Bạn đang xem bài viết Dấu Khác Trong Excel Được Viết Và Sử Dụng Như Thế Nào được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Dấu khác là gì
Hình dáng dấu khác chính là dấu bằng có một gạch chéo xổ qua.
Dấu khác hay còn gọi là dấu không bằng, nó là một dạng phủ định của dấu bằng. Bạn có thể hiểu đơn giản là nó khác biệt trái ngược với dấu bằng. Nếu dấu bằng là thể hiện sự giống nhau giữa hai phần tử thì dấu khác chính là thể hiện sự khác biệt giữa hai phần tử được so sánh.
Ví dụ: Ta có 10 + 12 = 22 nhưng lại có 10 + 12 ≠ 23
2. Chèn dấu khác dạng ký tự vào Excel
Dấu khác ≠ dạng ký tự được chèn vào sẽ giống như một ký tự chữ cái và sẽ không có hiệu quả trong các phép tính của Excel.
Bước 2: Ô cửa sổ Symbol sẽ được mở ra.
Đổi Font thành Symbol sau đó kéo xuống dưới tìm ký tự dấu khác.
Bấm Insert để chèn dấu khác vào vị trí hiện tại của con trỏ, kết quả bạn sẽ nhận được:
Tuy nhiên như đã nói ở đầu, dấu khác này không có giá trị tính toán trong Excel.
3. Chèn dấu khác dạng tính toán vào Excel
Hãy theo dõi bảng sau đây để có thể thấy rõ hơn về bản chất của dấu khác ≠ trong Excel.
Ta có hai cột số A và B, khi đưa ra sự so sánh giữa bằng và không bằng giữa A và B ta có thể thấy các kết quả FALSE (sai) và TRUE (đúng).
Kết quả FALSE ở cột A ≠ B cho thấy A = B chứ không khác, đẳng thức A ≠ B là một đẳng thức sai.
Kết quả TRUE ở cột A ≠ B thì cho thấy đẳng thức A ≠ B là đúng.
Dấu khác ≠ đưa vào trong các hàm có thể tạo được nhiều phương thức đa dạng để phục vụ cho mục đích sử dụng trong Excel.
Add Ins Trong Excel Là Gì Và Sử Dụng Như Thế Nào
Add-ins là gì và tại sao cần sử dụng Add-ins
Add-ins trong Excel được hiểu là đoạn mã do người dùng, nhà phát triển tạo dựng ra để thêm vào trong Excel một số tiện ích như hàm, các from… dùng để làm một công việc nào đó.
Add-ins khi cài đặt vào trong máy tính thì toàn bộ file excel trong máy tính được sử dụng tiện ích của Add-ins
Add-ins được sinh ra với mục đích làm cho một hoặc nhiều công việc được nhanh hơn, mà không cần phải viết lại công thức lồng nhau, viết nhiều lần, viết một lần sử dụng được nhiều lần.
Add-ins chỉ dùng để cài đặt mà không được sử dụng để làm việc trực tiếp.
Add ins có mấy loại
Add ins có hai loại chính
Loại 1: là sử dụng VBA để tạo ra có dạng đuôi như sau *xla, *xlam
Loại 2: Là sử dụng ngôn ngữ lập trình để tạo ra có dạng *Xll, *Dll
Vậy cách cài đặt Add ins như thế nào?
Đối với office từ 2010 trở lên cách bạn làm như sau.
B2. Chọn add ins như hình rồi chọn Go.
Vậy muốn gỡ Add-ins thì sao các bạn làm từng bước đến B3 các bạn bỏ nút kích vào Chọn Add -ins là xong.
