Xu Hướng 6/2023 # Cách Lập Sổ Quỹ Tiền Mặt Trên Excel Bằng Mẫu Sổ Có Công Thức # Top 10 View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Lập Sổ Quỹ Tiền Mặt Trên Excel Bằng Mẫu Sổ Có Công Thức # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Cách Lập Sổ Quỹ Tiền Mặt Trên Excel Bằng Mẫu Sổ Có Công Thức được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sổ quỹ tiền mặt là sổ dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt của doanh nghiệp

1. Mẫu sổ quỹ tiền mặt:

Nội bộ: thì các bạn làm theo yêu cầu của giám đốc là ngày, tháng hoặc quý. Còn Thuế thì các bạn làm theo năm (Tức là tổng hợp toàn bộ phát sinh thu – chi tiền mặt của năm báo cáo vào 1 file (sheet)

* Cách ghi cụ thể từng cột:

– Cột B: Ngày tháng chứng từ: là ngày ghi trên Phiếu Thu, Phiếu Chi

– 2 cột “Số hiệu chứng từ”: Cột C – Thu và Cột D – Chi: Các bạn ghi số hiệu của phiếu thu hoặc của phiếu chi

+ Nếu các bạn nhập phiếu thu: thì đưa số hiệu vào cột C + Nếu các bạn nhập phiếu chi: thì đưa số hiệu vào cột D

– Cột E: Khái quát nội dung nghiệp vụ kinh tế của Phiếu Thu, Phiếu Chi (Thu cái gì của ai/Chi cái gì cho ai). Thông tin này trên phiếu Thu/Chi đã có ở dòng lý do nộp/lý do chi, các bạn đưa nội dung đó vào cột E này.

– 3 cột “Số tiền”: Cột (G) – Thu, Cột (H) – Chi, Cột (I) – Tồn:

+ Cột (G) – Thu: các bạn nhập số tiền ở dòng “Số tiền” trên phiếu thu vào đây

+ Cột (H) – Chi: các bạn nhập số tiền ở dòng “Số tiền” trên phiếu chi vào đây

Công thức để tính ra số tiền tồn quỹ như sau:

Số Tồn = Số dư (Tồn trước đó) + số Thu (phát sinh tăng) – Số Chi (Phát sinh giảm)

Lưu ý: số tồn quỹ cuối ngày phải khớp với số tiền mặt trong két.

– Dòng cộng phát sinh: các bạn dùng hàm Sum để cộng các phát sinh cho từng cột Thu – ChiChú ý: do dòng 15 là dòng tiêu đề : số phát sinh trong kỳ – Không có số tiền tại cột I – Tồn Nên:

+ Dòng 16: Nghiệp vụ phát sinh đầu tiên trong kỳ được cộng từ số tồn đầu kỳ (SỐ 2) + Dòng 17: Nghiệp vụ phát sinh thứ 2 trong kỳ được cộng từ số tồn của nghiệp vụ đầu tiên. (SỐ 3) + Các nghiệp vụ tiếp theo, sau nghiệp vụ số 2, các bạn có thể quét công thức từ ô I17 cho đến hết các ô tại cột – Tồn của sổ quỹ

+ Số dư cuối kỳ phải bằng số tiền tồn ở nghiệp cụ phát sinh cuối cùng trong kỳ + Kiểm tra với số tiền mặt thực tế đang tồn (còn) trong két. + Đối chiếu với sổ NKC, Sổ cái tài khoản 111

Cách 2: Lập sổ quỹ tiền mặt bằng cách lấy số liệu từ sổ nhật ký chung

– Căn cứ lập: Số liệu đã có trên sổ Nhật Ký chung – Số dư đầu kỳ: Lấy tại số dư cuối kỳ trên sổ quỹ tiền mặt của kỳ trước – Công thúc sử dụng: Hàm IF

Cú pháp: IF(Logical_test,[value_if_true],[value_if_false])

Đây là sổ Nhật Ký Chung:

– Cột A – Ngày tháng ghi sổ: các bạn đặt công thức vào ô đầu tiên trong sổ qũy:

