Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Thực Hành Về Kế Toán Tổng Hợp Trên Excel # Top 11 View | Hoisinhvienqnam.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Thực Hành Về Kế Toán Tổng Hợp Trên Excel # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Thực Hành Về Kế Toán Tổng Hợp Trên Excel được cập nhật mới nhất trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhằm giúp bạn nắm rõ các kiến thức đã được học, Newtrain xin gửi đến các bạn một số bài tập thực hành về kế toán tổng hợp kèm lời giải của cô Ngô Thị Hoàn.

Bài tập thực hàng kế toán tổng hợp trên web

Bài 1. Phân biệt Tài sản – Nguồn vốn

TÀI SẢN NGUỒN VỐN

Máy móc thiết bị 4.500 Nguồn vốn kinh doanh 8.895

Nguyên vật liệu 370 Lợi nhuận chưa phân phối 150

Tạm ứng cho CNV 35 Phải trả CNV 60

Công cụ, dụng cụ 120 Thuế phải nộp NS 120

Nhà cửa 1.900 Nguồn vốn đầu tư XDCB 370

Tiền mặt tại quỹ 435 Phải trả người bán 195

Tiền gửi ngân hàng 640 Phải trả khác 160

Thành phẩm 310 Các khoản đi vay 190

Phải thu khách hàng 255 Quỹ đầu tư phát triển 185

Sản phẩm dở dang 90 Quỹ khen thưởng, PL 120

Phải thu khác 140

Quyền sử dụng đất 1.650

Tổng cộng tài sản 10.445 Tổng cộng nguồn vốn 10.445

Bài 2:

TÀI SẢN NGUỒN VỐN

Máy móc thiết bị 480.000 Vay ngắn hạn 45.000

Tạm ứng 6.000 Phải trả người bán 10.000

Cầm cố, Thế chấp, Ký cược, ký quỹ 3.000 Phải trả CNV 3.000

Sản phẩm dở dang 54.000 Các khoản đi vay 196.000

Nguyên vật liệu chính 62.000 Nguồn vốn kinh doanh 1.120.000

Phải thu của khách hàng 3.000 Các khoản phải trả khác 3.000

Tiền mặt 12.000 Lãi chưa phân phối 27.000

Tiền gửi ngân hàng 40.000

Nhà kho 150.000

Vật liệu phụ 11.000

Thành phẩm X

Phương tiện vận tải 200.000

Nhà xưởng SX 300.000

Công cụ 21.000

Hàng đang đi trên đường 12.000

Tổng cộng tài sản (chưa gồm thành phẩm) 1.354.000 Tổng cộng nguồn vốn 1.404.000

Do Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn

X = 1.404.000 – 1.354.000 = 50.000

Bài 3: 

Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 20.000.000đ

Nợ TK 111:     80.000.000

Có TK 112: 80.000.000

    Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 30.000.000đ

    Nợ TK 112: 30.000.000

    Có TK 131: 30.000.000

      Nhập kho nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng 35.000.000đ

      Nợ TK 152: 35.000.000

      Có TK 112: 35.000.000

        Gửi tiền mặt vào ngân hàng 40.000.000đ

        Nợ TK 112:     40.000.000

        Có TK 111: 40.000.000

          Trả lương cho công nhân viên bằng tiền gửi ngân hàng 50.000.000đ

          Nợ TK 334:     50.000.000

          Có TK 112: 50.000.000

          Bài 4:

