Bạn đang xem bài viết Cách Vẽ Biểu Đồ Kết Hợp Cột Và Đường Trong Excel Chi Tiết được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Do nhận được khá nhiều câu hỏi về vấn đề cách vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường trong excel nên hôm nay Tin học Đức Minh sẽ hướng dẫn cho các bạn cách vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường trong excel cực kỳ chi tiết. Lấy ví dụ minh họa cụ thể với việc vẽ biểu đồ theo dõi cùng lúc cả doanh thu và chi phí trong 12 tháng.Ví dụ về biểu đồ chứa dữ liệu kết hợp cột và đường trong excel
Đầu tiên về doanh thu và chi phí từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2015 chẳng hạn. Ở đây nếu các bạn vẽ biểu đồ, Tin học Đức Minh có ví dụ các bạn có một bảng thống kê excelđồ thị trong excel thì trục hoành X có thể là từ tháng 1 đến tháng 12, còn trục tung Y sẽ là cột doanh thu hoặc chi phí. Nhưng ở đây nếu các bạn muốn thể hiện hết cả doanh thu và chi phí thì phải phân tách ra làm 2 trục tung Y. Hoặc nâng cao hơn, các bạn có thể muốn doanh thu thể hiện bằng cột, còn chi phí thể hiện bằng đường để tiện theo dõi, nghĩa là các bạn muốn áp dụng cách vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường trong excel. Cụ thể như trong hình sau:
vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường trong excel
Trông thì có vẻ khó nhưng thật sự là rất dễ, chỉ cần các bạn làm đúng theo các phần sau:
1. Vẽ biểu đồ chứa dữ liệu cơ bản trước khi kết hợp cột và đường trong excel
– Bước 1: Quét chọn vùng dữ liệu cần chèn biểu đồ. Như ở ví dụ trên ta sẽ quét cả vùng tháng + doanh thu + chi phí.
– Bước 2: Vẽ biểu đồ trong excel bằng cách vào tab insert sau đó chọn kiểu biểu đồ cột các bạn thích.
2. Để hiển thị trục tung thứ hai trong excel các bạn làm theo các bước sau
– Bước 1: Tiếp theo các bước ở phần 1, các bạn tiếp tục: Vào tab Format, trong phần Current Selection – Plot Area các bạn chọn tên vùng dữ liệu các bạn muốn để làm trục tung thứ hai trong excel. Trong trường hợp này sẽ là Series “Chi phí”
– Bước 2: Sau khi chọn xong vùng dữ liệu các bạn muốn để làm trục tung thứ hai trong biểu đồ kết hợp cột và đường trong excel rồi thì các bạn vào tiếp phần Format Selection.
– Bước 3: Trong Dialog “Format Data Series” các bạn chọn “Secondary Axis” trong mục “Plot Series On” sau đó nhấn Close là xong. Như các bạn thấy bây giờ biểu đồ cột vừa nãy đã xuất hiện thêm trục tung thứ hai ở bên phải thể hiện phần giá trị chi phí. Như vậy là các bạn đã thành công. Bây giờ để biến biểu đồ cột này thành biểu đồ kết hợp cột và đường trong excel thì các bạn cần theo dõi phần tiếp theo.
3. Cách vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường trong Excel
– Bước 1: Tiếp nối các bước ở phần 1 và 2, các bạn lại vào phần Format và tiếp tục chọn Series “Chi phí” .
– Bước 2: Bây giờ muốn vẽ phần chi phí thành một đường kết hợp với cột doanh thu trong excel thì các bạn tiếp tục vào phần Design – Change Chart Type
Tác giả bài viết: Khoa PTT Youtube Channel: https://www.youtube.com/channel/UC8dZoB0lsYIefHR7VXSZCuQ
Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.
Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:
Bảng giá khóa học
TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:
HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN – TIN HỌC ĐỨC MINH
CN Đống Đa: Phòng 815, tòa 15 tầng – B14 đường Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hn. (tầng 1 là Techcombank và KFC- gửi xe đi vào ngõ 65 Phạm Ngọc Thạch) CN Cầu Giấy: Phòng B2T10 (Phòng B2 Tầng 10) – Tòa nhà 335 Cầu Giấy – HN (Tầng 1 là Siêu thị thời trang Fashion Mall) CN Linh Đàm: Phòng 404 – Chung cư CT4A1 – Đường nguyễn Hữu Thọ – Linh Đàm – Hoàng Mai Hà Nội. (Ngay đèn xanh đỏ cổng chào Linh Đàm, Tầng 1 siêu thị Bài Thơ, Highlands Cofee) CN Hà Đông: Phòng 1001 tầng 10, CT2 tòa nhà Fodacon (tầng 1 là siêu thị Coopmart, đối diện Học Viện An Ninh) – Trần Phú – Hà Đông
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Vẽ Biểu Đồ Đường Thẳng Trong Excel
Biểu đồ đường (line) là một trong những loại biểu đồ khá thông dụng trong Excel. Đặc trưng của loại biểu đồ này là giúp chúng ta theo dõi được sự biến động, xu hướng diễn biến của các đối tượng được biểu diễn. Trong bài viết này Học Excel Online sẽ hướng dẫn chi tiết cách vẽ biểu đồ đường thẳng trong Excel. Cùng tìm hiểu ngay nào.
Đặc điểm dữ liệu vẽ biểu đồ đường thẳng
Không phải dữ liệu nào cũng vẽ biểu đồ đường thẳng. Chúng ta chỉ vẽ biểu đồ đường thẳng với các loại dữ liệu sau:
Gồm nhiều đối tượng và các đối tượng có tính liên tục về thời gian (ví dụ theo các tháng trong năm)
Giá trị của các đối tượng là độc lập với nhau
Nguyên nhân là do:
Mục đích của biểu đồ đường thẳng để theo dõi xu hướng diễn biến, do đó đòi hỏi quá trình diễn biến phải ghi nhận liên tục theo thời gian (Không áp dụng cho biểu đồ hình cột)
Nếu các đối tượng có mối quan hệ với nhau thường chỉ dùng để biểu diễn theo biểu đồ hình tròn (mỗi giá trị của 1 đối tượng là một phần trong tổng số).
Ví dụ ta có bảng dữ liệu và kết quả như sau:
Cách vẽ biểu đồ đường thẳng trong Excel
Để vẽ biểu đồ đường thẳng trong Excel, các bạn cần có 1 bảng dữ liệu trước.
Ví dụ chúng ta có bảng dữ liệu gồm 2 cột:
Các tháng trong năm: gồm 12 tháng
Số lượng theo từng tháng
Cách vẽ nhanh biểu đồ đường thẳng
Thao tác vẽ biểu đồ như sau:
Số 3 – Chọn 1 dạng biểu đồ theo ý muốn trong các dạng biểu đồ đường
Số 4 – Kết quả của biểu đồ sau khi được vẽ
Tuy nhiên không phải lúc nào việc vẽ nhanh cũng đúng như ý muốn. Bạn có thể tìm hiểu thêm cách vẽ chính xác hơn như sau:
Vẽ biểu đồ đường thẳng bằng cách nạp dữ liệu thủ công
Đầu tiên chúng ta sẽ thực hiện từ bước số 2 trong hình trên, tức là không chọn bất kỳ dữ liệu nào (bỏ qua bước 1), chọn 1 ô trống bên ngoài bảng dữ liệu, sau đó thực hiện vẽ biểu đồ Line. Kết quả là 1 khung hình trống.
Tiếp theo chúng ta nạp dữ liệu cho biểu đồ thông qua chức năng Select Data
Phần Horizontal (category) Axis Labels là nội dung sẽ hiển thị bên dưới trục hoành của biểu đồ (trục nằm ngang)
Nếu sử dụng cách vẽ nhanh mà ra kết quả chưa đúng ý muốn, các bạn có thể vào mục Select data để điều chỉnh lại dữ liệu trong biểu đồ.