Khi cài vào máy mọi file excel trong máy đều được sử dụng
Do được đóng gói nên chỉ việc cài và sử dụng không cần chỉnh sửa
Vậy ưu nhược điểm của Add ins là gì
Mang file sử dụng add ins sang máy khác không chạy được
Ưu điểm
Nhược điểm
ứng dụng của Add ins:
Đường dẫn tải Add-ins: https://drive.google.com/file/d/1fK1_xaSHpP-85aOgyvAthO_XJTC2TV_e/view
VBAG01 – Tuyệt đỉnh VBA – Viết code trong tầm tayCG01 – Lập trình C# cơ bản cho Excel
Làm sao để tạo ra được những add ins thì các bạn tham khảo khóa học sau của Gitiho để hiểu rõ hơn
50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…
Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…
Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:
Hàm Iferror Trong Excel Là Gì Và Cách Sử Dụng Như Thế Nào?
1. Cách sử dụng hàm iferror trong excel
Hàm IFERROR được dùng để xử lý các lỗi trong một công thức. IFERROR trả về một giá trị mà bạn chỉ định nếu công thức đánh giá một lỗi; Nếu không, nó trả về kết quả của công thức.
=IFERROR(value, value_if_error)
Value: Bắt buộc. Đối số để kiểm tra xem có lỗi không.
Value_if_error: Bắt buộc. Giá trị để trả về nếu công thức đánh giá một lỗi. Các kiểu lỗi sau đây được đánh giá: #N/A, #VALUE!, #REF!, #DIV/0!, #NUM!, #NAME? hoặc #NULL!.
Nếu Value hoặc value_if_error là một ô trống, IFERROR sẽ xử lý nó dưới dạng một giá trị chuỗi trống (“”).
Nếu Value là một công thức mảng, IFERROR trả về một mảng kết quả cho mỗi ô trong phạm vi được xác định trong giá trị.
2. Ví dụ minh họa cụ thể cho hàm iferror trong excel
Ta có bảng báo cáo doanh số của 2 năm 2014 và 2015 như sau. Cột A là tên các loại mặt hàng, cột B là doanh số của năm 2014, cột C là báo cáo doanh số của năm 2015, cột D là so sánh kết quả doanh số của năm 2015 với 2014.
Ở đây ta có thể thấy là có những mặt hàng 2014 chưa được bán ra nên chưa có doanh số, hay còn gọi là doanh số bằng 0, ví dụ trong trường hợp này là Quýt.
Cú pháp hàm iferror trong excel
Thông thường khi thực hiện công thức so sánh tại cột D và kéo xuống thì kết quả của D7 là #DIV/0! – đây chính là lỗi chia cho 0 nên lỗi không thể thực hiện được. Nhìn vào bảng tính ta thấy hình ảnh không được đẹp mắt cho lắm. Giải pháp lúc này là ta nên sử dụng hàm iferror trong excel.
=IFERROR(value, value_if_error)
=IFERROR(C7/B7-1,””) kết quả cho ra sẽ là ô trống
Hàm iferror là hàm gì? Ví dụ minh họa cụ thể
Tính phần trăm doanh thu của tháng 3 so với doanh số cả năm
Tại cột B, có những hàng không có số liệu, số liệu bằng 0 hoặc số liệu bằng chữ. Chắc chắn khi thực hiện công thức =C5/B5 sẽ xảy ra lỗi.
Ví dụ về hàm iferror trong excel
Lúc này thay vì sử dụng công thức thông thường là =C5/B5 thì bạn nên sử dụng công thức =IFERROR(C5/B5, “Phép tính lỗi”) để kết quả của bảng tính trở nên đẹp mắt hơn.
Tất cả các phép tính không thực hiện sẽ trả lại kết quả là “Phép tính lỗi” do bạn nhập trong Value_if_error.
3. Ưu và nhược điểm khi sử dụng hàm Iferror
Ưu điểm: Với mọi lỗi của giá trị trả về hàm này đều xử lý được hết.
Nhược điểm: đôi khi chúng ta chỉ muốn hàm excel xử lý những dạng lỗi cụ thể còn những lỗi khác sẽ trả về loại lỗi là gì.
