Xu Hướng 6/2023 # Cách Sử Dụng Nhóm Hàm Tài Chính Trong Excel # Top 11 View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Sử Dụng Nhóm Hàm Tài Chính Trong Excel # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Cách Sử Dụng Nhóm Hàm Tài Chính Trong Excel được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Hàm tài chính FV

Hàm FV tính giá trị tương lai của một khoản đầu tư.

Cú pháp: = FV (Rate, Nper, Pmt, Pv,Type)

Rate: Tỉ lệ lãi suất trong một thời hạn.

Nper: Là tổng số thời hạn thanh toán của một chu kỳ kinh doanh.

Pmt: Là khoản thanh toán cho mỗi thời hạn (bao gồm vốn và lãi suất). Không thay đổi trong suốt thời kỳ kinh doanh. những kỹ năng mềm

Pv: Giá trị hiện hành của khoản đầu tư. Nếu bỏ qua đối số này thì mặc định là 0.

Type: Mặc định thời điểm phải trả. Có hai giá trị 1 và 0.

+ Nếu Type = 1: Thanh toán vào đầu mỗi thời điểm.

+ Nếu Type = 0: Thanh toán vào cuối mỗi thời điểm.

2. Hàm tài chính PMT

Hàm này dùng để tính khoản thanh toán cho một số tiền vay. Trong tính toán giả sử tỉ lệ lãi suất và số chi không đổi.

Cú pháp: =PMT(Rate, Nper, Pv, Fv, Type)

Rate: Lãi suất định kỳ.

Nper: Là tổng số thời hạn thanh toán của một chu kỳ kinh doanh.

Pv: Giá trị niên khoản hiện nay. Khi tính khoản thanh toán vay, Pv sẽ hiển thị số khoản vay.

Fv: Giá trị niên khoảng trong tương lai học khai báo hải quan

Type: Xác định thời điểm thanh toán. Có hai giá trị 1 và 0.

+ Nếu Type = 1: Thanh toán vào đầu mỗi thời điểm.

+ Nếu Type = 0: Thanh toán vào cuối mỗi thời điểm

+ Nếu bỏ qua đối này thì Excel hiểu Type = 0.

3. Hàm tài chính PV

Hàm tài chính PV dùng để tính giá trị thực của một khoản đầu tư

Cú pháp: =PV(Rate, Nper, Pmt, Fv, Type)

Rate: Lãi suất định kỳ.

Nper: Tổng số kỳ hạn.

Pmt: Là khoản thanh toán cho mỗi thời hạn .

Fv: Giá trị niên khoảng trong tương lai hay số dư sau lần thanh toán cuối cùng, bỏ qua đối này thì mặc định là 0.

Type: Xác định thời điểm thanh toán. Có hai giá trị 1 và 0.

+ Nếu Type=1: Thanh toán vào đầu mỗi thời điểm.

+ Nếu Type=0: Thanh toán vào cuối mỗi thời điểm

+ Nếu bỏ qua đối này thì Excel hiểu Type=0. khóa học về tài chính

4. Hàm tài chính RATE

Hàm này xác định lãi suất của một khoản vay dựa vào số lần thanh toán, khoản thanh toán và khoản vay gốc.

Cú pháp: =RATE(Nper, Pmt, Pv, Fv, Type, Guess)

– Nper: Tổng số kỳ hạn.

– Pmt: Là khoản thanh toán cho mỗi thời hạn .

– Pv: Giá trị niên khoản hiện nay. Khi tính khoản thanh toán vay, Pv sẽ hiển thị số khoản vay.

– Fv: Giá trị niên khoảng trong tương lai hay số dƣ sau lần thanh toán cuối cùng, bỏ qua đối này thì mặc định là 0.

– Type: Xác định thời điểm thanh toán. Có hai giá trị 1 và 0.

+ Nếu Type = 1: Thanh toán vào đầu mỗi thời điểm.

+ Nếu Type = 0: Thanh toán vào cuối mỗi thời điểm

+ Nếu bỏ qua đối này thì Excel hiểu Type = 0.

Guess: Dự đoán của bạn về lãi suất định kỳ là bao nhiêu, nếu bỏ qua đối này thì Excel sẽ mặc định là 10%.

Factor: Đối số kiểm soát tỷ suất tính chi phí khấu hao. Nếu bỏ qua đối số này thì Excel sẽ mặc định là 2.