Cách trang trí biểu đồ đường thẳng
Không phải ngay lập tức biểu đồ sẽ đẹp và đầy đủ các nội dung. Do đó chúng ta cần biết thêm một số thao tác về trang trí, trình bày biểu đồ như sau:
Chọn biểu đồ, sau đó chọn mục Add Chart Element
Axes: Chia tỷ lệ trên các trục tọa độ
Axis Titles: Tên tiêu đề của từng phần trên mỗi trục tọa độ
Chart Title: Tên biểu đồ
Data Labels: Nhãn số liệu trên các nội dung biểu đồ
Data Table: Dữ liệu của các nội dung biểu đồ thể hiện dưới dạng bảng
Error Bar: Thanh hiển thị lỗi/độ lệch của biểu đồ
Gridlines: đường kẻ mờ làm nền trong biểu đồ
Legend: Ghi chú cho các đối tượng thể hiện trong biểu đồ
Lines: Đường kẻ dóng xuống trục hoành (chỉ áp dụng cho biểu đồ dạng Line)
Trendline: Đường xu hướng của biểu đồ.
Ví dụ muốn thêm số liệu vào mỗi điểm trong đoạn Line của từng tháng, chúng ta làm như sau:
Chart Style là Style 15 (Chọn 1 phong cách thể hiện biểu đồ trong Chart Style)
Có Data Labels là Above
Có Lines là DropLines (đường kẻ dóng xuống các điểm trên trục hoành)
Đổi tên biểu đồ
Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ trong Excel 2010 2013 2016 Cách khắc phục lỗi chạy về 0 khi vẽ biểu đồ dạng đường thẳng trong Excel Hướng dẫn cách điều khiển biểu đồ tự động thay đổi theo nút tùy chọn trên Excel Tạo một biểu đồ trong Excel từ hai hoặc nhiều trang khác nhau
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Microsoft Word
Để chọn biểu đồ, trên thanh công cụ của giao diện Word, chọn thẻ Insert, sau đó chọn Chart.
Lúc này, cửa sổ Insert Chart xuất hiện, bạn chọn kiểu biểu đồ thích hợp, sau đó ấn OK. Microsoft Word 2016 hỗ trợ một số loại biểu đồ sau:
– Column: biểu đồ cột. Biểu đồ này sẽ hiển thị dữ liệu thay đổi theo thời gian.
– Line: biểu đồ đường.
– Pie: biểu đồ hình tròn. Biểu đồ này biểu diễn số liệu ở dạng phần trăm.
– Bar: biểu đồ thanh.
– Area: biểu đồ vùng.
– X Y (Scatter): biểu đồ phân tán XY. Biểu đồ này dùng để so sánh giá trị dữ liệu từng đôi một.
– Stock: biểu đồ chứng khoán. Biểu đồ này biểu diễn những biến động lên xuống của giá cổ phiếu, lượng mưa, nhiệt độ…
– Surface: biểu đồ bề mặt.
– Doughnut: biểu đồ vành khuyên. Biểu đồ này biểu diễn mối quan hệ giữa các phần với tổng số.
– Bubble: biểu đồ bong bóng.
– Radar: biểu đồ dạng mạng nhện. Biểu đồ này sử dụng để xác định hiệu suất, điểm mạnh, điểm yếu,…
Bước 2: Nhập số liệu vào biểu đồ
Sau khi ấn OK ở bước 1, một một bảng Excel sẽ xuất hiện để bạn nhập giá trị và tên các trường so sánh. Sau khi nhập xong đóng bảng Excel lại, Word sẽ tự động vẽ biểu đồ ứng với số liệu vừa nhập.
