Xu Hướng 3/2023 # Dota 2: Các Loại Sát Thương Phép Trong Dota 2 # Top 7 View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Dota 2: Các Loại Sát Thương Phép Trong Dota 2 # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Dota 2: Các Loại Sát Thương Phép Trong Dota 2 được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có 5 loại sát thương phép khác nhau:

+ Sát thương phép thuật (Magical Damage)

+ Sát thương chuẩn (Pure Damage)

+ Sát thương hỗn hợp (Mixed Damage)

+ Sát thương xuyên phá (Universal Damage)

+ Sát thương trừ thẳng vào máu (HP removal Damage)

Không như sát thương vật lý, chúng hoàn toàn bỏ qua giáp, chặn đòn và né.

Đây là loại phổ biến nhất của hầu như mọi vị tướng, nó gây 75% sát thương lên tướng, gây thêm sát thương cho các đơn vị ở dạng Ethereal và không xuyên qua Black King Bar.Một số có thể có hiệu ứng khống chế.

Mỗi vị tướng trong DOTA 2 đều sở hữu 25% kháng phép vì thế nên lượng sát thương thực tế gây ra sẽ không giống như trong mô tả kỹ năng. Sát thương sẽ bị giảm đi khi qua 25% kháng phép này sau đó mới trừ vào máu nên hãy lưu ý để tính sát thương cho chuẩn.

Có một số kỹ năng có thể xuyên qua được Black King Bar nhưng chỉ để lại hiệu ứng khống chế và không gây sát thương như:

+ Spirit Breaker với Nether Strike

+ Enigma với Black Hole

+ Beastmaster với Primal Roar

+ Pudge với Dismember

Sát thương chuẩn thường được dùng để kết liễu kẻ địch nhanh nhất có thể và thường được sử dụng dưới dạng hiệu ứng đòn đánh như:

+ Glaives of Wisdom của Silencer

+ Arcane Orb của Outworld Devourer

+ Impetus của Enchantress

Các kỹ năng gây sát thương chuẩn có thể kể đến như:

+ Sunstrike của Invoker

+ Meat Hook của Pudge

+ Stifling Dagger của Phantom Assassin

+ Test of Faith của Chen

Các kỹ năng bị động cũng có thể gây sát thương chuẩn:

+ Psi Blades của Templar Assassin

+ Desolate và Dispersion của Spectre

Sát thương hỗn hợp là sát thương có thể bị chặn bởi giáp, chặn đòn và né. Nó gây 75% sát thương lên tướng, không gây thêm sát thương cho dạng Ethereal và có thể xuyên qua Black King Bar.

Sát thương hỗn hợp cũng giống như sát thương vật lý nhưng nó cũng bị giảm sút bởi kháng phép.

Những ví dụ của loại sát thương này là:

+ Acid Spray của Alchemist

+ Diabolic Edict của Leshrac

+ Wild Axes của Beastmaster

Đây là loại sát thương rất đặc biệt vì nó có thể xuyên qua Black King Bar. Nó gây 75% sát thương lên tướng, có cộng thêm cho dạng Ethereal

Universal Damage cũng giống Magical Damage ngoại trừ việc nó có thể xuyên qua khả năng miễn sát thương phép.

Cho đến giờ, mới chỉ có 3 kỹ năng gây ra loại sát thương này:

+ March of the Machines của Tinker

+ Midnight Pulse của Enigma

+ Doom của Doom Bringer

Đây là loại sát thương loại trừ máu của mục tiêu nhưng không làm mất hẳn lượng máu đó. Cho phép bạn hồi lại với đồ tiêu thụ.

Nó gây 100% sát thương loại trừ máu của mục tiêu, không gây thêm sát thương cho dạng Ethereal và có thể xuyên qua Black King Bar

Một vài kỹ năng có loại sát thương này như:

+ Heartstopper Aura của Necrolyte

+ Wave of Terror của Vengeful Spirit

+ Fatal Bonds của Warlock

Các Loại Ngôn Ngữ Của Hero Trong Dota 2

Các loại ngôn ngữ của hero trong Dota 2

Tổng hợp những ngôn ngữ đặc biệt của các hero trong Dota 2 Ngôn ngữ của Quỷ (Ozhkavosh) Đáng chú ý nhất là tiếng Ozhkavosh (còn được gọi là tiếng của Quỷ) là ngôn ngữ quen thuộc của Shadow Demon, Shadow Fiend, Terrorblade và Doom.

Thường nhấn mạnh ở các âm -zh và -sh và dễ đọc, có rất nhiều từ đa nghĩa. Trong các hero kể trên, Shadow Demon sử dụng ngôn ngữ này thành thục nhất.