Nguồn tham khảo cách sử dụng nhóm hàm tài chính trong Excel từ kế toán Lê Ánh

Kỹ Năng Sử Dụng Hàm Excel Trong Kế Toán Tài Chính

Kỹ năng sử dụng hàm excel trong kế toán tài chính. Kỹ năng sử dụng Excel là yêu cầu hàng đầu đối với công việc kế toán và quản lý. Dù cho bạn làm việc tại công ty đa quốc gia với các phần mềm kế toán hiện đại hay chỉ quản lý sổ sách cho một cơ sở kinh doanh nhỏ, hiểu biết và sử dụng thuần thục Excel giúp ích rất nhiều cho công việc quản trị, báo cáo và ra quyết định. Với sự thông dụng của Windows và MS Office trong các doanh nghiệp, tưởng như kế toán viên cũng như nhân viên văn phòng sẽ rất thông thạo Excel. Thực tế là ngược lại. Hiểu biết về Excel tại phần lớn cộng đồng kế toán viên và nhân viên văn phòng dừng lại ở các phép toán và xử lý bảng tính đơn giản, chưa đáp ứng cho công việc. Các giải pháp tính lương, tính thuế, khấu hao, báo cáo tài chính, thẩm định dự án đầu tư.

Ứng dụng các hàm Excel trong kế toán tài chính Phần 1: Giới thiệu các công cụ, hàm excel thông dụng trong công tác tài chính kế toán

* Lọc dữ liệu: filter (cơ bản và nâng cao), sortdata * Tạo và sử dụng Pivot table * Hàm làm tròn: Round * Tính tổng trung bình, max, min số lần có điều kiện * Nối chuỗi: & + Tạo group trong bảng tính.

* Hàm V-look up * Hàm H-look up * Hàm SUMIF * Hàm SUMPRODUCT * Lồng hàm V-look up vào trong hàm if * Đặt HYPERLINK * Các hàm: and, or, true, if… Phần 3: Các ứng dụng khác khi sử dụng excel của người làm công tác tài chính, kế toán :

* Hàm tính thuế TNCN * Bảng chấm công, tính lương – phần này chỉ giới thiệu đơn giản * Theo dõi các khoản vay * Tính tỷ lệ thưởng theo doanh thu * Tạo file theo dõi tạm ứng hoàn ứng * Quản lý kho, thẻ kho * Tính khấu hao TSCĐ * Phân tích báo cáo tài chính – dạng đơn giản.

* Hàm tính IRR * Hàm tính NPV * Các hàm và công cụ khác trong lập và thẩm định dự án đầu tư

Kỹ năng sử dụng hàm excel trong kế toán tài chính

Các Hàm Tài Chính Thông Dụng Trong Excel Cẩm Nang Nghề Nghiệp

Cost: chi phí mua tài sản ban đầu.

salvage: giá trị còn lại sau khi trừ khấu hao.

life: số kỳ khấu hao của sản phẩm.

months: số tháng còn lại của năm đầu tiên khi mua tài sản. Nếu bỏ trống mặc định trả về giá trị bằng 12.

Chức năng: Trả về khấu hao của tài sản trong một kỳ sử dụng phương pháp số dư giảm dần theo một mức cố định.

Ví dụ:

Cú pháp: VDB(cost, salvage, life, start_period, end_period, [factor], [no_switch])

cost: giá trị ban đầu của tài sản

salvage: giá trị sau khi khấu hao của tài sản

life: vòng đời sản phẩm

start_period: bắt đầu khoảng thời gian

end_period: kết thúc khoảng thời gian

factor: Tỷ lệ để giảm dần số dư. Nếu đối số factor bị bỏ qua, nó được giả định là 2.

no_switch: Là một giá trị lô-gic để xác định có chuyển sang phương pháp khấu hao theo đường thẳng hay không khi số khấu hao lớn hơn mức giảm dần của số dư.

Chức năng: Trả về khấu hao tài sản trong kỳ xác định.

Ví dụ:

Cú pháp: DDB(cost, salvage, life, period, [factor])

Chức năng: Trả về khấu hao trong kỳ xác định.

Ví dụ:

Ví dụ trên cho biết khấu hao 1 ngày của tài sản có giá trị ban đầu là 2400 giá thanh lý 300 và vòng đời là 10 năm.

Cú pháp: SLN(cost, salvage, life)

Chức năng: Hàm sẽ trả về khấu hao đều trong 1 kỳ.

Ví dụ:

Cú pháp: SYD(cost, salvage, life, per)

Chức năng: Trả về giá trị khấu hao của tài sản trong một kỳ xác định, theo phương pháp khấu hao theo tổng các chữ số của năm.

Ví dụ:

Cú pháp: PV(rate, nper, pmt, [fv], [type])

Rate: lãi suất theo kỳ hạn tính theo tháng.

Nper: Tổng số kỳ thanh toán.

Pmt: khoản thanh toán thường niên.

Pv: Giá trị tương lai hay số dư tiền mặt bạn muốn thu được. Nếu bỏ trống thì mặc định trở về 0. Với 0 là cuối kỳ và 1 là đầu kỳ.

Chức năng: Dựa vào số lãi suất cố định tính được giá trị hiện tại của khoản vay.

Ví dụ:

Cú pháp: NPV(rate,value1,[value2],…)

Chức năng: Đưa ra giá trị hiện tại của khoản đầu tư.