Bước 3: Chỉnh sửa biểu đồ
Chỉnh sửa số liệu
Nếu trong quá trình nhập số liệu có sai sót thì bạn cũng đừng lo. Chúng ta vẫn có thể mở lại bảng Excel vừa rồi bằng các thao tác sau:
Nhấp chuột phải vào biểu đồ.
Chọn Edit Data, rồi chọn Edit Data in Excel.
Chỉnh sửa tên biểu đồ, chọn màu, kiểu nền cho biểu đồ
Bạn có thể chỉnh sửa tên biểu đồ, chọn màu cột, màu nền cho biểu đồ ở thanh công cụ bên phải.
Hoặc bạn có thể thay đổi tùy ý biểu đồ trên thẻ Design.
Nếu muốn đổi màu cho cột, chọn Change Colors.
Nếu muốn đổi kiểu biểu đồ, chọn Quick Layout.
Sau khi tùy chỉnh, ta có biểu đồ hiển thị như sau:
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel Có Ví Dụ Cụ Thể
Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ
Không phải bất kỳ dữ liệu nào cũng có thể vẽ thành biểu đồ được. Bạn cần tuân thủ một số nguyên tắc sau đây trước khi bắt tay vào vẽ biểu đồ:
Thứ 1: Dữ liệu dùng để vẽ biểu đồ là dữ liệu đã được tổng hợp
Bởi vì khi thể hiện trên biểu đồ, chúng ta chỉ thể hiện được một số nội dung nhất định mà thôi. Số lượng đối tượng trên biểu đồ cũng cần hạn chế, tinh gọn lại để dễ nhìn, dễ thể hiện. Do đó bạn cần tổng hợp lại dữ liệu sao cho thật đơn giản và càng ít càng tốt.
Nếu quá nhiều nội dung, bạn cũng không biết lựa chọn loại biểu đồ nào cho phù hợp, hoặc phải thể hiện kích thước biểu đồ rất lớn, như vậy khó theo dõi.
Thứ 2: Dữ liệu dùng để vẽ biểu đồ đã được làm sạch và thống nhất
Điều này có nghĩa là:
Dữ liệu không được chứa lỗi hoặc sai chính tả
Các dữ liệu trên cùng 1 cột (hay 1 hàng) phải cùng 1 kiểu dữ liệu: là Text, là Number hoặc Date, không được lẫn lộn
Thống nhất về chiều của dữ liệu là chiều dọc hay chiều ngang (chiều là hướng tăng lên của bảng dữ liệu khi có thêm nội dung mới)
Thứ 3: Các trường dữ liệu (tên cột, tên hàng) phải có nội dung rõ ràng.
Bạn sẽ không biết dữ liệu vừa vẽ lên biểu đồ có ý nghĩa gì nếu không căn cứ vào tên tiêu đề của cột (hay hàng) chứa dữ liệu đó. Đây cũng là một thành phần quan trọng cần thể hiện trên biểu đồ khi vẽ (legend) dùng để ghi chú cho các nội dung thể hiện trên biểu đồ thuộc nhóm nào.
Năm bước cần thiết để vẽ biểu đồ trên Excel
Với các phiên bản Excel khác nhau thì tính năng vẽ biểu đồ cũng có thể có sự khác biệt. Trong những phiên bản Excel từ 2013 trở đi (2016, 2019, Office 365) thì tính năng làm việc với biểu đồ có tốt hơn nhiều so với các phiên bản trước (2010, 2007, 2003). Trong phạm vi bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu các kỹ thuật dùng chung trên các phiên bản Excel để vẽ 1 biểu đồ hoàn chỉnh từ con số 0
Bước 1: Chuẩn bị bảng dữ liệu để vẽ biểu đồ. Ở bước này bạn chú ý tuân thủ các nguyên tắc đã nói bên trên.
Bước 2: C họn loại biểu đồ phù hợp
Bạn cần phân tích các nội dung cần thể hiện:
Có bao nhiêu giá trị cần thể hiện trên biểu đồ (để đánh giá độ lớn của biểu đồ). Ưu tiên tăng kích thước theo chiều dọc hơn là chiều ngang.
