Bạn đang xem bài viết Các Kiểu Ẩn Dữ Liệu Trong Excel được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tin học Đức Minh sẽ hướng dẫn cho các bạn làm thế nào để ẩn cell (ô) và overflow text (chữ tràn ra ngoài ô) ở phần 2 này.
Để giúp các bạn dễ hiểu hơn Tn học Đức Minh sẽ đưa ra ví dụ các bạn muốn ẩn hai ô I5 và I12 mà trong đó có chữ “lớn nhất”, “nhỏ nhất” như trong hình dưới thì các bạn cần làm theo các bước sau:
– Bước 2: Tại tab ” Number“, chọn mục ” Custom” ở dưới cùng. Sau đó các bạn nhập vào text box ” Type” ba ký tự “;;;” (không có dấu nháy kép “” ) như trong hình, sau đó nhấn ” OK “:
2. Ẩn chữ bị tràn ra ngoài ô (overflow text)
Trong Excel, khi bạn nhập quá nhiều chữ vào một ô thì những chữ thừa đó sẽ bị tràn sang các ô bên cạnh, cái này gọi là ” Overflow Text“. Ví dụ như trong hình dưới, phần text trong ô A1 bị tràn sang các ô liền kề:
Cái này là mặc định của Excel và đôi khi sẽ làm các bạn cảm thấy hơi bất tiện nhưng các bạn hoàn toàn có thể thay đổi điều này bằng cách:
– Bước 1: Chọn ô cần thay đổi, chuột phải chọn ” Formart Cells ”
Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.
Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:
Bảng giá khóa học
TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:
HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN – TIN HỌC ĐỨC MINH
Cơ Sở Đống Đa: Phòng 815, tòa 15 tầng – B14 đường Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hn. (tầng 1 là Techcombank và KFC- gửi xe đi vào ngõ 65 Phạm Ngọc Thạch) – 0339.418.980Cơ Sở Cầu Giấy: Tầng 2 – Tòa nhà B6A Nam Trung Yên – đường Nguyễn Chánh – Cầu Giấy HN – 0339.156.806Cơ Sở Linh Đàm: Phòng 404 – Chung cư CT4A1 – Đường nguyễn Hữu Thọ – Linh Đàm – Hoàng Mai Hà Nội. (Ngay đèn xanh đỏ cổng chào Linh Đàm, Tầng 1 siêu thị Bài Thơ, Highlands Cofee) – 0342.254.883Cơ Sở Hà Đông: Phòng 1001 tầng 10, CT2 tòa nhà Fodacon (tầng 1 là siêu thị Coopmart, đối diện Học Viện An Ninh) – Trần Phú – Hà Đông – 0339.421.606
Bài 03 – Các Kiểu Xóa Dữ Liệu Trong Excel
4.5
/
5
(
22
bình chọn
)
Khi làm việc với bảng tính Excel thì ngoài việc bạn luôn phải nhập liệu vào bảng tính thì khi nhập sai ở ô dữ liệu nào đó bạn sẽ phải xóa ô dữ liệu đó đi để nhập lại là điều đương nhiên. Nhưng bạn đã biết trong Excel có những cách xóa dữ liệu như nào không?
Hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách xóa dữ liệu trong Excel với hướng dẫn các kiểu xóa chi tiết nhất giúp bạn hiểu rõ tính năng xóa này.
Nguồn: Youtube
Hướng dẫn các kiểu xóa dữ liệu trong Excel
Khi bạn chọn Clear Contents thì nội dung của ô dữ liệu đó sẽ bị xóa.
Khi bạn chọn Delete thì bạn sẽ có hộp thoại hiện lên với các lựa chọn như sau:
Trong đó:
Shift cells left: Xóa dữ liệu trong ô đó và dồn dữ liệu của các ô bên phải ô đó sang bên trái.
Shift cells up: Xóa dữ liệu trong ô đó và dồn dữ liệu của các ô bên dưới lên trên.
Entire row: Xóa toàn bộ hàng có chứa ô đó.
Entire column: Xóa toàn bộ cột có chứa ô đó.
