu lựa chọn hero này. Có lẽ là họ đã tìm thấy được vị trí phù hợp dành void trong chiến thuật của họ.
Top 4 Carry Dota 2 Được Ưa Chuộng Nhất Trong Tháng 6: Gương Mặt Mới Naix
Với 11.591.000 lượt pick trong tháng này, Phantom Assasin đang là một trong những hard carry được ưa chuộng nhất trong tháng 6. Có thể dễ dàng nhận thấy, tuy gần như không được ngó ngàng tới tại đấu trường chuyên nghiệp, nhưng ở các trận đấu rank, pub, nữ sát thủ này đang là lựa chọn được đông đảo người chơi sử dụng.
Phantom Assasin được yêu thích bởi phong cách chơi đầy cống hiến, cũng như có thể lật kèo trong những tình huống tưởng như không thể nhờ khả năng crit damage đầy bá đạo của mình. Chưa kể, đây cũng là hero được Valve âm thầm buff sức mạnh sau mỗi phiên bản, vậy nên ở những sân chơi không chuyên, khi mà đa phần người chơi đều không có những biện pháp hợp lý để counter hero này thì Phantom Assasin đang thể hiện độ bá của mình.
Có khả năng áp sát, slow cũng như tiêu diệt các đối thủ yếu máu chỉ sau vài đòn đánh tay, đó là còn chưa kể ở giai đoạn đầu game, Blind cũng là một kỹ năng đáng chú ý, khi tỷ lê gây miss của skill này cũng tương đối đáng kể, giúp PA thắng thế hơn các carry khác trong những tình huống solo 1-1.
Trong phiên bản hiện tại, Echo Sabre cũng đang là một item cực hot và là lựa chọn không hề tồi dành cho Phantom Assasin. Thậm chí có những player còn lên thẳng Vanguard – một mảnh ghép để lên Abyssal Blade sau này cho Phantom Assasin ở giai đoạn đầu game, giúp hero này thêm phần cứng cáp và tham gia được combat sớm với đồng đội.
Slark
Như các bài viết trước đã đề cập, ở mức rank 3-4k MMR, rất khó để counter Slark bởi sự cơ động và bộ kỹ năng đầy hợp lý của hero này. Với Shadow Dance cùng Pounce, Slark không khó để chạy trốn, chưa kể tốc độ regen máu mà Shadow Dance mang lại cũng giúp hero này tiết kiệm khá nhiều thời gian để regen, cũng như khả năng nhận biết và phá ward của đối thủ.
Ngay ở thời điểm trước level 6, combo Pounce + Dark Pact nếu được sử dụng hợp lý và kết hợp với đồng đội hoàn toàn có thể giúp Slark tiễn bất kỳ đối thủ nào lên bảng đếm số. Dark Pact thậm chí ngoài việc gây sát thương còn là một kỹ năng phòng thủ khá hữu hiệu khi nó giúp Slark giải được các hiệu ứng bất lợi lên bản thân.
Ở giai đoạn mid game, với những item tăng độ cơ động như Blink Dagger hay Shadow Blade, Slark có thể trở thành một cơn ác mộng, đặc biệt là đối với những support yếu đuối và không có khả năng đào thoát như Lion, Crystal Maiden. Đặc biệt, ở tầm rank 3-4k MMR, nơi mà sự gắn kết cũng như tính chiến thuật của các trận đấu là quá xa xỉ thì việc Slark bá đạo và tung hoành cũng là điều khá dễ hiểu.
Legion Commander
Với 9.059.040 lượt pick, Legion Commander – ông vua và cũng là nỗi ám ảnh MMR của các game thủ đang dần dần có xu hướng xuất hiện trở lại. Ai cũng biết sử dụng LC trong các trận đấu rank không khác gì một con dao hai lưỡi, nhưng vẫn có nhiều game thủ sẵn sàng bất chấp và gây ra những cơn ác mộng, không riêng gì cho đối thủ mà có thể còn cho chính đồng đội của mình.
Từ khi Iron Talon được ra mắt, LC càng trở nên thịnh hành hơn khi tốc độ farm rừng của hero này sẽ được cải thiện đáng kể. Nhưng bù lại, team bạn sẽ gần như phải thi đấu 4 chấp 5 ở giai đoạn early game, khi mà Legion Commander build theo hướng farm rừng hoàn toàn phế trong những tình huống combat hoặc bắt lẻ đầu game.