Dữ liệu cần thể hiện ở dạng % thì thường là biểu đồ hình tròn
Dữ liệu ở dạng con số nhưng kèm theo trình tự thời gian thì thường dùng biểu đồ đường thẳng
Dữ liệu ở dạng con số bình thường, không có yếu tố thời gian thì thường dùng biểu đồ cột đứng hoặc thanh nằm ngang
Bước 3: Vẽ ra vị trí bất kỳ trong Sheet
Cả 2 cách trên đều chỉ là bước khởi đầu, bạn không cần quá lo lắng ở bước này. Chúng ta hoàn toàn có thể thay đổi giá trị nạp vào biểu đồ để thay đổi cấu trúc biểu đồ tại bước 4
Bước 4: Xác định dữ liệu cung cấp cho biểu đồ
Tại bước 3 nếu biểu đồ chưa có hình dạng hoặc bạn cần thay đổi (nếu biểu đồ tự động chưa chính xác như ý muốn), bạn có thể xác định lại dữ liệu cung cấp cho biểu đồ bằng cách chọn thẻ Chart Tools (thẻ này xuất hiện khi bấm chọn biểu đồ), chọn tiếp thẻ Design, rồi chọn tới chức năng Select Data
Khi đó sẽ xuất hiện cửa sổ như sau:
Trong đó:
Chart Data Source: Nguồn dữ liệu nạp vào biểu đồ: Toàn bộ các dữ liệu được đưa vào biểu đồ. Có thể không có tính liên tục mà từng vùng riêng
Legend Entries (Series): Dữ liệu được biểu diễn theo trục tung: Chiều cao của các cột trong biểu đồ, độ lớn của các mảnh trong biểu đồ hình tròn… được thể hiện qua phần này
Horizontal (category) Axis Labels: Dữ liệu được biểu diễn theo trục hoàng: nội dung đại diện cho các cột, các mảnh… trên biểu đồ
Bạn sẽ bấm vào các nút Add hoặc Edit trong các phần này để thay đổi dữ liệu nạp vào biểu đồ.
Bước 5: Trang trí biểu đồ cho đẹp
Trang trí biểu đồ thường là bước cuối cùng, nhưng cũng là bước rất quan trọng vì biểu đồ làm ra để người khác xem. Do đó hiệu quả thẩm mỹ mà biểu đồ mang lại sẽ tăng tính thuyết phục người xem. Một biểu đồ đẹp thường bao gồm các yếu tố:
Nội dung thể hiện đúng
Có tên biểu đồ và tên các mốc trên trục tọa độ rõ ràng
Các thành phần được cách đều nhau hoặc theo tỷ lệ cân đối
Cách phối màu đồng nhất, gọn gàng, càng đơn giản càng tốt.
Để thêm các thành phần của biểu đồ như: Tên biểu đồ, tên các trục, số liệu kèm theo với từng phần nội dung biểu đồ… thì chúng ta sẽ thêm ở mục Add Chart Element trong thẻ Design của Chart Tools
Các nội dung trong Chart Element bao gồm:
Axes: Chia tỷ lệ trên các trục tọa độ
Axis Titles: Tên tiêu đề của từng phần trên mỗi trục tọa độ
Chart Title: Tên biểu đồ
Data Labels: Nhãn số liệu trên các nội dung biểu đồ
Data Table: Dữ liệu của các nội dung biểu đồ thể hiện dưới dạng bảng
Error Bar: Thanh hiển thị lỗi/độ lệch của biểu đồ
Gridlines: đường kẻ mờ làm nền trong biểu đồ
Legend: Ghi chú cho các đối tượng thể hiện trong biểu đồ
Lines: Đường kẻ dóng xuống trục hoành (chỉ áp dụng cho biểu đồ dạng Line)
Trendline: Đường xu hướng của biểu đồ.
Trong mỗi nhóm trên lại có những đối tượng cụ thể, vị trí cụ thể để chúng ta chọn cho phù hợp.