Doom chỉ dùng Ozhkavosh khi nói chuyện với Terrorblade, còn Terrorblade dùng khi chuyển sang dạng “quỷ dữ”. Đã có hẳn một bộ từ điển để dịch nghĩa các từ trong Ozhkavosh ra tiếng Anh.

Bạn cũng có thể nghe thấy Legion Commander sử dụng loại ngôn ngữ này khi cô dùng cặp kiếm quỷ Voth Domosh.

Warlock thường sử dụng một loại ngôn ngữ chưa được xác định, không phải Ozhkavosh nhưng cũng có mối liên kết với thế giới ma quỷ. Cũng có thể các câu đó không thuộc một loại ngôn ngữ nào mà chỉ là những câu thần chú, có thể có hoặc không có nghĩa cụ thể nào. Các phát âm thường có âm -k và -r, nguyên âm thường được kéo dài hơn bình thường.

Ví dụ: “Ka’sha’karakas.”; “Kor’karamord.”; “Kar kor”.

Ngoài những câu sử dụng tiếng Anh, thỉnh thoảng ta cũng bắt gặp Bounty Hunter dùng tiếng “mẹ đẻ” của mình. Không ai biết tên và không nhiều người biết về loại ngôn ngữ kì quái này, nó có các âm và cách phát âm rất phức tạp, nhiều -f và -i.

Ví dụ: “Agho’ prira.”; “Fi’ir.”; “Fim sa’ek.”

Shadow Shaman/Witch Doctor sử dụng một vài câu thần chú ở ngôn ngữ khác khi sử dụng Shackles/lúc tấn công, nhấn vào các nguyên âm, từ trong câu thường được kéo dài.

Ví dụ: “Ney-yakena-tia-cah!”; “”Abo-talla-bashu-neba.”

Ngôn ngữ của cõi trên Spectre sử dụng loại ngôn ngữ mà hero này gọi là “lời của cõi trên”, giống như tiếng Anh nhưng bị biến âm nên ta không nghe rõ và không hiểu. Nhiều từ Spectre nói có thể nghe ra nhưng nhiều từ rất lạ, có thể không là tiếng Anh.

Ví dụ: “I come a stranger here, lost/Tsol, ereh regnarts a emoc I/I emoc a regnarts ereh, tsol” heard all at the same time.

Ngôn ngữ của Wisp thì không ai có thể hiểu được, đó là những âm thanh kì quặc, như là từ một thế giới khác.

Phoenix cũng tương tự, ngôn ngữ là những âm thanh phát ra, nghe giống như tiếng kêu của các loài chim.

Keeper of the Light và Lich có những câu thần chú rất lạ tai, một chuỗi những âm lộn xộn, được dùng để thi triển phép thuật của mình.

Ví dụ: “Antalemalala!”; “Oh-na-summaleah!”; “Mokao-taraya, nira-kaaah- -this incantation goes on for far too long and is subtitled as Blah Blah Blah-“

Lúc Slark ra skill xong thường kèm theo một số âm thanh không rõ ràng, không chắc có phải là tiếng Anh hay không.

Ngoài ra có một bảng chữ cái chưa được nhận dạng nữa được dùng trong một số trang sách của cuốn Archronicus, nên ta cũng chưa biết được đó là loại chữ cái của ngôn ngữ nào.

Pos Trong Dota 2 Là Gì? Vai Trò Của Các Pos Dota 2

Bài viết sẽ sẽ chỉ cho bạn về POS trong DotA 2 là gì? Vai trò của các POS DotA 2.

POS (Position) là các vị trí trong DotA, với 5 thành viên mỗi team sẽ được phân chia thành POS 1 đến 5 và mỗi POS sẽ có các role phù hợp để tạo thành 1 đội hình tốt nhất trong game.

Đây là vị trí carry được ưu tiên nhất trong game, khi đi lane sẽ có 1 support đi theo. Thường thì đầu game rất yếu những khi farm tiền và kinh nghiệm sẽ trở nên mạnh và là nguồn sát thương của team.

Các hero có khả năng mạnh mẽ về cuối game sẽ được chọn cho POS này như: AM, PA, Spectre, Phantom Lancer,…

Carry có nhiệm vụ là tận dụng nguồn lực tiền và kinh nghiệm để trở nên mạnh và gánh vác đội hình khi về late.

Bên cạnh đó người chơi POS 1 cần giao tiếp rất nhiều với đồng đội để được tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp với những người chơi có tính kiên nhẫn và tinh thần trách nhiệm cao.

Đây là vị trí vị Mid hay còn gọi là solo mid, người chơi thường đi 1 mình ở lane giữa và cần có kỹ năng cá nhân cao.

Các hero thường được chọn cũng cần exp và gold nhưng cơ động hơn pos 1 và có khả năng quấy phá team địch vào giữa game (mid game) như Zeus, Invoker, Queen of Pain, Lina…

Ngoài ra, còn có thể chọn những hero carry để farm ở mid như: Medusa, Dragon Knight…

Cũng giống như carry, người chơi đường giữa nên có tinh thần trách nhiệm cao và linh động.