          Dùng tiền mặt 50.000.000đ để mở tài khoản ở ngân hàng

          Nợ TK 112:     50.000.000

          Có TK 111: 50.000.000

            Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 45.000.000đ

            Nợ TK 111: 45.000.000

            Có TK 131: 45.000.000

              Thu tạm ứng của nhân viên bằng tiền mặt 3.000.000đ

              Nợ TK 111: 3.000.000

              Có TK 141: 3.000.000

                Chi tiền mặt trả nợ cho người bán 15.000.000đ

                Nợ TK 331:     15.000.000

                Có TK 111: 15.000.000

                Vay ngắn hạn của ngân hàng để nhập quỹ tiền mặt 10.000.000đ

                Nợ TK 111: 10.000.000

                Có TK 341: 10.000.000

                  Chi tiền mặt trả lương cho nhân viên 40.000.000đ

                  Nợ TK 334:     40.000.000

                  Có TK 111: 40.000.000

                  Bài 5:

                  Mua hàng hóa nhập kho chưa trả tiền cho người bán 30.000.000đ

                  Nợ TK 156: 30.000.000

                  Có TK 331: 30.000.000

                    Vay ngân hàng trả nợ cho người bán 20.000.000đ

                    Nợ TK 331: 20.000.000

                    Có TK 341: 20.000.000

                      Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 20.000.000đ

                      Nợ TK 331: 20.000.000

                      Có TK 112: 20.000.000

                        Mua tài sản cố định hữu hình chưa trả tiền cho người bán 50.000.000đ

                        Nợ TK 211: 50.000.000

                        Có TK 331: 50.000.000

                        Bài 6:

                        Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 80.000

                        Vay ngân hàng trả nợ người bán 60.000

                        Người mua trả nợ bằng tiền mặt 40.000

                        Chi tiền mặt vay trả nợ ngân hàng 15.000

                        Mua và nhập kho hàng hóa chưa thanh toán cho người bán 110.000, trong đó giá trị hàng hóa 100.000, thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 10.000

                        Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 50.000

                        Mua hàng hóa nhập kho giá mua 220.000 trong đó thuế đầu vào được khấu trừ 20.000, Số hàng hóa trên đã trả bằng tiền mặt 15.000 còn 205.000 chưa thanh toán.

                        Nhận vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định hữu hình giá trị 500.000

                        Chi tiền mặt để trả lương cho nhân viên 50.000

                        Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 35.000

                        Lời giải:

                        Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 80.000

                        Nợ TK 111:        80.000.000

                        Có TK 112: 80.000.000

                          Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 60.000

                          Nợ TK 331: 60.000

                          Có TK 341: 60.000

                            Người mua trả nợ bằng tiền mặt 40.000

                            Nợ TK 111: 40.000

                            Có TK 131: 40.000

                              Chi tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 15.000

                              Nợ TK 341:     15.000.000

                              Có TK 111: 15.000.000

                                Nhập kho hàng hóa chưa thanh toán 110.000, trong đó giá trị hàng hóa 100.000, thuế GTGT được khấu trừ 10.000

                                Nợ TK 156:      100.000.000

                                Nợ TK 1331:       10.000

                                Có TK 331: 110.000.000

                                  Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 50.000

                                  Nợ TK 331: 50.000

                                  Có TK 112: 50.000

                                    Mua hàng hóa nhập kho giá 220.000 trong đó thuế đầu vào được khấu trừ 20.000, trả bằng tiền mặt 100.000 còn 120.000 chưa thanh toán.

                                    Nợ TK 156:        200.000.000

                                    Nợ TK 1331:        20.000

                                    Có TK 331: 120.000.000

                                    Có TK 111: 100.000.000

                                      Nhận vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định hữu hình giá trị 500.000

                                      Nợ TK 211: 500.000

                                      Có TK 411: 500.000

                                        Chi tiền mặt để trả lương cho nhân viên 10.000

                                        Nợ TK 334: 10.000

                                        Có TK 111: 10.000

                                          Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 35.000

                                          Nợ TK 112: 35.000

                                          Có TK 131: 35.000

                                          File

                                          excel bài tập 

                                          kế toán tổng hợp

                                          BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 01/2017

                                          STT Họ Tên Lương ngày Lương tháng Ngày nghỉ Lương lãnh Lương kỳ 1 Lương kỳ 2 Ký nhận

                                          BAN GIÁM ĐỐC

                                          01 Trần Quang Thái        50,000

                                          02 Trần Minh Tuấn        45,000

                                          2

                                          03 Trần Trường Thịnh        45,000

                                          5

                                          Cộng

                                          ? ? ?