Kiểu Dữ Liệu Dictionary Trong Python
Kiểu dữ liệu Dictionary trong Python là một tập hợp các cặp key-value không có thứ tự, có thể thay đổi và lập chỉ mục (truy cập phần tử theo chỉ mục). Dictionary được khởi tạo với các dấu ngoặc nhọn {} và chúng có các khóa và giá trị (key-value). Mỗi cặp key-value được xem như là một item. Key mà đã truyền cho item đó phải là duy nhất, trong khi đó value có thể là bất kỳ kiểu giá trị nào. Key phải là một kiểu dữ liệu không thay đổi (immutable) như chuỗi, số hoặc tuple.
Key và value được phân biệt riêng rẽ bởi một dấu hai chấm (:). Các item phân biệt nhau bởi một dấu phảy (,). Các item khác nhau được bao quanh bên trong một cặp dấu ngoặc móc đơn tạo nên một Dictionary trong Python
Ví dụ:
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } print(dictCar)Kết quả:
{'brand': 'Honda', 'model': 'Honda Civic', 'year': 1972}Truy cập các item của Dictionary trong Python
Bạn có thể truy cập các item của Dictionary bằng cách sử dụng khóa của nó, bên trong dấu ngoặc vuông, ví dụ:
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } print(dictCar["model"])Kết quả:
Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng hàm get() để truy cập item của Dictionary trong Python như trong ví dụ sau:
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } print(dictCar.get("model"))Kết quả:
Thay đổi giá trị của một Dictionary trong Python
Bạn có thể thay đổi giá trị của một item cụ thể bằng khóa của nó:
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } dictCar["year"] = 2020 print(dictCar)Kết quả:
{'brand': 'Honda', 'model': 'Honda Civic', 'year': 2020}Duyệt các item của Dictionary trong Python
Bạn có thể duyệt qua một Dictionary bằng cách sử dụng vòng lặp for .
Khi duyệt một Dictionary bằng vòng lặp for, giá trị trả về là các khóa, khi đó bạn có thể dùng hàm get() để lấy giá trị của khóa.
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } for x in dictCar: print(x, ": ", dictCar.get(x))Kết quả:
brand : Honda model : Honda Civic year : 1972Bạn cũng có thể sử dụng hàm values() để trả về các giá trị của Dictionary:
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } for x in dictCar.values(): print(x)Kết quả:
Kiểm tra nếu key tồn tại
Để xác định xem một khóa (key) được chỉ định có tồn tại trong từ điển hay không, hãy sử dụng từ khóa in :
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } if "model" in dictCar: print("Khoa "model" co ton tai.") else: print("Khoa "model" khong ton tai.")Kết quả:
Độ dài của một Dictionary trong Python
Để xác định có bao nhiêu item (cặp khóa-giá trị) trong Dictionary, hãy sử dụng hàm len().
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } print(len(dictCar))Kết quả:
Thêm các item vào Dictionary
Thêm một item vào Dictionary được thực hiện bằng cách sử dụng khóa mới và gán giá trị cho nó:
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } dictCar["color"] = "yellow" print(dictCar)Kết quả:
{'brand': 'Honda', 'model': 'Honda Civic', 'year': 1972, 'color': 'yellow'}Xóa item của Dictionary
Có nhiều phương pháp để loại bỏ các item của một Dictionary.
Xóa item của Dictionary bằng hàm pop()
Hàm pop() xóa item với key được chỉ định:
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } dictCar.pop("model") print(dictCar)Kết quả:
{'brand': 'Honda', 'year': 1972}Xóa item của Dictionary bằng hàm popitem()
Hàm popitem() xóa item cuối cùng (trong các phiên bản trước 3.7, một mục ngẫu nhiên được xóa).
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } dictCar.popitem() print(dictCar)Kết quả:
{'brand': 'Honda', 'model': 'Honda Civic'}Xóa item của Dictionary bằng từ khóa del
Lệnh del sẽ xóa item với key được chỉ định:
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } del dictCar["model"] print(dictCar)Kết quả:
{'brand': 'Honda', 'year': 1972}Xóa item của Dictionary bằng hàm clear()
Hàm clear() xóa toàn bộ các item của Dictionary.
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } dictCar.clear() print(dictCar)Kết quả:
Copy Dictionary trong Python
Bạn không thể sao chép từ điển chỉ bằng cách gán dict2 = dict1, bởi vì: dict2 sẽ chỉ là một tham chiếu đến dict1 và những thay đổi được thực hiện dict1 cũng sẽ tự động được thực hiện dict2.
Có nhiều cách để tạo một bản sao, một trong các cách đó là sử dụng hàm copy() được xây dựng trong Dictionary.