Để rồi khi xuống núi, Legion Commander với những item như Blink Dagger hay Shadow Blade cũng chưa chắc đã chứng minh được sự hữu dụng. Thế nhưng đổi lại, một khi có đồ và rơi vào tay cao thủ, sức mạnh của LC sẽ càng ngày càng tăng tiến thông qua lượng damage có được nhờ Duel. Để rồi ở late game, với lượng sức mạnh tăng tiến không ngừng, LC sẽ thật sự trở thành một con quái vật.
Điểm trừ lớn nhất của hero này có lẽ là ngoài Duel, LC không còn bất kỳ kỹ năng nào để áp sát hay giữ chân đối thủ. Nhưng chừng đó là quá đủ, và vẫn nên lưu ý rằng, LC thật sự là con dao hai lưỡi trong những trận đấu rank.
Naix
Có lẽ không phải nói quá nhiều về Naix nữa, khi mà độ phủ sóng và phổ biến của hero này đã lan rộng ra toàn thế giới. Manila Major chứng kiến không ít những combo Puck – Naix, Slardar – Naix, hay thậm chí là cả Riki – Naix.
Cộng thêm với việc Armlet được tăng sức mạnh đáng kể, còn Echo Sabre thì như được Valve tạo ra để dành cho Naix thì có thể thấy được độ phù hợp và sức mạnh của hero này ở thời điểm hiện tại.
Không cần nói nhiều về Lifestealer thêm nữa, khi mà với gần 8.500.000 lượt pick và sự thông dụng tại đấu trường chuyên nghiệp là quá đủ để nói lên tầm ảnh hưởng của hero này tới DOTA 2 thế giới thời điểm hiện tại.
Top Những Hero Dota 2 Được Mong Chờ Nhất Trong Năm 2014 (Phần Cuối)
Tiếp tục là những Hero vẫn chưa được Valve đem vào DOTA 2.
Ở bài viết trước chúng tôi đã đề cập đến 5 Hero tuy đã có mặt trong DOTA từ khá lâu nhưng vì một số lý do mà chúng vẫn chưa được Valve cũng như IceFrog mang vào DOTA 2 . Đó lần lượt là những cái tên: Phượng hoàng lửa Phoenix, Arc Warden – Zet, Rồng băng Auroth – Winter Wyvern, Nerif – The Oracle, siêu bom Goblin – Techies.
Trong bài viết lần này, chúng ta sẽ đến với hai vị tướng cuối cùng cho tới thời điểm hiện tại vẫn đang bị Valve “bỏ quên”.
Pit Lord
Được biết đến là một trong những Hero Pusher/Defender hàng đầu DOTA, với bộ skill AoE mạnh, khả năng hồi máu cũng như dịch chuyển toàn bộ team khủng khiếp, Pit Lord có thể kiểm soát bản đồ tốt và nhanh chóng dịch chuyển tới những điểm nóng trên bản đồ.
Hung thần Pit Lord vẫn chưa được góp mặt trong DOTA 2.
Firestorm: Gọi ra các cơn bão lửa gây damage trong một vùng chỉ định.
Đây chính là skill giúp cho khả năng farm cũng như đẩy đường của Pit Lord vượt trội so với phần còn lại, ngoài ra nếu kết hợp combo tốt thì nó cũng có thể rút một lượng máu không hề nhỏ của Hero đối phương.
Pit of Malice: Tạo ra một vùng địa ngục ở vị trí chỉ định, bất cứ kẻ địch nào đi vào sẽ bị trói chân không thể di chuyển trong một thời gian.
Atrophy Aura: Trong phạm vi 900 Range, Pit Lord sẽ nhận giảm 18%/26%/34%/42% damage. Đồng thời cứ mỗi đơn vị lính địch chết sẽ cho thêm 5 bonus damage và 30 bonus damage nếu đó là Hero.
Dark Rift: Tạo ra một cách cổng thông giữa hai vùng (nơi mình đang đứng và nơi mình muốn tới), Pit Lord và các tướng đồng minh đứng cạnh sẽ được dịch chuyển tới địa điểm chỉ định, tuy nhiên chỉ có thể sử dụng skill này lên unit đồng minh hoặc các công trình phe mình.