                                          PHÒNG KINH DOANH

                                          01 Nguyễn Trung Hiếu        40,000

                                          2

                                          02 Hoàng Phương Thảo        40,000

                                          03 Lê Thanh Hương        30,000

                                          1

                                          04 Phùng Quang Đức        30,000

                                          2

                                          05 Nguyễn Tuấn Phương        28,500

                                          06 Trần Đức Tú        28,500

                                          4

                                          07 Nguyễn Văn Hải        28,500

                                          08 Lương Hà Trinh        28,500

                                          09 Phạm Thu Hà        28,500

                                          3

                                          10 Nguyễn Phương Trang        28,500

                                          1

                                          Cộng

                                          ? ? ?

                                          PHÒNG KẾ TOÁN

                                          01 Nguyễn Văn Hậu        40,000

                                          02 Trần Thành Chung        38,000

                                          2

                                          03 Nguyễn Phan Anh        35,000

                                          3

                                          04 Lê Ngọc Tân        35,000

                                          05 Nguyễn Hồng Ánh        35,000

                                          1

                                          Cộng

                                          ? ? ?

                                          TỔNG CỘNG

                                          ? ? ?

                                          YÊU CẦU:

                                          1. Lương tháng = Lương ngày*26

                                          2. Lương lãnh = Lương tháng – (Lương ngày * ngày nghỉ)

                                          3. Lương kỳ 1 = 2/3 lương

                                          4. Lương kỳ 2 = Lương lãnh – Lương kỳ 1

                                          5. Hoàn tất các ô tổng cộng

                                          1/5

                                          (1 Review)

                                          Ngô Thị Hoàn

                                          Tốt nghiệp cử nhân khoa Kế toán – Kiểm toán Học viện Ngân hàng. Với niềm đam mê và yêu thích giảng dạy, mình thi tuyển làm giảng viên khoa Kế toán trường Kinh tế, kỹ thuật và Thủy sản và theo đuổi công việc giảng dạy gần 10 năm nay. Mình luôn trau dồi, tìm hiểu những phương pháp giảng dạy cô đọng, dễ hiểu nhất giúp học viên của mình không mất nhiều thời gian mà vẫn tích lũy được những kiến thức quan trọng.

                                          Khóa Học “Thực Hành Ứng Dụng Các Hàm Excel Trong Kế Toán

                                          Kính gửi: Quý Anh Chị học viên

                                          Thời lượng: 18h (5 buổi)

                                          Học phí gốc: 3.500.000 vnd/ 1 học viên

                                          Lưu ý: Để hiệu quả lớp học cao nhất, các anh chị vui lòng mang theo laptop có cài office 2010 để tiện việc thực hành Địa điểm học: Trung tâm Đào tạo Vietsourcing Tầng 11, Tòa nhà MB, 538 Cách Mạng Tháng 8, Phường 11, Quận 3, TPHCM Giảng viên: Thầy Đào Quốc Phương

                                          Giảm học phí khi đăng kí qua Webketoan chỉ còn: 2.800.000 VND/1 học viên

                                          Nội dung chính:

                                          Kỹ sư Công nghệ thông tin ĐHQG Hà Nội

                                          Thạc sỹ Hệ thống thông tin quản lý của trường Đại học Bách Khoa Tp HCM

                                          Giảng viên thỉnh giảng của các trường Đại học như: ĐH Bách Khoa, chúng tôi ĐH Mở, chúng tôi ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Bình Dương ngành công nghệ thông tin

                                          Hợp tác với Vietsourcing từ năm 2010, Thầy Phương hiện đang phụ trách giảng dạy chính tại Vietsourcing như:

                                          Khóa Kỹ thuật phân tích dữ liệu bằng Excel áp dụng trong Kế toán Tài chính

                                          Phân tích Tài chính bằng Excel

                                          Excel cơ bản & nâng cao

                                          Thực hành ứng dụng các hàm Excel trong Kế toán Tài chính.