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } dict1 = dictCar # su dung toan tu = dict2 = dictCar.copy() # su dung ham copy() dictCar["color"] = "yellow" # thay doi dictCar print("dict1: ", dict1) print("dict2: ", dict2)Kết quả:
dict1: {'brand': 'Honda', 'model': 'Honda Civic', 'year': 1972, 'color': 'yellow'} dict2: {'brand': 'Honda', 'model': 'Honda Civic', 'year': 1972}Một cách khác để tạo một bản sao là sử dụng hàm tích hợp sẵn dict()
dictCar = { "brand": "Honda", "model": "Honda Civic", "year": 1972 } dict1 = dictCar # su dung toan tu = dict2 = dict(dictCar) # su dung ham dict() dictCar["color"] = "yellow" # thay doi dictCar print("dict1: ", dict1) print("dict2: ", dict2)Kết quả:
dict1: {'brand': 'Honda', 'model': 'Honda Civic', 'year': 1972, 'color': 'yellow'} dict2: {'brand': 'Honda', 'model': 'Honda Civic', 'year': 1972}Dictionary lồng nhau trong Python
Một Dictionary cũng có thể chứa nhiều Dictionary, điều này được gọi là từ điển lồng nhau.
Ví dụ: tạo một Dictionary chứa 3 Dictionary khác.
myfamily = { "child1" : { "name" : "Van", "birthday" : 2004 }, "child2" : { "name" : "Minh", "birthday" : 2007 }, "child3" : { "name" : "Phuc", "birthday" : 2011 } } print(myfamily)Kết quả:
{'child1': {'name': 'Van', 'birthday': 2004}, 'child2': {'name': 'Minh', 'birthday': 2007}, 'child3': {'name': 'Phuc', 'birthday': 2011}}Với một khai báo khác rõ ràng, dể hiểu hơn, ví dụ trên tương đương với ví dụ sau:
child1 = { "name" : "Van", "birthday" : 2004 } child2 = { "name" : "Minh", "birthday" : 2007 } child3 = { "name" : "Phuc", "birthday" : 2011 } myfamily = { "child1" : child1, "child2" : child2, "child3" : child3 } print(myfamily)Kết quả:
{'child1': {'name': 'Van', 'birthday': 2004}, 'child2': {'name': 'Minh', 'birthday': 2007}, 'child3': {'name': 'Phuc', 'birthday': 2011}}Constructor dict() trong Python
Cũng có thể sử dụng constructor dict() để tạo một Dictionary mới:
dictCar = dict(brand="Honda", model="Honda Civic", year=1972) print(dictCar)Kết quả:
{'brand': 'Honda', 'model': 'Honda Civic', 'year': 1972}Các hàm và phương thức đã được xây dựng sẵn cho Dictionary trong Python
Các phương thức đã được xây dựng sẵn cho Dictionary trong Python:
Cấu Trúc, Kiểu Dữ Liệu Cơ Bản Trong Bảng Tính Excel
Để tạo lên bảng tính Excel hoàn chỉnh, xử lý dữ liệu thông minh và lưu trữ khối dữ liệu vô cùng lớn. Các nhà phát triển phần mềm Microsoft Excel đã phân lọc và đưa ra cấu tạo trong mỗi bảng tính Excel gồm các thành phần: Quick Access Toolbar; Ribbon; Formula Bar; Worksheet. Mỗi thành phần trong bảng tính Excel được phân hóa rõ rệt vai trò và chức năng của chúng khi nhập và xử lý dữ liệu.
Ở bài viết trước chúng ta đã tìm hiểu về các tính năng trong: Quick Access Toolbar; Ribbon; Formula Bar. Các bạn có thể xem lại các thành phần, tính năng của các thanh công cụ tại: Giới thiệu giao diện Excel và cách sử dụng Excel 2013
Trong bài này chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn cấu trúc trong mỗi Worksheet và các kiểu dữ liệu cơ bản được dùng trong bảng tính Excel.
I. Cấu trúc cơ bản trong mỗi Worksheet
1. Các ô trong bảng tính
Với mỗi bảng tính trong Excel được cấu tạo bởi hàng nghìn các ô hình chữ nhật. Mỗi ô là giao điểm của một hàng và một cột. Các cột được xác định bằng các chữ cái sắp xếp theo bảng chữ cái A, B, C, D,…; các hàng được xác định bằng các con số theo thứ tự 1, 2, 3, 4, …. Khi làm việc với Excel bạn sẽ nhập thông tin hoặc nội dung vào ô tính. Mỗi ô là một khối cơ bản, để tạo lên một bảng tính được xây dựng bởi các ô tính đó.