=$H$8+SUBTOTAL(9;$F$10:F10)-SUBTOTAL(9;$G$10:G10) Với: + H8 là ô số tiền tồn đầu kỳ được ấn F4 1 lần để có định

4. Cộng tổng phát sinh cho cột F – Thu và G – Chi: dùng hàm Sum5. Tính số dư cuối kỳ: = Tồn đầu kỳ + Tổng phát sinh thu – Tổng phát sinh Chi6. Kiểm tra đối chiếu với sổ NKC: Tại sổ NKC các bạn lọc TK 111 rồi xác định tổng phát sinh Nợ (so với với cột Thu), tổng phát sinh Có (so sánh với cột Chi)

KẾ TOÁN THIÊN ƯNG XIN CHÚC CÁC BẠN LÀM TỐT

Cách Làm Sổ Sách Kế Toán Trên Excel Doanh Nghiệp

Hướng dẫn cách làm sổ sách kế toán trên Excel

Hướng dẫn cách làm sổ sách kế toán trên Excel; Cách sử dụng hàm để hạch toán nghiệp vụ, để làm sổ sách, lập sổ chi tiết các tài khoản; Cách lập Báo cáo tài chính trên file Excel…

1. Tìm hiểu các hàm thường sử dụng trong Excel kế toán:

Các bạn muốn làm tốt công việc của người kế toán trên Excel thì việc đầu tiên các bạn cần quan tâm đó là: Hiểu rõ tác dụng của các hàm:

a. Tác dụng của HÀM SUMIF: – Kết chuyển các bút toán cuối kỳ – Tổng hợp số liệu từ NKC lên Phát sinh Nợ, Phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh tháng và năm -Tổng hợp số liệu từ PNK, PXK lên ” Bảng NHập Xuất Tồn“ – Tổng hợp số liệu từ NKC lên cột PS Nợ, PS Có của ” Bảng tổng hợp phải thu, phải trả khách hàng”

Với các bút toán kết chuyển cuối kỳ thì điều kiện cần tính có thể bấm trực tiếp vào ô chứa nó hoặc gõ trực tiếp tài khoản cần kết chuyển vào công thức

– Những DN đã và đang hoạt động thì đầu năm các bạn phải chuyển số dư cuối năm trước sang đầu năm nay, cụ thể như sau: – Vào số dư đầu kỳ “Bảng cân đối phát sinh tháng” – Vào số dư dầu kỳ các Sổ chi tiết tài khoản 242, 211, 131, – Vào Bảng tổng hợp Nhập Xuất Tồn, và các Sổ khác (nếu có) – Chuyển lãi (lỗ) năm nay về năm trước (Căn cứ vào số dư đầu kỳ TK 4212 trên Bảng CĐTK để chuyển). Việc thực hiện này được hạch toán trên Nhật ký chung và chỉ thực hiện 1 lần trong năm, vào thời điểm đầu năm.

– Hiện nay đa phần DN lựa chọn ghi sổ theo hình thức Nhật ký Chung, nên Công ty kế toán Thiên Ưng xin hướng dẫn cách ghi sổ nhật ký chung trên Excel. Trong quá trình hạch toán ghi sổ bạn phải làm theo nguyên tắc đó là:

Đồng nhất về tài khoản và đồng nhất về mã hàng hóa.

– Lập bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho. – Lập bảng Phân bổ Chi phí trả trước, khấu hao TSCĐ. – Lập bảng cân đối phát sinh tháng.

b. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh (Bảng này lập cho thời kỳ – là tập hợp kết quả kinh doanh của một kỳ, thời kỳ ở đây có thể là tháng, quý Năm tuỳ theo mục đích quản trị của Doanh Nghiệp và là năm đối với cơ quan thuế )

Cách làm: – Cột số năm trước: Căn cứ vào cột ngăm ngay của “Báo cáo kết quả kinh doanh ” năm ttrước – Cột số năm nay : CHuyển số liệu từ Bảng CĐPS năm của các TK từ loại 5 đến loại 8 ( phần số phát sinh ) và ghép vào từng chỉ tiêu tương ứng trên Báo cáo KQKD. Ví dụ: Chỉ tiêu [01] – ” Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ” bằng (= ) Tổng số phát sinh Tk 511 trên bảng CĐPS năm.