Chính Ultimate bá đạo này đã làm nên sự cơ động tuyệt đối của Pit Lord, vừa có thể tiến hành push trộm vừa có thể về def nhanh chóng. Có lẽ cũng chính vì lý do này mà cho tới thời điểm hiện tại IceFrog vẫn chưa tìm ra giải pháp nào hợp lý để đem Pit Lord đến với đấu trường DOTA 2.
Terrorblade – The Soul Keeper
Từng được coi là Hot boy hàng đầu trong DOTA, một khi đã để Soul Keeper lên được đồ thì hắn ta hoàn toàn có khả năng “cân team”. Điểm yếu duy nhất của “kẻ phản bội Night Elt” có lẽ chính là việc rất khó farm vào early game .
Reflection: Tạo ra một ảo ảnh bóng đêm của một unit đối phương chỉ định. Unit đối phương được chọn sẽ bị slow 60% và bị ảo ảnh bóng đêm tấn công trong 5 giây với 40%/50%/60%/70% damage.
Conjure Image: Tạo ra một bản sao của Terrorblade, bản sao này gây 30%/40%/50%/60% trong 32 giây nhưng phải nhận 300% damage khi bị tấn công.
Metamorphosis: Terrorblade hóa thành một con quỷ thực sự với khả năng bắn xa và gây damage khủng khiếp.
Sunder: Giúp Terrorblade đổi máu với Hero chỉ định, máu đối phương còn bao nhiêu thì sẽ chuyển sang cho Terrorblade, đối phương sẽ còn lại một tỷ lệ máu nhất định sau khi đổi máu. Trong trường hợp máu đối phương vượt quá tổng số máu hiện có của Terrorblade thì chỉ đổi cho Hero này đầy máu chứ không được cộng dồn.
Theo VNE
10 Hero DOTA 2 được ưa thích nhất tại phiên bản 6.79 (P2)
Tiếp tục đến với phần thứ 2 của seri “Top 10 Hero DOTA 2 được ưa thích nhất tại phiên bản 6.79”.
Ở phần 1, dường như các hero DOTA 2 được ưa thích đều là những carry tay dài dễ chơi, dễ farm. Nhưng những hero được ưa thích nhất và được pick nhiều nhất lại là các hero có khả năng gank hạng nặng cùng với những buff vô cùng “dị” ở phiên bản này.
Những hero nào đang trở lại?
Riki
Là hero đã bị lãng quên từ rất lâu trong các trận đấu lớn. Hắn dễ dàng bị focus do cast range của Smoke Screen khá ngắn cùng với việc là tướng cận chiến. Cảm nhận được tiếng gọi từ kẻ vô hình này, IceFrog đã ra tay cứu rỗi bằng cách tăng cast range của Smoke Screen cùng với việc dùng skill, item không bị mất invisible. Tên sát thủ này có nhiều cơ hội để rình rập và ám sát bất cứ nạn nhân nào cả gan đi lẻ một mình. Chắc hẳn những người yêu thích Rikimaru nói chung và những kẻ tín đồ của assassin nói riêng sẽ rất hứng khởi để trải nghiệm sự thay đổi này.
Bí ẩn hơn, lạnh lùng hơn, mạnh mẽ hơn…
Axe
Lại một hero nữa được buff về mọi mặt – tận 3/4 skill, tất nhiên là đi kèm với 1 số thay đổi nhỏ để tránh việc hắn trở nên quá mạnh mẽ. Việc tăng AOE của skill Berserker’s Call cùng với việc giảm cooldown của Counter Helix đã giúp cho Axe quay lại với bản chất vốn dĩ của hắn là tanker theo đúng nghĩa đen. Thay vì đứng ở ngoài rỉa máu bằng Battle Hunger để rồi phải dùng Berserker’s Call như 1 dạng disable aoe, thì giờ đây anh ta có thể dũng mãnh lao vào giữa team địch để rồi “thách thức” mọi kẻ xung quanh cuối cùng là hạ gục chúng bằng chiếc rìu của mình….