                                          Hướng dẫn thanh toán học phí:

                                          Phần 1

                                          Giới thiệu các công cụ, hàm excel thông dụng trong công tác tài chính kế toán

                                          · Lọc dữ liệu: filter (cơ bản và nâng cao), sortdata

                                          · Tạo và sử dụng Pivot table

                                          · Hàm làm tròn: Round

                                          · Tính tổng trung bình, max, min số lần có điều kiện

                                          · Nối chuỗi: &

                                          · Tạo group trong bảng tính

                                          · Hàm Sub-total

                                          · Hợp nhất 2 cột dữ liệu trong excel

                                          · Hàm đếm: COUNT

                                          · Các hàm ngày, tháng, thời gian: month, year, timevalue, today, workday, year

                                          · Một số hàm khác: value, lower, fixed….

                                          Phần 2

                                          Một số hàm nâng cao sử dụng trong quá trình lập dự toán, tính giá thành,phân tích báo cáo tài chính áp dụng vào công việc hàng ngày

                                          · Hàm V-look up

                                          · Hàm H-look up

                                          · Hàm SUMIF

                                          · Hàm SUMPRODUCT

                                          · Lồng hàm V-look up vào trong hàm if

                                          · Đặt HYPERLINK

                                          · Các hàm: and, or, true, if…

                                          Phần 3

                                          Các ứng dụng khác khi sử dụng excel của người làm công tác tài chính, kế toán

                                          Hàm tính thuế TNCN

                                          Bảng chấm công, tính lương – phần này chỉ giới thiệu đơn giản

                                          Theo dõi các khoản vay

                                          Tính tỷ lệ thưởng theo doanh thu

                                          Tạo file theo dõi tạm ứng hoàn ứng

                                          Quản lý kho, thẻ kho

                                          Tính khấu hao TSCĐ

                                          Phân tích báo cáo tài chính – dạng đơn giản

                                          Phần 4

                                          Thực hành lập một dự án đầu tư

                                          · Hàm tính IRR

                                          · Hàm tính NPV

                                          · Các hàm và công cụ khác trong lập và thẩm định dự án đầu tư

                                          + Chuyển khoản về:

                                          Công ty TNHH Tư vấn Doanh nghiệp Nguồn Lực Việt Tài khoản VNĐ số: 85596788 – tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – chi nhánh Kinh Đô, Hà Nội Nội dung chuyển khoản: Họ tên Anh,chị / Công ty nộp học phí khóa……_HCM

                                          + Nộp tiền mặt hoặc thanh toán bằng máy POS tại:

                                          Trung tâm Vietsourcing, tầng 11, Tòa nhà MB, 538 CMT8, Phường 11 Quận 3 (Gần CV Lê Thị Riêng)

                                          THÔNG TIN LIÊN HỆ

                                          Thời gian: 8h00 sáng đến 20h30 tối (thứ 2 đến thứ 7)

                                          VĂN PHÒNG WEBKETOAN

                                          196 Vạn Kiếp, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP.HCM

                                          ĐT: 08.62976941 – 0917326413 (Ms.Thảo)

                                          Email: thaovuong@webketoan.vn

                                          Tổng Hợp Các Hàm Excel Trong Kế Toán

                                          Hàm Vlookup là hàm trả về giá trị dò tìm theo cột đưa từ bảng tham chiếu lên bảng cơ sở dữ liệu theo đúng giá trị dò tìm. X=0 là dò tìm một cách chính xác. X=1 là dò tìm một cách tương đối.