c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Thể hiện dòng ra và dòng vào của tiền trong Doanh Nghiệp, để BCLCTT đúng thì chỉ tiêu (70) trên LCTT phải bằng chỉ tiêu (110) trên bảng CĐKT) Cách làm: – Cột số năm trước: Căn cứ vào Cột năm nay của “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” năm trước. – Cột Số năm nay : Căn cứ vào sổ Quỹ tiền mặt và Tiền gửi Ngân hàng, hoặc căn cứ vào số phát sinh TK tiền mặt, TK tiền gửi ngân hàgn trên NKC.

Nếu căn cứ vào Sổ Quỹ Tiền Mặt và Tiền gửi Ngân hàng : – Trên sổ quỹ TM, tính tổng số phát sinh của cả kỳ kế toán tại cột thu, chi bằng hàm subtotal – Đặt lọc cho Sổ quỹ TM ( lưu ý không lọc cácc chỉ tiêu đè có định ) – Trên cột TK đối ứng lọc lần lượt từng TK đối ứng vừa lọc và bên cột Diễn giải sẽ xuất hiện nội dung của nghiệp vụ. Nội dung này tương ứng với từng chỉ tiêu nào trên ” BC lưu chuyển tiền tệ ” thì mang số tiền tổng cộng về đúng chỉ tiêu đó trên ” BC lưu chuyển tiền tệ “. Nếu có nhiều nội dung chung cho một chỉ tiêu thì thực hiện cộng nối tiếp vào sổ đã có. Nếu nội dung lọc lên màk hông biết đưa vào chỉ tiêu nào thì đưa vào thu khác hoặc chi khác.(Thực hiện tương tự như sổ ngân hàng )

Nếu căn cứ từ Nhật Ký Chung: – TÍnh tổng cộng phát sinh của cả kỳ kế toán trên NKC bằng hàm subtotal – Đặt lọc cho sổ NKC ( Lưu ý : không lọc các tiêu đề cố định ) – Trên NKC, ở Cột TK nợ/ TK Có các bạn lọc lên TK Tiền Mặt, sau đó lọc tiếp lần lượt từng TK đối ứng bên Cột TK đối ứng. Khi Đó hàm subtotal sẽ tính tổng số tiền của TK đối ứng vừa lọc và bên cột Diễn giải sẽ xuất hiện nội dung của nghiệp vụ..(Làm tương tự các phần tiếp theo như khi căn cứ vào sổ Quỹ tiền mặt)

Các Hàm Thường Dùng Để Lên Sổ Sách Trên Excel

Các hàm thường dùng để lên sổ sách trên Excel Các hàm thường dùng trong Excel để lên sổ sách, tính lương, làm bảng nhập xuất tồn, quản lý kho, lập các báo cáo kế toán trên Excel

Cú pháp: =VLOOKUP(giá trị dò, bảng dò, cột giá trị trả về, kiểu dò)

Hàm Vlookup là hàm trả về giá trị dò tìm theo cột đưa từ bảng tham chiếu lên bảng cơ sở dữ liệu theo đúng giá trị dò tìm. X=0 là dò tìm một cách chính xác. X=1 là dò tìm một cách tương đối.

Cú pháp: SUMIF(Vùng chứa điều kiện, Điều kiện, Vùng cần tính tổng).

– Hàm này trả về giá trị tính tổng của các ô trong vùng cần tính thoả mãn một điều kiện đưa vào

– Tính tổng của các giá trị trong vùng từ B3 đến B8 với điều kiện là các giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 8.

Cú pháp: SUBTOTAL(function_num,ref1,ref2,…) – Hàm Subtotal là hàm tính toán cho một nhóm con trong một danh sách hoặc bảng dữ liệu tuỳ theo phép tính mà bạn chọn lựa trong đối số thứ nhất.

6. Hàm MID

Cú pháp: If(Điều kiện, Giá trị 1, Giá trị 2).

Cú pháp: SUM(Number1, Number2…)

– Hàm Sum là hàm cộng tất cả các số trong một vùng dữ liệu được chọn.