Hắn đã đánh mất bản thân trong một khoảng thời gian quá dài…
Spirit Breaker
Không được ưu ái như những hot-boy khác, Spirit Breaker bị neft thảm hại bởi sự quá bá đạo của hắn từ những phiên bản trước (với tỷ lệ win lên tới gần 58%). Nghiễm nhiên, kẻ phá vỡ linh hồn này nằm trong top danh sách cần bị giảm bớt sức mạnh. Nhưng IceFrog vốn dĩ rất công bằng, hắn bị làm yếu đi, nhưng mọi người lại cần hắn hơn, cần sự đa năng của hắn, tốc độ của hắn, khả năng bash của hắn… hơn bao giờ hết khi mà các cuộc gank đẫm máu xảy ra liên tục tại khắp mọi nơi trên bản đồ.
Mỗi tiếng hú dường như là lời chào của tử thần gửi gắm tới nạn nhân…
Bloodseeker
Không cần phải nói nhiều, Bloodseeker hiện là kẻ duy nhất có thể vượt qua giới hạn tốc độ trong thế giới DOTA 2 rộng lớn và kỳ thú. Từ những phiên bản trước, Bloodseeker đã dùng sự khát máu của mình để chinh phục đấu trường DOTA 2 đầy biến động thì ở phiên bản này, cơn khát máu ấy còn được dâng cao hơn bao giờ hết. Từ việc có khả năng “hack map” cho tới tốc độ thần thánh, kẻ săn mồi máu lạnh này sẽ đem lại một trang sử mới trong chiến thuật của DOTA 2. Sự khát máu của hắn đã dấy lên những cuộc gank tàn khốc, không khoan nhượng, và những kẻ yếu đuối sẽ chẳng bao giờ biết bao giờ đến lượt mình… vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng hoàn toàn xứng đáng cho hắn.
Máu, máu, ta cần máu!
Pudge
Được đánh giá là một trong những ganker mạnh mẽ nhất với bộ skill hoàn hảo, Pudge là hero được ưa chuộng bậc nhất đối với những player có kỹ năng tốt cùng với óc phán đoán sắc bén. Tuy nhiên, sự chậm chạp của tên đồ tể này lại khiến cho những người mới chơi khó làm quen, và trì hoãn lại tốc độ chém giết của hắn. Phiên bản mới nhất đã cho phép Pudge sử dụng Blink Dagger và điều này đã phá vỡ giới hạn sức mạnh của cục thịt thối rữa này. Nó giúp cho những người mới chơi có thể dễ dàng lựa chọn vị trí tốt và làm nên những cú hook để đời cho riêng mình. Hơn thế nữa, đối với những tay những tay chơi có hạng thì sao? Sẽ là những màn trình diễn theo đúng nghĩa đen – nhanh, mạnh và đầy ảo diệu…
Xem kẻ nào sẽ là bữa tối cho ta…
Theo VNE
DOTA 2 6.79 – Phản ứng của các player chuyên nghiệp DOTA 2 6.79 sẽ chính thức được cập nhật vào Maint Client, hãy điểm qua đánh giá của các player chuyên nghiệp về phiên bản mới này. Trong lúc tất cả người chơi đều tỏ ra hài lòng với 6.78c, IceFrog cùng với các cộng sự đã bất…
Dota 2: Top Carry Mạnh Nhất Trong Meta Patch 7.27D
Số lượng hero carry trong patch 7.27d hiện tại rất đa dạng, nhưng một số vẫn nổi bật hơn cả. Bài viết hôm nay sẽ điểm qua top những carry Dota 2 đang được dùng rất nhiều trong đấu trường chuyên nghiệp.
FACELESS VOID
Faceless Void là một hero carry mạnh trong đi lane, nhưng không phải là nhờ khả năng gây áp lực lên đối thủ mà do có thể sống sót trong hầu hết các tình huống. Đạt level 6, hero có thể chơi cùng đồng đội mỗi khi Chronosphere sẵn sàng. Faceless Void bắt đầu gánh team khi có được item thứ hai hoặc ba, chịu trách nhiệm làm core DPS khá mạnh. Đến cuối game, chúng ta không cần phải bàn cãi về sức mạnh của Void, best carry của meta hiện tại.
Khi chơi tốt và có đội hình draft xoay quanh Faceless Void, đây là hero rất đáng sợ khi phải đối đầu. Các hero như Jakiro và Phoenix (cũng là các support mạnh trong patch) combo rất tốt với Faceless Void. Trong khi đó, khắc tinh của Void như Naga Siren lại không có trong meta (dù không yếu).