Ví dụ:

Cú pháp: NPER(rate,pmt,pv,[fv],[type])

Chức năng: Trả về số kỳ để có được lãi suất như kỳ vọng trong tương lai hoặc số kỳ thanh toán khoản vay.

Ví dụ:

Cú pháp: IPMT(rate, per, nper, pv, [fv], [type])

Chức năng: Trả về tiền lãi trong một kỳ đầu tư với lãi suất không đổi và số tiền cần thanh toán mỗi kỳ bằng nhau.

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Hàm Hlookup Trong Excel Nhanh Chóng Và Chính Xác Nhất

Một trong những công cụ sử dụng phổ biến nhất trong excel là hàm Hlookup. Đây là hàm được sử dụng để tìm kiếm dữ liệu trong một giá trị bất kỳ ở bảng excel với những thông tin đã cho trước. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách sử dụng hàm này. Hiểu được điều đó, bài viết sau đây sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ hơn về hàm này. Từ đặc điểm của hàm và vài ví dụ minh họa giúp bạn sử dụng hàm Hlookup một cách hiệu quả.

Hàm Hlookup giúp người dùng tìm kiếm kết quả nhanh – chính xác (Nguồn: Internet)

Hàm Hlookup – hàm tìm kiếm trong excel

Hàm Hlookup là hàm được sử dụng phổ biến trong excel giúp tìm kiếm kết quả chính xác mà vẫn thỏa mãn điều kiện đặc ra. Chính vì thế, cần nắm vững kiến thức về chức năng, ưu điểm với cú pháp dùng hàm Hlookup trong excel.

Đây là hàm sử dụng tìm kiếm một giá trị nhất định trong hàm của bảng excel và cho lại kết quả là một giá trị khác trong cột từ hàng mà bạn chỉ định. Hàm Hlookup sử dụng các giá trị so sánh được nằm một hàng ngang ở một dữ liệu và khi tìm kiếm một hàng đã xác định. Đây là hàm giúp người dùng tìm kiếm dữ liệu với những điều kiện hay thông tin cho trước.

Hàm Hlookup ra đời với mục đích giúp người dùng tìm kiếm và tham chiếu kết quả theo dòng, cột nhằm thỏa mãn các điều kiện để ra kết quả chính xác. Ngoài ra, bạn giúp người dùng tiết kiệm thời gian, công sức khi tìm kiếm một kết quả mong muốn.

Cách dùng hàm Hlookup trong excel

Công thức hàm Hlookup như sau:

HLOOKUP (lookup_value, table array, row_index_num, [range_lookup])

Trong đó:

Trường hợp nếu TRUE hoặc bỏ qua cho về kết quả khớp tương đối được trả về. Được hiểu nếu kết quả khớp chính xác không được tìm thấy thì hàm Hlookup sẽ trả về giá trị kế tiếp nhỏ hơn lookup value.

Ngược lại, nếu kết quả FALSE chỉ kết hợp chính xác được trả về. Trường hợp, không có giá trị nào trong hàng khớp chính xác với giá trị tìm kiếm thì hàm Hlookup sẽ trả lỗi N/A.

Để giúp người dùng hiểu hơn về hàm Hlookup, sau đây là một ví dụ đơn giản về hàm này. Ví dụ, bạn có một bảng thông tin cơ bản về hành tin của hệ Mặt trời. Kết quả bạn muốn tìm là hàm trả về đường kính của hành tinh có tên B5.

Áp dụng công thức tính Hlookup như sau:

Bây giờ xếp áp dụng vào công thức ta được: =HLOOKUP(40, A2:B15,2)

Bài tập ví dụ hàm Hlookup (Nguồn: Internet)

Một số ví dụ về hàm Hlookup

Một ví dụ về bảng điểm xếp loại khi sử dụng hàm Hlookup để nhập vào bảng xếp loại học sinh vào bảng điểm trung bình.

Bài tập ví dụ về hàm Hlookup (Nguồn: Internet)

Bảng xếp loại điểm chưa sắp xếp tăng dần nên trước hết hãy sắp xếp tăng dần trước để có kết quả chính xác. Áp dụng vào công thức hàm Hlookup như sau:

=HLOOKUP(F9;$C$4:$G$5;2;1)

Trong đó:

Kết quả nhận được:

Bài tập ví dụ về hàm Hlookup (Nguồn: Internet)

Một số bài tập ví dụ khác:

Tìm kiếm giá trị mã đơn hàng và cho ra kết quả đơn vị tương ứng với mức thưởng.

Bài tập ví dụ về hàm Hlookup (Nguồn: Internet)

Ta nhận được kết quả:

=HLOOKUP(A2:A4;$A$6:$D$7;2;1)

Trong đó:

Và kết quả nhận được:

Bài tập ví dụ về hàm Hlookup (Nguồn: Internet)

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Sử Dụng Nhóm Hàm Tài Chính Trong Excel trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!