Cú pháp: MAX(Number1, Number2…)

– Hàm MAX là hàm trả về số lớn nhất trong dãy được nhập.

10. Hàm MIN:

Cú pháp: MIN(Number1, Number2…)

– Hàm MIN là hàm trả về số nhỏ nhất trong dãy được nhập vào.

Cú pháp: AND(đối 1, đối 2,..).

– Các đối số: Logical1, Logical2… là các biểu thức điều kiện.

– Hàm này là Phép VÀ, chỉ đúng khi tất cả các đối số có giá trị đúng. Các đối số là các hằng, biểu thức logic. Hàm trả về giá trị TRUE (1) nếu tất cả các đối số của nó là đúng, trả về giá trị FALSE (0) nếu một hay nhiều đối số của nó là sai.

– Các đối số phải là giá trị logic hoặc mảng hay tham chiếu có chứa giá trị logic. – Nếu đối số tham chiếu là giá trị text hoặc Null (rỗng) thì những giá trị đó bị bỏ qua. – Nếu vùng tham chiếu không chứa giá trị logic thì hàm trả về lỗi #VALUE!

Cú pháp: OR(đối 1, đối 2,..).

– Các đối số: Logical1, Logical2… là các biểu thức điều kiện.

– Hàm này là Phép HOẶC, chỉ sai khi tất cả các đối số có giá trị sai. Hàm trả về giá trị TRUE (1) nếu bất cứ một đối số nào của nó là đúng, trả về giá trị FALSE (0) nếu tất cả các đối số của nó là sai.

Cách Xây Công Thức Đọc Số Tiền Bằng Chữ Trong Excel Từ A Đến Z

Tải về file mẫu tại địa chỉ: http://bit.ly/2Upapa1

Sự phức tạp của việc đọc số tiền bằng chữ theo tiếng việt

Trước khi đi vào tìm hiểu cách làm, xin phép được nhắc lại một số vấn đề khiến cho việc đọc số tiền bằng chữ lại ” khó “, khiến nhiều người không làm được:

Số tiền có thể lớn, lên tới hàng tỷ, nghìn tỷ, thậm chí lớn hơn nữa. Do đó việc phân tách cách thành phần tỷ / triệu / nghìn / trăm khiến không thể dùng 1 công thức mà đạt được ngay. Phải phối hợp nhiều công thức khác nhau, mỗi nhóm lại có logic khác nhau.

Phiên âm có sự thay đổi không đồng nhất giữa các địa phương. Những từ như “bảy/ bẩy”, “nghìn / ngàn”, “linh / lẻ” đôi khi có thể dùng mỗi nơi một khác, nhưng đều đúng. Do đó cần có sự biến đổi linh hoạt các từ này để phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Số tiền chẵn và lẻ sẽ có đuôi kết thúc khác nhau. Với tiền chẵn sẽ có kết thúc là “đồng chẵn”, còn tiền lẻ chỉ kết thúc với “đồng”. Do đó việc tùy biến phần kết thúc cũng khiến vấn đề trở nên phức tạp khi xác định khi nào là lẻ, khi nào là chẵn (trong khi các cách đọc của tiền USD không quy định việc này)

Trong chính những từ như “một / mốt”, “bốn / tư”, “năm / lăm” lại thay đổi trong những hoàn cảnh nhất định. Việc xác định khi nào dùng từ nào đòi hỏi phải biện luận logic phức tạp hơn nhiều so với cách đọc trực tiếp từng số.

Ngoài ra còn một phần mở rộng nữa là khi đọc số tiền ngoại tệ theo cách tiếng việt có thể khác với cách đọc của nước ngoài (tiếng anh). Do đó cần lưu ý khi thay đổi cách đọc với các loại ngoại tệ

Với những vấn đề phức tạp trên, chúng ta sẽ thực hiện việc xây dựng hàm đọc số tiền bằng chữ theo từng bước để tránh nhầm lẫn.

Các bước xây dựng hàm đọc số bằng chữ tiếng việt

Trong phạm vi bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách đọc số tới hàng trăm tỷ (gồm 12 chữ số). Những số từ hàng nghìn tỷ trở lên các bạn tự phát triển tiếp theo ý tưởng của bài viết.