                                          – Cú pháp: Vlookup(lookup_value, table_array, col_index_num,[range_lookup]) nghĩa là Vlookup(Giá trị dò tìm, Bảng tham chiếu, Cột cần lấy,X).

                                          – Các tham số

                                          +Lookup Value: Giá trị cần đem ra so sánh để tìm kiếm.

                                          +Table array: Bảng chứa thông tin mà dữ liệu trong bảng là dữ liệu để so sánh. Vùng dữ liệu này phải là tham chiếu tuyệt đối.

                                          +Nếu giá trị Range lookup là TRUE hoặc được bỏ qua, thì các giá trị trong cột dùng để so sánh phải được sắp xếp tăng dần.

                                          + Col idx num: số chỉ cột dữ liệu mà bạn muốn lấy trong phép so sánh.

                                          + Range lookup: Là một giá trị luận lý để chỉ định cho hàm VLOOKUP tìm giá trị chính xác hoặc tìm giá trị gần đúng. Nếu Range lookup là TRUE hoặc bỏ qua, thì giá trị gần đúng được trả về.

                                          – Nếu giá trị Lookup value nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất trong cột đầu tiên của bảng Table array, nó sẽ thông báo lỗi #N/A.

                                          – Tính tổng của các ô được chỉ định bởi những tiêu chuẩn đưa vào.

                                          – Cú pháp: SUMIF(Range, Criteria, Sum_range) nghĩa là Sumif(Vùng chứa điều kiện, Điều kiện, Vùng cần tính tổng).

                                          – Các tham số

                                          + Range: Là dãy mà bạn muốn xác định.

                                          + Criteria: các tiêu chuẩn mà muốn tính tổng. Tiêu chuẩn này có thể là số, biểu thức hoặc chuỗi.

                                          + Sum_range: Là các ô thực sự cần tính tổng.

                                          Hàm này trả về giá trị tính tổng của các ô trong vùng cần tính thoả mãn một điều kiện đưa vào.

                                          – Các tham số:

                                          + Logicaltest: Điều kiện dùng để trắc nghiệm (xác định điều kiện này là đúng hay sai).

                                          + Truevalue: Là kết quả của hàm IF nếu logicaltest đúng

                                          + Falsevalue: Là kết quả của hàm IF nếu logicaltest sai các hàm thường dùng trong excel kế toán

                                          – Subtotal là hàm tính toán cho một nhóm con trong một danh sách hoặc bảng dữ liệu tuỳ theo phép tính mà bạn chọn lựa trong đối số thứ nhất. Cú pháp: SUBTOTAL(function_num,ref1,ref2,…)

                                          + Function_num là các con số từ 1 đến 11 (hay có thêm 101 đến 111 trong phiên bản Excel 2003, 2007) qui định hàm nào sẽ được dùng để tính toán trong subtotal

                                          + Ref1, ref2,… là các vùng địa chỉ tham chiếu mà bạn muốn thực hiện phép tính trên đó.

                                          – Các đối số: Logical1, Logical2… là các biểu thức điều kiện.

                                          – Hàm này là Phép VÀ, chỉ đúng khi tất cả các đối số có giá trị đúng. Các đối số là các hằng, biểu thức logic. Hàm trả về giá trị TRUE (1) nếu tất cả các đối số của nó là đúng, trả về giá trị FALSE (0) nếu một hay nhiều đối số của nó là sai.

                                          – Các đối số phải là giá trị logic hoặc mảng hay tham chiếu có chứa giá trị logic.

                                          – Nếu đối số tham chiếu là giá trị text hoặc Null (rỗng) thì những giá trị đó bị bỏ qua.

                                          – Nếu vùng tham chiếu không chứa giá trị logic thì hàm trả về lỗi #VALUE!

                                          – Cú pháp: OR(Logical1, Logical2…) nghĩa là Or(đối 1, đối 2,..).

                                          – Các đối số: Logical1, Logical2… là các biểu thức điều kiện.