Để làm rõ hơn nội dung này chúng ta cùng thực hành vẽ biểu đồ theo ví dụ sau đây. Bạn có thể tải file thực hành theo bài viết tại đường link phía cuối bài.
Cách vẽ biểu đồ dựa trên ví dụ cụ thể
Chúng ta có bảng dữ liệu như sau
Để biểu diễn bảng dữ liệu trên thành biểu đồ, chúng ta thực hiện như sau:
Bước 1: Đánh giá bảng dữ liệu
Tên sản phẩm: mỗi dòng chỉ có 1 sản phẩm và không bị lặp lại.
Giá trị trong các cột kế hoạch và thực hiện có đầy đủ theo từng sản phẩm, không bị lỗi về con số và cách định dạng
Các cột đều có dòng tiêu đề đầy đủ
Như vậy bảng dữ liệu này đã đáp ứng đầy đủ các tiêu chí cần thiết để có thể vẽ biểu đồ.
Bước 2: Chọn loại biểu đồ
Vì yêu cầu cần thể hiện giá trị kế hoạch và thực hiện theo từng sản phẩm, do đó biểu đồ thích hợp là dạng cột hoặc thanh nằm ngang. Đây là loại biểu đồ phù hợp nhất bởi vì:
– Số lượng sản phẩm cần thể hiện khá nhiều (nếu trên 10 sản phẩm thì nên chọn biểu đồ dạng thanh nằm ngang sẽ tốt hơn dạng cột)
Như vậy chúng ta có thể chọn biểu đồ hình cột đứng trong trường hợp này.
Bước 3: Thao tác vẽ biểu đồ
Chúng ta tiến hành vẽ biểu đồ, chọn loại biểu đồ là hình cột như sau:
Bước 4: Thay đổi giá trị nạp vào biểu đồ
Legend Entries bạn sẽ Add 2 lần, cho 2 cột kế hoạch và thực hiện.
Series name chọn tại ô tên tiêu đề (B1 cho kế hoạch và C1 cho thực hiện)
Series values là vùng chứa dữ liệu tương ứng trên các cột kế hoạch (B2:B8) và thực hiện (C2:C8)
Horizontal sẽ bấm Edit và chọn lại vùng A2:A8
Bước 5: Trang trí biểu đồ
Thay đổi độ rộng cho biểu đồ để dễ nhìn hơn: Bạn đưa chuột vào vị trí hình tròn ở mép khung bản đồ và kéo ra để biểu đồ lớn hơn, dễ nhìn hơn
Khi thực hiện thao tác này chúng ta thấy 1 khung màu trắng xuất hiện trong Sheet. Bạn chọn tiếp mục Chart Design để sửa lại dữ liệu nạp vào biểu đồ:
Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ kế hoạch thực tế dạng cột lồng nhau trên Excel Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ cột kết hợp đường biểu diễn trên Excel chi tiết nhất Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ quản lý dự án trong Excel chi tiết nhất Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình tròn % thực hiện kế hoạch trên Excel
trong đó:
Kết quả chúng ta có biểu đồ như sau:
Bây giờ chúng ta có thể tiến hành trang trí lại biểu đồ như sau:
Những kiến thức bạn đang xem thuộc khóa học Excel từ cơ bản tới nâng cao của chúng tôi Khóa học này cung cấp cho bạn kiến thức một cách đầy đủ và có hệ thống về các hàm, các công cụ trong excel, ứng dụng excel trong công việc… Hiện nay hệ thống đang có nhiều ưu đãi khi bạn đăng ký tham gia khóa học này.
50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…
Tải về file mẫu trong bài viết
Bạn có thể tải về file mẫu sử dụng trong bài viết tại địa chỉ bên dưới:
Tài liệu kèm theo bài viết
Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…
Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Vẽ Biểu Đồ Kết Hợp Cột Và Đường Trong Excel Chi Tiết trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!