Chuyển số bất kỳ về dạng số có trên 12 chữ số

Bản chất của 1 con số là không có số 0 ở trước (hoặc có thì cũng không có ý nghĩa gì). Tuy nhiên khi muốn phân tách thứ tự của từng vị trí các số ra tương ứng từng chữ số, chúng ta lại cần phải chuyển con số về dạng có đủ 12 chữ số, nếu số đó nhỏ hơn hàng trăm tỷ thì phải thêm số 0 ở trước.

Phương pháp đơn giản để chuyển 1 số về dạng số có trên 12 chữ số là cộng số đó với 10 mũ 12 (một số có 12 chữ số 0 ở phía sau)

Ví dụ:

Số 10.010.001.010 là số có 11 chữ số. Khi đem số này cộng với 10^12 ta có kết quả là: 1.0 10.010.001.010

Nếu lấy 12 chữ số từ phải qua trái thì ta có kết quả 0 10.010.001.010. Số này về bản chất giống với số ban đầu với 11 chữ số, nhưng có thêm số 0 ở trước để phản ánh đúng từng con số trong các chữ số.

Từ cột C đến cột N, chúng ta có 12 số tương ứng từ 1 đến 12 (dòng 2) giúp nhận biết từng vị trí các chữ số.

Tương ứng với các cột này, tại dòng 3 chúng ta sẽ dùng hàm để tách từng vị trí các chữ số trong dãy số ở ô B2 như sau:

Sử dụng hàm MID để tách từng vị trí trong dãy số, trong đó:

Text: là dãy số ở ô B2. Khi viết công thức chúng ta chú ý cố định tham chiếu ô B2

Start_num: là bắt đầu từ ký tự thứ mấy. Vì dãy số ở ô B2 có 13 ký tự, trong khi chúng ta chỉ lấy 12 ký tự bên phải, tức là lệch so với ký tự bắt đầu 1 chữ số. Do đó Start_num sẽ bằng số tương ứng ở dòng 2 + 1

Num_char: là số ký tự cần lấy. Ở đây chúng ta chỉ lấy duy nhất 1 ký tự tương ứng với vị trí chữ số cần tách.

Tuy nhiên hàm MID chỉ trả về dữ liệu là dạng text. Do đó chúng ta kết hợp thêm hàm VALUE để chuyển kết quả về dữ liệu dạng Number (tránh xung đột về bản chất dữ liệu)

C3=MID($B$2,C2+1,1)

Từ C3:N3 chúng ta sao chép công thức từ C3 sang phải (thao tác Fill Right, phím tắt Ctrl+R)

Kết quả chúng ta có được từng vị trí các con số tương ứng như sau:

Vì các vị trí có thể bao gồm các số từ 0 đến 9, trong đó số 0 lại có cách đọc rất đặc biệt, phụ thuộc vào trước đó có số nào khác 0 không, nên khi đọc số ra chữ chúng ta phải xét 2 phần:

Phần phía bên trái tính từ vị trí đó trở đi

Số tại vị trí đó

Các hàm sẽ viết ở dòng 5 (dòng 4 phục vụ cho mục đích chuyển đổi các từ mang yếu tố địa phương để tùy biến cách đọc cho phù hợp)

Đọc vị trí hàng trăm tỷ

Tại vị trí này là vị trí đầu tiên trong chuỗi 12 chữ số, do đó không xét phần bên trái mà xét ngay tại vị trí đó là ô C3

Nếu C3=0 thì trả về giá trị rỗng, tức không đọc gì cả

Nếu C3 khác 0 thì sẽ đọc từ một đến chín, kèm theo đơn vị là “trăm” (hàng trăm tỷ)

Hàm tại C5 được viết như sau:

IF(C3=0,””,CHOOSE(C3,”một”,”hai”,”ba”,”bốn”,”năm”,”sáu”,”bảy”,”tám”,”chín”)&” trăm”)

Trong đó:

Hàm IF để xét logic tại C3 có bằng 0 hay không.