                                          – Hàm này là Phép HOẶC, chỉ sai khi tất cả các đối số có giá trị sai. Hàm trả về giá trị TRUE (1) nếu bất cứ một đối số nào của nó là đúng, trả về giá trị FALSE (0) nếu tất cả các đối số của nó là sai.

                                          – Cộng tất cả các số trong một vùng dữ liệu được chọn.

                                          – Cú pháp: SUM(Number1, Number2…)

                                          – Các tham số: Number1, Number2… là các số cần tính tổng.

                                          – Trả về số lớn nhất trong dãy được nhập.

                                          – Cú pháp: MAX(Number1, Number2…)

                                          – Các tham số: Number1, Number2… là dãy mà bạn muốn tìm giá trị lớn nhất ở trong đó

                                          – Trả về số nhỏ nhất trong dãy được nhập vào.

                                          – Cú pháp: MIN(Number1, Number2…)

                                          – Các tham số: Number1, Number2… là dãy mà bạn muốn tìm giá trị nhỏ nhất ở trong đó

                                          Tổng Hợp Các Hàm Excel Hay Dùng Trong Kế Toán

                                          2 2. Hàm SUMIF:

                                          3 3. Hàm VLOOKUP:

                                          4 5. Hàm AND:

                                          5 6. Hàm SUM:

                                          6 7. Hàm OR:

                                          7 8. Hàm MAX:

                                          8 9. Hàm MIN:

                                          Kế toán Excel vẫn luôn nhận được sự quan tâm của rất nhiều kế toán mặc dù ngày đã có rất nhiều phần mềm kế toán thông dụng và tiện lợi ra đời. Trong bài viết này, Trung tâm gia sư kế toán trưởng xin chia sẻ những hàm Excel mà kế toán hay sử dung trong công tác hạch toán và lên sổ kế toán trên Excel, các hàm này sẽ giúp người làm kế toán Excel xử lý nhanh các thao tác như tính tổng nếu có điều kiến, tìm tra cứu thông tin, đếm các số, tính tổng theo điều kiện lọc…

                                          Cú pháp: If(Điều kiện, Giá trị 1, Giá trị 2).

                                          Nếu đúng điều kiện thì trả về ” Giá trị 1″, nếu sai thì trả về “Giá trị 2”

                                          – Giá trị 2: Là kết quả của hàm IF nếu điều kiện sai

                                          – Tính tổng của các ô được chỉ định bởi những điều kiện đưa vào.

                                          – Cú pháp: Sumif(Vùng chứa điều kiện, Điều kiện, Vùng cần tính tổng).

                                          – Điều kiện: Là các tiêu chuẩn mà muốn tính tổng.Tiêu chuẩn này có thể là số, biểu thức hoặc chuỗi.

                                          – Vùng cần tính tổng: Là các ô thực sự cần tính tổng. Sẽ là cácô chứa giá trị tương ứng (số tiền, lượng tiền..)

                                          Hàm này trả về giá trị tính tổng của các ô trong vùng cần tính thoả mãn một điều kiện đưa vào.

                                          – Ví dụ: =SUMIF( $E15:$E180, 5111,$H$15:$H$180)

                                          – Dãy ô điều kiện là E15 đến E180 ( tức là kéo từ nghiệp vụ phát sinh đầu tiên của tháng )

                                          – Điều kiện cần tính là ô E112 ( tức là ô điều kiện cần tính )

                                          – Dãy ô tính tổng là H15 đến H180

                                          Tức là: Chiếu từ ô E15 đến ô E18, tìm điều kiện ô nào chứa TK 5111, thì tính tổng giá trị nằm từ ô H15 đến H180 tương ứng với dòng chứa TK 5111 đã đối chiếu trong vùng $E15:$E180

                                          Chú ý: Với các bút toán kết chuyển cuối kỳ thì điều kiện cần tính có thể bấm trực tiếp vào ô chứa nó hoặc gõ trực tiếp tài khoản cần kết chuyển vào công thức.