Đây là vị trí offlane, khó chơi nhất trong team vì hero chơi ở vị trí này sẽ thường xuyên phải 1 chọi 2.

Các hero được chọn thường là các tanker, khả năng chịu đòn cao và sẽ là hero xông vào team địch trước, hứng đòn cho team mình. Các hero hay đc pick: BB, Axe, Mars, Riki, clinkz…

Nhiệm vụ chính của pos 3 là quấy rối team địch ở giai đoạn đầu game. Và chia cắt đội hình team địch khi xảy ra combat.

Đây là vị trí yêu cầu người chơi phải có sự kiên nhẫn nhất trong giai đoạn đầu trận đấu.

Đây là vị trí Support 4 hay Roamer cơ động, nhiệm vụ hỗ trợ. Thường xuyên đảo lane để hỗ trợ các vị trí khác khi cần.

Vị trí thường lựa chọn các hero có skill ảnh hưởng đến combat. Chỉ cần ít trang bị nhưng vẫn hữu dụng. Có tính cơ động cao và khả năng hỗ trợ tốt. Các hero thường được chọn như Earth Shaker, Enigma, Rubick, Spirit Breaker…

Là vị trí đc ưu tiên ít nhất về tiền cũng như kinh nghiệm. Thường được pick với các hero không cần nhiều exp hay gold để hữu dụng cho team. Ở trong 1 trận đấu đang thua, thì việc 1 support 5 không có gì trong người. Ngoài 1 vài món cơ bản như giày, giấy tele và 1 vài cái ward là chuyện bình thường.

Nhiệm vụ của họ là đảm bảo tầm nhìn cho team với việc cắm mắt. Stack camp quái cho carry farm. Đảm bảo chiến thắng ở lane để carry farm. Thậm chí chết thay các thành viên khác trong team khi cần thiết.

Hero thường được pick là các hero có kỹ năng hồi máu, bảo vệ, hỗ trợ. Các hero có thể đè được offlaner của đối phương lúc đầu game để carry thoải mái farm. Như Crystal Maiden, Dazzle, Witch Doctor, IO…

Dota2: Cách Chơi Void Spirit Trong Dota 2 (1)

Bản cập nhật Dota 2 Outlanders khổng lồ đã giới thiệu hai anh hùng mới, Snapfire và Void Spirit, vào cuối tháng 11. Họ đại diện cho lối chơi gần như hai cực đối nghịch và cả hai có thể là heroes khiến đối thủ e ngại nhất trong đội hình của bạn.

Inai the Void Spirit là một hero sở hữu kỹ năng cao và cũng là một hero di động, chơi gần giống với một trong những anh em tinh linh của anh ta, Xin, Ember Spirit hay con rồng thần tiên Puck. Hero này hầu như là người có thể điều khiển và kiểm soát đám đông, đặc biệt là khi anh ấy đạt được đỉnh cao trong spikes của mình.

Một loạt các khả năng của Void Spirit, bao gồm hai kỹ năng cơ động trong Dissimilate [W] và Astral Step [R], cả hai đều có khả năng gây sát thương cực lớn. Aether Remnant [Q] là kỹ năng vô hiệu hóa tầm xa, kéo kẻ thù vào anh ta, trong khi Resonant Pulse [E] phục vụ nhiệm vụ kép như một cơ chế phòng thủ và nuke tức thời.

Void Spirit có bốn phép thuật hoạt động. Tất cả đều gây sát thương phép và tất cả đều có thời gian hồi chiêu thấp. Hero này có khả năng bao quát toàn diện và nên là một trong những anh hùng tích cực nhất trong trò chơi.

Giống như tất cả các sát thương phép khác, Black King Bars chắc chắn sẽ gặp rắc rối với hành quyết của hero trong trận chiến. Tuy nhiên, không giống như hầu hết các loại sát thương phép, Void Spirit có vô số cách để điều khiển kẻ thù. Và thời gian hồi chiêu thấp của anh ta đảm bảo rằng anh ta sẽ trở lại trong cuộc chiến sớm hơn là muộn hơn.

Dissimilate cung cấp cả kỹ năng gây sát thương mạnh nhất của Void Spirit và sự phân bốrời rạc. Nó dài 1,3 giây và Inai có thể lựa chọn ra khỏi bất kỳ cổng thông tin nào, khiến cho việc dự đoán làm choáng váng trở nên khó khăn hơn rất nhiều, không giống như Scepter của Eul hay Astral Imprisonment của Outworld Devourer.

Cập nhật thông tin chi tiết về Dota 2: Các Loại Sát Thương Phép Trong Dota 2 trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!