4. Phạm vi áp dụng của hàm iferror trong excel?
Các phiên bản cao thường có nhiều cải tiến và sự hữu ích hơn so với các phiên bản cũ. Tương tự như vậy thì hàm iferror cũng có một số hạn chế.
Hàm iferror không sử dụng được cho excel 2003
Hàm iferror sử dụng được ở các phiên bản excel 2007 2010 2013
Cách Sử Dụng Hàm If Nhiều Điều Kiện Trong Excel Như Thế Nào?
Ta sử dụng hàm IF nhiều điều kiện khi các số liệu của bạn cần phải được kiểm tra bằng thuật toán phức tạp với rất nhiều điều kiện. Trong trường hợp này, bạn có thể sử dụng nhiều chức năng IF trong một công thức, và công thức hàm IF lúc này được gọi là hàm IF lồng nhau hay hàm IF nhiều điều kiện. Ưu điểm khi sử dụng hàm IF lồng nhau là nó sẽ cho phép bạn kiểm tra nhiều điều kiện và nhận được các giá trị khác nhau phụ thuộc vào kết quả kiểm tra với duy nhất một công thức.
Công thức hàm IF cơ bản
Trong Microsoft Excel, hàm IF cũng giống như là một dạng mệnh lệnh Nếu.. thì.
Công thức: =IF(logical_test,”Value_IF_TRUE”,”Value_IF_FALSE”)
Trong đó:
logical_test: điều kiện để kiểm tra.
Value_IF_TRUE: trả về một giá trị nếu thỏa mãn điều kiện đưa ra.
Value_IF_FALSE: trả về giá trị khác nếu không đáp ứng điều kiện đã đưa ra.
Hay có thể hiểu đơn giản:
Cú pháp Hàm IF (điều kiện, giá trị 1, giá trị 2)
Ý nghĩa hàm IF: Nếu như “điều kiện” đúng thì kết quả hàm trả về là “giá trị 1”, ngược lại trả về “giá trị 2”.
Công thức hàm IF nhiều điều kiện:
Trong thực tế tính toán, ta sẽ có hơn 1 điều kiện để xét cho ra một kết quả nào đó. Người ta có thể kết hợp nhiều hàm IF với nhau còn gọi là hàm IF lồng hay hàm IF nhiều điều kiện.
Hàm IF nhiều điều kiện khá đơn giản để sử dụng. Tuy nhiên nhiều người vẫn hay mắc phải các lỗi khi không để ý. Để cải thiện công thức hàm IF lồng nhau và tránh những lỗi thông thường, hãy luôn nhớ 3 điều cơ bản sau:
Trong Excel 2007-2016, bạn có thể kết hợp đến 64 điều kiện. Tuy nhiên, trong các phiên bản cũ hơn, cụ thể từ Excel 2003 về trước, bạn chỉ có thể dùng tối đa 7 điều kiện.
Luôn xét tới thứ tự các điều kiện trong công thức hàm IF nhiều điều kiện – nếu điều kiện đầu tiên đúng, những điều kiện phía sau sẽ không được xét tới.
Nếu công thức của bạn có nhiều hơn 5 chức năng hàm IF, hãy chuyển qua các công thức tối ưu hơn.
Excellent: trên 249
Good: từ 200 đến 249
Satisfactory: từ 150 đến 199
Poor: dưới 150
Để phân loại kết quả tự động dựa vào số điểm ở cột B, bạn cần dùng hàm IF nhiều điều kiện. Công thức hàm IF ở hàng C2 của Brian sẽ như sau:
Và đây là kết quả:
Cách hiểu đơn giản của hàm IF nhiều điều kiện
Công thức hàm IF lồng vào nhau ở ví dụ trên sẽ dễ hơn nếu bạn tách công thức hàm IF lồng nhau trên ra từng phần riêng lẻ:
Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Khác Trong Excel Được Viết Và Sử Dụng Như Thế Nào trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!