                                          Hàm Vlookup là hàm trả về giá trị dò tìm theo cột đưa từ bảng tham chiếu lên bảng cơ sở dữ liệu theo đúng giá trị dò tìm. X=0 là dò tìm một cách chính xác. X=1 là dò tìm một cách tương đối.

                                          – Cú pháp: Vlookup(Giá trị dò tìm, Bảng tham chiếu, Cột cần lấy, X).

                                          – Nếu giá trị Range lookup là TRUE hoặc được bỏ qua, thì các giá trị trong cột dùng để so sánh phải được sắp xếp tăng dần.

                                          – X: Là một giá trị luận lý để chỉ định cho hàm VLOOKUP tìm giá trị chính xác hoặc tìm giá trị gần đúng. + Nếu Range lookup là TRUE hoặc bỏ qua, thì giá trị gần đúng được trả về.

                                          – Nếu giá trị Lookup value nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất trong cột đầu tiên của bảng Table array, nó sẽ thông báo lỗi #N/A.

                                          – Ví dụ: =VLOOKUP(F11,$C$20:$D$22,2,0)

                                          – Tìm một giá trị bằng giá trị ở ô F11 trong cột thứ nhất, và lấy giá trị tương ứng ở cột thứ 2.

                                          Hàm này rất nhiều công dụng với nhiều số chức năng khác nhau, tuy nhiên trong kế toán thường chỉ dùng đến số chức năng là số 9, số 9 tương ứng với hàm SUM (tính tổng)

                                          Cú pháp: SUBTOTAL(9; Vùng tính tổng).

                                          – Các đối số: Đối 1, đối 2… là các biểu thức điều kiện.

                                          – Hàm này là Phép VÀ, chỉ đúng khi tất cả các đối số có giá trị đúng. Các đối số là các hằng, biểu thức logic.Hàm trả về giá trị TRUE (1) nếu tất cả các đối số của nó là đúng, trả về giá trị FALSE (0) nếu một hay nhiều đối số của nó là sai.

                                          – Các đối số phải là giá trị logic hoặc mảng hay tham chiếu có chứa giá trị logic.

                                          – Nếu đối số tham chiếu là giá trị text hoặc Null (rỗng) thì những giá trị đó bị bỏ qua.

                                          – Nếu vùng tham chiếu không chứa giá trị logic thì hàm trả về lỗi #VALUE!

                                          – Cộng tất cả các số trong một vùng dữ liệu được chọn.

                                          – Cú pháp: SUM(Number1, Number2…)

                                          – Các tham số: Number1, Number2… là các số cần tính tổng.

                                          – Cú pháp: OR(Logical1, Logical2…) nghĩa là Or(đối 1, đối 2,..).

                                          – Các đối số: Logical1, Logical2… là các biểu thức điều kiện.

                                          – Hàm này là Phép HOẶC, chỉ sai khi tất cả các đối số có giá trị sai. Hàm trả về giá trị TRUE (1) nếu bất cứ một đối số nào của nó là đúng, trả về giá trị FALSE (0) nếu tất cả các đối số của nó là sai.

                                          – Trả về số lớn nhất trong dãy được nhập.

                                          – Cú pháp: MAX(Number1, Number2…)

                                          – Các tham số: Number1, Number2… là dãy mà bạn muốn tìm giá trị lớn nhất ở trong đó.

                                          – Trả về số nhỏ nhất trong dãy được nhập vào.

                                          – Cú pháp: MIN(Number1, Number2…)

                                          – Các tham số: Number1, Number2… là dãy mà bạn muốn tìm giá trị nhỏ nhất ở trong đó.

                                          Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Thực Hành Về Kế Toán Tổng Hợp Trên Excel trên website Hoisinhvienqnam.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!