Với hiện trạng bây giờ, Faceless Void gần như sẽ bị nerf trong patch kế tiếp. Có thể nerf gián tiếp cũng là giải pháp: Faceless Void phụ thuộc vào MoM để farm và gây sát thương giai đoạn đầu đến giữa game. Không có hero nào phát huy hiệu quả của item này tốt và an toàn như Void.
TERRORBLADE
Terorblade cũng là một top carry có tỉ lệ thắng tương tự Faceless Void, nhưng độ phổ biến chỉ bằng một nửa, được pick chưa đầy 100 game. Điều này có thể hiểu TB là “carry hiệu quả tùy theo trận”, chứ không phải là hero định hình meta.
Dù vậy, trong những trận Terrorblade được pick, hero này thường phát huy tốt. Hero chịu được sát thương vật lỳ cực kỳ tốt trong giai đoạn sau của game. TB cũng là một carry farm rất nhanh, có thể đẩy nhiều lane cùng lúc. Chưa hết, TB là cỗ máy gần như bất tử cho đến phút 40. Tuy nhiên, có hai vấn đề chính mà Terrorblade đang đối diện hiện tại.
Meta bây giờ có rất nhiều hero sát thương phép: Zeus, Lina, Venomancer, v.v. Các hero này khiến Terrorblade gặp trở ngại lớn. Faceless Void, Lifestealer, Windranger và nhiều hero đánh tay khác rush MKB làm item đầu, mỗi khi họ nhìn thấy cơ hội khai thác tốt sát thương phép của MKB.
Điều đó không có nghĩa là Terrorblade vô dụng khi đối thủ có được MKB, nhưng hắn là một carry không thể hoạt động độc lập vào cuối game được. TB cần có những hero đồng minh chuẩn bị cho mình gây sát thương và cần họ giúp đỡ để trụ lại dùng Sunder sau khi BKB của đối phương kết thúc.
DROW RANGER
Tỉ lệ thắng giữa hai hero trên và Drow Ranger cách biệt khá nhiều: DR chỉ thắng được 54 lần. Dù vậy, hero này với hơn 100 lần được pick vẫn là con số đầy ấn tượng.
Bài viết cảm thấy Drow Ranger hiện tại mạnh bởi meta hiện tại xoay quanh các carry agility và điều đó giúp Marksmanship của hero này rất hiệu quả. Có thể gây sát thương pure là bonus cực lớn. Hero này không thắng nhiều vì hai lý do.
Đầu tiên là game có quá nhiều core không phải agility trong game: những hero như Sven và Lifestealer đang phổ biến và khá hiệu quả. Lượng giáp bonus của chúng không cho phép Drow Ranger nhanh chóng xóa sổ kẻ thù.
Vấn đề thứ hai là Drow Ranger vẫn cần hero đồng minh để giúp cô tấn công thoải mái. Bất kỳ kẻ nào lao vào Drow Ranger cũng có thể khiến DR đối mặt với nguy hiểm, điều mà các tuyển thủ chuyên nghiệp hiểu rõ nhất. Hero này mạnh nhất khi draft trong đội hình có ít nhất hai hero đi đầu có khả năng khống chế đối phương. Thường chúng ta sẽ thấy Drow Ranger nằm cùng đội với một số hero như Clockwerk, Tidehunter, Mars và Centaur.
Rõ ràng Drow Ranger mạnh, nhưng hero này chưa thể xuất sắc trong pub, đặc biệt là rank thấp. Nhưng ở rank cao, thì gần như mọi game thủ đều biết vai trò của mình cũng như mục tiêu cần nhắm đến trong teamfight. Còn nếu chơi party, Drow Ranger có thể phát huy khá tốt.
LỜI KẾT
Chúng ta còn nhiều hero đáng để phân tích, nhưng đây là top ba carry nổi bật hơn cả trong patch 7.27d Dota 2 hiện tại. Họ có lối chơi và gameplay rất khác nhau. Điều đó minh chứng patch này mở ra rất nhiều chiến thuật đa dạng cho mọi người chơi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Dota 2: Top 10 Carry Được Pick Nhiều Nhất Trong Năm 2022 trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!