2. Tên gọi ô
Các ô trong bảng tính được tạo thành từ các cột và hàng, mỗi ô đều có một tên gọi riêng hay còn gọi là địa chỉ ô. Cách gọi tên được quy ước như sau: Tên_cột_Số_hàng
Ví dụ: Ô được chọn được giao bởi cột D và hàng 5 tạo thành ô có tên là D5. Tên của ô cũng xuất hiện trên hộp Name box
Bạn có thể chọn nhiều ô cùng một lúc. Mỗi một nhóm ô được chọn gọi là phạm vi ô. Ví dụ: Nhóm ô được chọn gồm các ô C3, C4, C5, C6, C7 được viết là C3:C7 Nhóm ô được chọn bởi 2 cột khác nhau được viết là C3:D7
3. Trang tính (Sheet)
Mỗi bảng tính gồm một hoặc nhiều trang tính (Sheet), tối đa có 255 Sheet trên một bảng tính. Mỗi sheet được ví như một tờ giấy kẻ ô có các cột và các hàng. Các trang tính được đặt tên mặc định là sheet 1, sheet 2, sheet 3,… , bạn có thể đặt lại tên cho các sheet mà bạn muốn. Để phân biệt ô này với ô khác giữa các sheet khác nhau của cùng một bảng tính, ta phải phân biệt như sau: Sheet_a!C_R và Sheet_b!C_R Trong đó: – Sheet_a, Sheet_b là tên sheet (tên sheet mặc định là Sheet1, Sheet2, Sheet3,…) – C là tên Cột – R là tên Hàng Ví dụ: Sheet1!B32 và Sheet2!A12
II. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong bảng tính Excel
Mọi thông tin được nhập vào bảng tính Excel sẽ được lưu trữ trong ô. Mỗi ô có thể chứa nhiều nội dung khác nhau và được phân thành các kiểu dữ liệu khác nhau:
1. Dữ liệu kiểu chuỗi (Text) Các ô có thể chứa văn bản bao gồm các ký tự chữ cái từ A đến Z hoặc các ký tự số, ngày tháng, ký tự đặc biệt.
Thông thường khi nhập liệu vào ô là các ký tự số, bạn muốn đưa về định dạng ký tự kiểu chuỗi (Text), đầu tiên bạn phải nhập dấu nháy đơn hoặc 1 ký tự trống trước ký tự số để phân biệt với định dạng kiểu số (Number)
2. Dữ liệu kiểu số (Number) Trong ô chỉ có thể nhập các ký tự số từ 0 đến 9 hoặc biểu thức trả về kết quả là một giá trị số
3. Dữ liệu kiểu ngày tháng (Date) Bạn có thể nhập vào ô là Ngày/Tháng/Năm hoặc Tháng/Ngày/Năm
4. Dữ liệu kiểu công thức (Formular) Dữ liệu là công thức toán học, bắt đầu nhập công thức bạn phải sử dụng dấu “=”. Kết quả hiển thị trong ô không phải là ông thức mà là giá trị trả về của công thức bạn nhập.
5. Dữ liệu kiểu hàm (Function) Kiểu hàm được dùng để xử lý dữ liệu trong bảng tính. Các hàm được Microsoft Excel định nghĩa sẵn để trả về giá trị mà người dùng mong muốn. Bắt đầu nhập hàm bạn phải sử dụng dấu “=” tiếp đến là Tên_Hàm( Đối_số_1, Đối_số_2)
Khi bạn nhập bất kỳ kiểu dữ liệu nào trong ô, dữ liệu vừa nhập sẽ hiển thị trên thanh Formula Bar. Để chỉnh sửa dữ liệu trên ô bạn cũng có thể chỉ vào ô đó và chỉnh sửa trực tiếp trên thanh Formula Bar, ngay lập tức dữ liệu vừa thay đổi được cập nhật lại trong ô. Hoặc bạn nhấp đúp chuột vào ô đó và chỉnh sửa dữ liệu ngay trong ô đó.
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Kiểu Ẩn Dữ Liệu Trong Excel trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!