Hàm CHOOSE để lấy tương ứng vị trí số ở C3 với các từ phiên âm bằng chữ của số đó. Các từ phiên âm bằng chữ đặt trong dấu nháy kép vì là dữ liệu dạng text.

Nối hàm CHOOSE với từ “trăm” bởi dấu &, trước từ “trăm” có thêm dấu cách là ” trăm” để tạo khoảng cách giữa từ phiên âm với đơn vị. Toàn bộ phần này đặt trong mệnh đề value_if_false của hàm IF. Do đó phía sau mệnh đề này sẽ đóng ngoặc để kết thúc hàm IF.

Đọc vị trí hàng chục tỷ

Các trường hợp logic có thể xảy ra với vị trí này bao gồm:

Phần từ vị trí hàng chục tỷ trở về bên trái (từ C3:D3) có vị trí nào có số liệu không, hay nói cách khác là so sánh tổng C3:D3 có =0 hay không. Nếu =0 thì tức là không có nội dung gì. Khi đó sẽ không cần đọc vị trí này, kết quả là rỗng.

Nếu logic trên là sai, tức là có thể có 1 trong 2 vị trí ở hàng trăm tỷ hoặc chục tỷ (hoặc cả 2) thì sẽ xét chi tiết hơn, bao gồm:

1. Hàng chục tỷ và hàng tỷ không có con số nào (đều bằng 0) thì sẽ không đọc phần hàng chục tỷ (dù có số hàng trăm tỷ thì chỉ đọc hàng trăm, không đọc hàng chục)

2. Hàng chục tỷ = 0 nhưng hàng tỷ thì có (khác 0) thì sẽ đọc theo phiên âm được chọn ở D4, là “linh” hoặc “lẻ” (tức là có hàng trăm, có hàng đơn vị nhưng không có hàng chục thì sẽ đọc hàng chục là linh/lẻ tùy theo tiếng địa phương)

Công thức tại ô D5 được viết như sau:

Chú ý: Hàng đơn vị khi đọc các con số bằng chữ sẽ khác với hàng trăm ở những vị trí:

1 đọc là mười thay vì một, không phải đọc là mươi mà là mười

từ 2 đến 9 đọc có kèm theo chữ mươi chứ không phải toàn bộ ghép với chữ mươi như với hàng trăm (đoạn &” trăm”).

Tại vị trí D4 thiết lập danh sách chọn theo Data Validation/List:

Đọc vị trí hàng tỷ (hàng đơn vị)

Các trường hợp logic có thể xảy ra với vị trí này bao gồm:

Phần từ vị trí hàng tỷ trở về bên trái (từ C3:E3) có vị trí nào có số liệu không, hay nói cách khác là so sánh tổng C3:E3 có =0 hay không. Nếu =0 thì tức là không có nội dung gì. Khi đó sẽ không cần đọc vị trí này, kết quả là rỗng.

Nếu logic trên là sai, tức là có thể có 1 trong 3 vị trí thì sẽ xét chi tiết hơn, bao gồm:

2. Không đúng theo logic 1 thì tức là tại vị trí E3 có con số. Khi đó việc đọc số ở E3 ra chữ phụ thuộc theo chữ số ở phía trước nó (hàng chục). Chú ý sẽ đọc khác ở vị trí số 1 và số 5 như sau:

Nếu có phần hàng chục thì hàng đơn vị đọc là 1=mốt và 5=lăm

Nếu không có phần hàng chục thì hàng đơn vị đọc là 1=một và 5=năm

Lưu ý: Ngoài ra có thể tùy biến ở vị trí số 4 đọc là ” bốn” hay ” tư” tùy theo cách đọc từng địa phương. Có thể tạo danh sách chọn riêng cho từ này và tham chiếu ở vị trí ” bốn ” cho giá trị được chọn đó.

Công thức tại ô E5 được viết như sau:

Như vậy chúng ta đã đọc xong phần hàng tỷ. Kết quả như sau:

Hướng dẫn cách tự xây dựng công thức đọc số tiền bằng chữ trong excel – Phần 2

Cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi!

Add-in đọc số thành chữ từ Học Excel Online

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Lập Sổ Quỹ Tiền Mặt Trên Excel Bằng Mẫu Sổ Có Công Thức trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!